Từ đồng nghĩa

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 39 - 45)

9. Cấu trỳc nội dung của luận văn

1.2.1. Từ đồng nghĩa

1.2.1.1.Khỏi niệm từ đồng nghĩa

Đồng nghĩa là một hiện tượng xảy ra phổ biến trong cỏc ngụn ngữ núi chung và trong tiếng Việt núi riờng.

Cỏc nhà ngụn ngữ học cho rằng, hiện tượng đồng nghĩa là hiện tượng xảy ra cú tớnh rộng khắp trong hàng loạt từ, nú xuất hiện khi giữa cỏc từ chỉ cần cú một nột nghĩa chung và khụng cú nột nghĩa đối lập. Theo cỏc tỏc giả, từ đồng nghĩa là những từ cú quan hệ với nhau về ngữ nghĩa. Đú là quan hệ giữa cỏc từ ớt nhất cú chung một nột nghĩa. Núi cỏch khỏc, quan hệ đồng nghĩa bắt đầu nảy sinh khi xuất hiện một nột nghĩa chung, một nột nghĩa đồng nhất giữa cỏc từ. Cú thể thống nhất khỏi niệm về từ đồng nghĩa như

sau: Từ đồng nghĩa là từ khỏc nhau về õm thanh, nhưng cú chung ớt nhất một

nột nghĩa.

Như vậy, giữa cỏc từ đồng nghĩa cú mức độ đồng nghĩa cao thấp khỏc nhau, tuỳ thuộc vào số lượng nột nghĩa chung, nột nghĩa đồng nhất. Mức độ đồng nghĩa thấp nhất là khi cỏc từ chỉ cú chung một nột nghĩa đồng nhất. Số lượng nột nghĩa đồng nhất càng lớn thỡ mức độ đồng nghĩa giữa cỏc từ càng cao. Mức độ đồng nghĩa cao nhất ( đồng nghĩa tuyệt đối) xảy ra khi cỏc từ cú tất cả cỏc nột nghĩa trựng .

Vớ dụ:

- Cỏc từ sau cú một nột nghĩa chung ( nột nghĩa chỉ phương tiện giao thụng) : ụ tụ, xe đạp, tàu thuỷ, tàu hoả, mỏy bay...

- Cỏc từ sau cú hai nột nghĩa chung ( “ hoạt động chia cắt đối tượng” và “thành phần lớn”): đắn, chặt, phỏt, xẻ, bổ...

- Cỏc từ cú ba nột nghĩa chung (“hoạt động chia cắt đối tượng”, “ thành cỏc phần nhỏ”, “ theo chiều dọc”): băm, thỏi...

- Cỏc từ sau cú hầu hết cỏc nột nghĩa chung: tàu hoả, xe hoả, xe lửa...

1.2.1.2.Phõn loại từ đồng nghĩa

Căn cứ vào mức độ đồng nghĩa ( số lượng nột nghĩa chung nhiều hay ớt), căn cứ vào mức độ đồng nhất về nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biểu thỏi, cú thể chia từ đồng nghĩa thành hai loại lớn: đồng nghĩa tuyệt đối và đồng nghĩa tương đối.

a.Từ đồng nghĩa tuyệt đối

Từ đồng nghĩa tuyệt đối là những từ đồng nhất về nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thỏi và cú thể thay thế được cho nhau, chỉ khỏc nhau ở

phạm vi sử dụng, ở một số sắc thỏi: địa phương/ toàn dõn; ngoại lai/ thuần Việt....

Vớ dụ: - Trăng - nguyệt - chị hằng - gương nga ; xe lửa - tàu hỏa - hoả xa;

phi cơ - mỏy bay;...

- Cha - bố - tớa – thầy; cụ - ả - o; ...

- Vợ- phu nhõn; đũi hỏi – yờu cầu; ụ tụ - xe hơi…

- Trần bỡ - vỏ quớt; lưu huỳnh - diờm sinh , lõn- phốt pho...

Loại từ này khụng cú nhiều trong ngụn ngữ. Chỳng luụn cạnh tranh với nhau và cuối cựng, nếu khụng cú sự phõn cụng giữa chỳng, thỡ một số sẽ bị đẩy lựi, bị tiờu diệt.

b. Từ đồng nghĩa tương đối

Bao gồm những trường hợp đồng nghĩa khỏc nhau nhiều hay ớt trong cỏc thành phần ý nghĩa hoặc khỏc nhau ở một hoặc vài nột nghĩa nào đú trong ý nghĩa biểu niệm của cỏc từ. Cụ thể chỳng cú thể khỏc nhau ở cỏc điểm sau đõy:

- Khỏc nhau về nghĩa biểu thỏi.

Vớ dụ: Ăn - xơi - tọng - hốt; trẻ em - con nớt; phụ nữ - đàn bà ( biểu thị những thỏi độ tỡnh cảm khỏc nhau)

- Khỏc nhau về phạm vi biểu vật.

Vớ dụ: chết - qua đời - mất; diệt - tiờu diệt - xúa sổ - loại khỏi vũng chiến… ( biểu thị những đối tượng khỏc nhau)

- Khỏc nhau ở cỏc nột nghĩa trong cấu trỳc biểu niệm của cỏc từ. Vớ dụ: mổ - bổ - cắt - ngắt ... ( biểu thị cỏch thức hành động khỏc nhau)

Hiện tượng đồng nghĩa tương đối xảy ra phổ biến hơn trong ngụn ngữ so với từ đồng nghĩa tuyệt đối. Qui luật của ngụn ngữ là tiết kiệm, hiện tượng đồng nghĩa tuyệt đối chẳng những khụng cú tỏc dụng làm giàu cho hệ thống từ vựng mà ngược lại cũn cú thể làm cồng kềnh cho hệ thống ngụn ngữ dõn tộc. Đi vào tỡm hiểu cỏc từ đồng nghĩa cụ thể, cỏc từ đồng nghĩa tương đối cú thể khỏc nhau ở nhiều dạng nột nghĩa rất phong phỳ, đa dạng.

Túm lại, hiện tượng từ đồng nghĩa chứng tỏ sự nhận thức chớnh xỏc, tinh tế của dõn tộc về hiện thực khỏch quan. Cựng một phạm vi sự vật hiện tượng nhưng trong ngụn ngữ cú thể cú nhiều từ biểu đạt thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm khỏc nhau, gúc nhỡn khỏc nhau của người núi đối với sự vật, hiện tượng; do đú vấn đề quan trọng được đặt ra là phải biết chọn lựa từ ngữ cho chớnh xỏc. Muốn vậy người sử dụng ngụn ngữ cần phải nhận diện và phõn biệt được cỏc nột nghĩa trong từ đồng nghĩa.

1.2.1.3.Giỏ trị của từ đồng nghĩa

- Cung cấp cho người sử dụng ngụn ngữ những phương tiện ngụn ngữ để biểu thị cỏc sự vật, hiện tượng trong những biểu hiện phong phỳ, sinh động, đa dạng của nú trong thực tế khỏch quan.

- Sự tồn tại của cỏc từ đồng nghĩa cũn là biểu hiện của sự phỏt triển, sự phong phỳ của một ngụn ngữ nào đú.

- Từ đồng nghĩa cú giỏ trị tu từ học rất lớn. Vỡ vậy, trong ngụn ngữ thơ ca, người ta sử dụng khỏ nhiều cỏc từ, cỏc cỏch núi đồng nghĩa.

1.2.2.Từ trỏi nghĩa

Cũng như quan niệm về hiện tượng đồng nghĩa, về hiện tượng trỏi nghĩa cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau . Tuy nhiờn, cú thể đi đến một cỏch hiểu về từ trỏi nghĩa như sau:

Từ trỏi nghĩa là những từ cú một số nột nghĩa khỏi quỏt trong cấu trỳc biểu niệm giống nhau, bờn cạnh đú, nổi bật lờn ớt nhất một nột nghĩa đối lập.

Do tớnh đa nghĩa của từ, một từ cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ trỏi nghĩa khỏc nhau. Vỡ vậy, hiện tượng trỏi nghĩa khụng phải bao giờ cũng xảy ra đối với toàn bộ ý nghĩa của một từ mà cú tớnh chất bộ phận – tức là một từ cú thể tham gia vào cỏc dóy từ trỏi nghĩa khỏc nhau.Vớ dụ:

“già”

- quả già > < non - người già > < trẻ - cõn già > < non

- già giặn > < non nớt 1.2.2.2. Phõn loại từ trỏi nghĩa

Hiện tượng trỏi nghĩa xảy ra ở hai mức độ khỏc nhau: trỏi nghĩa tuyệt đối và trỏi nghĩa tương đối.

a.Trỏi nghĩa tuyệt đối (hay trỏi nghĩa thực sự)

Đõy là trường hợp trỏi nghĩa giữa cỏc từ thoả món cỏc tiờu chớ sau:

1) Bờn cạnh những nột nghĩa khỏi quỏt giống nhau, giữa cỏc từ cú xuất hiện nột nghĩa đối lập

2) Chỳng nằm ở vựng liờn tưởng nhanh nhất, mạnh nhất, cú tần số xuất hiện cao nhất. Núi nụm na, hễ cú A là người ta liờn tưởng đối lập ngay tới B.

Vớ dụ: dài / ngắn, rộng / hẹp, to / nhỏ, cao /thấp, sớm / muộn, cứng / mềm

b.Trỏi nghĩa tương đối

Là trường hợp trỏi nghĩa giữa cỏc từ chỉ thỏa món tiờu chớ 1 mà khụng thỏa món tiờu chớ 2. Tức đấy là cỏc trường hợp trỏi nghĩa nằm ở vựng liờn tưởng yếu, nghĩa là núi tới A người ta khụng liờn tưởng đối lập ngay tới B. Vớ dụ: nhỏ / khổng lồ, thấp / lờu nghờu, cao / lựn tịt

Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa của cỏc cặp trỏi nghĩa, người ta chia cỏc từ trỏi nghĩa thành hai loại sau:

+ Từ trỏi nghĩa loại trừ lẫn nhau:Những từ này biểu thị sự vật, hiện tượng, hoạt động tớnh chất khụng thể cựng tồn tại.

Vớ dụ: chớnh nghĩa – phi nghĩa, sống – chết; mua – bỏn...

+ Từ trỏi nghĩa biểu thị trạng thỏi, tớnh chất đối lập nhưng cú thể cú điểm trung gian ở giữa.

Vớ dụ: vui – buồn; xa – gần; no - đúi; xanh – chớn; già - trẻ... Trong đú, một số trường hợp cú từ trung gian ở giữa: no- lưng lửng - đúi

Để phự hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học SGK Tiếng Việt 5 khụng đưa ra yờu cầu phõn loại cỏc từ trỏi nghĩa.

1.2.2.3.Giỏ trị của từ trỏi nghĩa

Quan hệ trỏi nghĩa giỳp ta hiểu sõu thờm nghĩa của từ.

Vớ dụ, muốn hiểu nghĩa của từ “cao” ta đối lập nú với nghĩa của từ “ thấp”. Trong sự so sỏnh ấy, nghĩa của từ hiện ra rừ nột. Núi cỏch khỏc, nghĩa của từ được hiện thực hoỏ trong sự so sỏnh, đối chiếu, trong cỏc quan hệ trỏi nghĩa. Người ta đó sử dụng phương phỏp này để hướng dẫn học sinh tập giải nghĩa từ.

Vớ dụ: muốn hiểu nghĩa của từ “lạc quan”, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh đối lập nú với từ “bi quan”

Trong cỏc tỏc phẩm văn chương, người ta sử dụng khỏ nhiều cỏc cặp trỏi nghĩa, vỡ chỳng cú sức biểu hiện , biểu cảm rất lớn, tạo ra cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tượng mạnh.

Vớ dụ: Nơi hầm tối là nơi sỏng nhất

Từ trỏi nghĩa là cơ sở để tạo ra phộp đối. Phộp đối được sử dụng khỏ nhiều trong văn thơ. Đối với tục ngữ, thành ngữ, việc sử dụng phộp đối được coi là đặc trưng nổi bật nhất về cấu trỳc.

Vớ dụ: Khụn ba năm dại một giờ

Nếu khộo sử dụng cỏc từ trỏi nghĩa thỡ lời ăn tiếng núi sẽ sinh động hơn. Ngoài ra, người ta cú thể lợi dụng hiện tượng từ trỏi nghĩa để chơi chữ.

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 39 - 45)