Địa điểm, đối tượng thử nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 118)

9. Cấu trỳc nội dung của luận văn

3.5.2.Địa điểm, đối tượng thử nghiệm

Đối tượng thử nghiệm mà chỳng tụi lựa chọn là học sinh lớp 5 của trường Tiểu học Phan Chu Trinh, quận Gũ Vấp; trường Tiểu học Nguyễn Huệ, quận 1. Một trường ở trung tõm và một trường ở vựng ven của TP Hồ Chớ Minh, với điều kiện học tập và phỏt triển khỏc nhau. Ở mỗi trường, chỳng tụi chọn 2 lớp 5, lấy ngẫu nhiờn một lớp làm lớp thử nghiệm (TN) và một lớp làm lớp đối chứng (ĐC). Lớp thử nghiệm là lớp mà giỏo viờn sẽ tiến hành dạy theo những bài tập, cõu hỏi gợi ý, hỡnh thức tổ chức dạy học do chỳng tụi đề xuất, cũn lớp đối chứng là lớp mà giỏo viờn sẽ dạy theo những phương phỏp mà họ vẫn sử dụng từ trước đến nay.

Để kết quả dạy học thử nghiệm đảm bảo tớnh khỏch quan chỳng tụi tiến hành chọn cỏc lớp theo tiờu chuẩn sau:

+ Học lực và khả năng nhận thức của cỏc em ở hai lớp thử nghiệm và đối chứng phải đồng đều nhau.

+ Sĩ số học sinh ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng phải tương đương nhau.

+ Trỡnh độ nghiệp vụ, thõm niờn cụng tỏc của cỏc GV chủ nhiệm ở hai lớp là tương đương nhau.

Bảng 3.2: Bảng phõn cụng dạy thử nghiệm và đối chứng Lớp TN Nhúm TN Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Kớ hiệu Lớp Sĩ số Kớ hiệu Nhúm I (Trường tiểu học Phan Chu Trinh

51 35 HS TN1 54 36 HS ĐC1

Nhúm II (Trường Tiểu học

Nguyễn Huệ)

51 40 HS TN2 53 40 HS ĐC2

Trong 3 tiờu chuẩn trờn, chỳng tụi chỳ ý nhất tới tiờu chuẩn: Học lực và khả năng nhận thức của hai lớp thử nghiệm và đối chứng phải đồng đều nhau vỡ nú đảm bảo tớnh khỏch quan, tớnh chớnh xỏc của quỏ trỡnh làm thử nghiệm. Do đú trước khi làm thử nghiệm, chỳng tụi kiểm tra năng lực, trỡnh độ nhận thức của cỏc em bằng một bài kiểm tra (phụ lục 1). Kết quả thu được như sau:

Điểm Nhúm I Nhúm II Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng SL (35) % SL (36) % SL (40) % SL (40) % Giỏi 11 31.4 9 25 8 20 10 23.8 Khỏ 12 34.2 16 44.4 19 47.5 18 42.8 TB 7 20 7 19.4 10 23.8 8 19.04 Yếu 5 14.2 4 11.1 3 7.1 4 10

Dựa vào bảng 3.2, chỳng tụi nhận thấy tỉ lệ bài học sinh đạt khỏ, giỏi, trung bỡnh, yếu ở cả hai nhúm là xấp xỉ nhau. Vỡ vậy chỳng tụi rất yờn tõm về mặt lựa chọn đối tượng học sinh thử nghiệm.

3.5.3. Nội dung thử nghiệm

Sau khi đó hoàn thành xong cụng việc lựa chọn lớp thử nghiệm, lớp đối chứng, chỳng tụi tiến hành soạn giỏo ỏn để dạy thử nghiệm. Sau một thời gian nghiờn cứu, để đảm bảo tớnh khỏch quan chỳng tụi đó thiết kế hai tiết dạy thử nghiệm (Phụ lục 3,4). Theo chỳng tụi, đõy là hai tiết học cú kiến thức trọng tõm, giỳp hỡnh thành cho HS cỏc kĩ năng sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa.

3.5.4. Mụ tả cỏc bước tiến hành thử nghiệm

Bước 1: Thành lập tổ thử nghiệm gồm: Giỏo viờn dạy thử nghiệm, khối trưởng khối 5, phụ trỏch chuyờn mụn.

Bước 2: Trỡnh bày giỏo ỏn thử nghiệm, giỳp cỏc giỏo viờn trong tổ thử nghiệm nắm bắt được nội dung, phương phỏp và ý đồ thử nghiệm. Sau đú phỏt giỏo ỏn thử nghiệm để giỏo viờn nghiờn cứu.

Bước 3: Kiểm tra đầu vào (phỏt phiểu kiểm tra đầu vào cho học sinh lớp thử nghiệm và đối chứng ).

Bước 4: Tiến hành dạy thử nghiệm và dạy đối chứng.

- Lớp thử nghiệm: Giỏo viờn nghiờn cứu và dạy theo hệ thống bài tập thử nghiệm.

- Lớp đối chứng: Giỏo viờn dạy bỡnh thường theo giỏo ỏn của mỡnh. Bước 5: Kiểm tra đầu ra (phỏt phiếu kiểm tra đầu ra cho học sinh lớp thử nghiệm và đối chứng (Phụ lục 6,7,8,9,10).

Bước 6: So sỏnh, nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm và rỳt ra kết luận.

3.5.5. Kết quả thử nghiệm

Sau một thỏng tiến hành thử nghiệm, chỳng tụi đó tiến hành kiểm tra sau thử nghiệm với cựng một nội dung ở cả hai lớp thử nghiệm và đối chứng bằng bài kiểm tra đầu ra . Để đỏnh giỏ kết quả về mặt kiến thức, kĩ năng của học sinh, chỳng tụi dựa vào cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ như sau:

- Đỏnh giỏ về mặt định lượng (kết quả về mặt kiến thức - kĩ năng làm bài tập của học sinh).

Chỳng tụi xõy dựng thang đỏnh giỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh như sau:

+ Loại giỏi: Bài làm đạt 9 - 10 điểm. + Loại khỏ: Bài làm đạt 7 - 8 điểm.

+ Loại trung bỡnh: Bài làm chỉ đạt 1 - 4 điểm. + Loại yếu: Bài làm chỉ đạt 1- 4 điểm.

- Đỏnh giỏ về mặt hứng thỳ học tập của học sinh.

+ Mức độ thớch: chăm chỳ nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu, tớch cực làm bài, khụng núi chuyện riờng trong giờ học.

+ Mức độ bỡnh thường: nghe cụ giỏo giảng bài, phỏt biểu ý kiến, khụng núi chuyện riờng khi làm bài trong giờ học.

+ Mức độ khụng thớch: khụng chăm chỳ nghe giảng, khụng chịu phỏt biểu ý kiến, khụng tự giỏc làm bài tập, hay đựa nghịch, núi chuyện riờng trong giờ học.

Dựa vào tiờu chớ đỏnh giỏ trờn, kết quả mà chỳng tụi thu được như sau:

Bảng 3.4: Thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của nhúm I:

Xếp loại

Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng

Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra

SL(35) % SL(35) % SL(36 % SL(36 %

Giỏi 11 31.42 11 31.42 9 25 9 25

Khỏ 12 34.2 21 60 16 44.4 18 50

TB 7 20 4 11.42 7 19.4 6 16.66

Yếu 5 14.2 1 2.85 4 11.4 3 8.33

Bảng 3.5: Thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của nhúm II

Xếp loại

Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng

Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra

Giỏi 8 20 9 22.5 10 23.8 10 25

Khỏ 19 47.5 25 62.5 18 42.8 19 47.5

TB 10 23.8 6 15 8 19.04 7 17.5

Yếu 3 7.1 0 0 4 10 4 10

Để nhận thấy rừ sự tiến bộ về trỡnh độ kiến thức của cỏc em học sinh, đặc biệt là HS trung bỡnh, yếu qua thời gian thử nghiệm với cụng việc sử dụng hệ thống cõu hỏi, bài tập giảm độ khú giỳp cỏc em cú thể tự làm được cỏc bài tập, chỳng ta hóy so sỏnh kết quả thu được của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra giữa hai lớp thử nghiệm và lớp đối chứng.

Nhỡn vào bảng thống kờ và biểu đồ biểu thị kết quả kiểm tra đầu vào và kiểm tra đầu ra của nhúm I và nhúm II, ta thấy cú những dấu hiệu đỏng mừng qua thời gian thử nghiệm. Tỉ lệ học sinh trung bỡnh, yếu ở lớp thử nghiệm đó giảm đi sau khi tiến hành thử nghiệm, cụ thể ở nhúm I là 11,35%, ở nhúm II là 7,1%; trong khi đú ở hai lớp đối chứng tỉ lệ học sinh yếu giảm đi ở nhúm I là 3,07%, ở nhúm II là khụng thay đổi.

Tỉ lệ học sinh trung bỡnh ở cả hai lớp thử nghiệm đều giảm: nhúm I giảm 8,5% và nhúm II giảm 17,8%. Cú sự giảm rừ rệt số lượng học sinh trung bỡnh, yếu là do những em học sinh trung bỡnh, yếu đó từ yếu vươn lờn trung bỡnh, từ trung bỡnh vươn lờn khỏ. Như vậy đõy là dấu hiệu đỏng mừng qua thời gian thử nghiệm. Bờn cạnh đú, điều chỳng tụi cũng rất quan tõm ở đõy là tỉ lệ học sinh khỏ, giỏi ở hai lớp thử nghiệm cũng đó tăng lờn đỏng kể. Như vậy, ta thấy rằng, mặc dự kết quả kiểm tra đầu vào của lớp đối chứng cú phần nào khỏ hơn lớp thử nghiệm ở tỉ lệ học sinh đạt bài điểm khỏ, giỏi nhưng qua thời gian thử nghiệm, kết quả này đó cú phần chuyển biến theo chiều hướng ngược lại. Điều này cú thể cho chỳng ta nhận thấy những

hiệu quả mang lại sau thời gian thử nghiệm với việc sử dụng cỏc bài tập, cõu hỏi nhằm giảm độ khú cỏc bài tập cho phự hợp với trỡnh độ tiếng mẹ đẻ của cỏc em học sinh trung bỡnh, yếu mà khả năng tự lập, sỏng tạo, cỏc em học sinh khỏ, giỏi khụng hề bị ảnh hưởng.

Điều chỳng tụi rất quan tõm là hứng thỳ học tập của HS. Về mặt này, chỳng tụi nhận thấy cỏc em đều thớch thỳ, tũ mũ và chỳ ý vào bài học làm cho khụng khớ lớp học sụi nổi. Cú thể núi giỏo ỏn, bài tập mà chỳng tụi xõy dựng đó kộo cỏc em vào hoạt động học một cỏch chủ động, tớch cực, cỏc nhiệm vụ được đặt ra trong bài học đều cú thể thực hiện được và quan trọng hơn cỏc em mong muốn được thực hiện. Cỏc bài tập mà chỳng tụi đó xõy dựng với hỡnh thức bài tập đa dạng, phong phỳ, tối ưu húa quỏ trỡnh sử dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ, núi cỏch khỏc là hướng trọng tõm vào bài tập sỏng tạo (bài tập giao tiếp) đó thực sự mang lại hiệu quả thiết thực. Tất cả HS đều tham gia vào tiết học và hoạt động sụi nổi, tự tin. Điều này cho thấy việc sử dụng bài tập sử dụng từ theo quan điểm giao tiếp (bài tập giao tiếp) trong quỏ trỡnh dạy cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa gúp phần phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp, nõng cao hiệu quả của việc dạy học phõn mụn Luyện từ và cõu núi chung và dạy phần cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa núi riờng.

3.5.6. Kết luận về thử nghiệm

Từ kết quả thử nghiệm thu được, chỳng tụi nhận thấy rằng việc xõy dựng hệ thống bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa , hướng trọng tõm vào bài tập sỏng tạo sẽ mang lại hiệu quả thiết thực trong việc tiếp thu kiến thức và phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp mà bài học cũng như phõn mụn đặt ra.

Bờn cạnh đú, hệ thống bài tập được vận dụng trong nhúm thử nghiệm mang tớnh khả thi, được học sinh đún nhận một cỏch nhiệt tỡnh, hứng thỳ,

hoàn toàn cú thể sử dụng trong việc dạy học phõn mụn Luyện từ và cõu. Giỏo viờn cú thể dựa vào cỏc loại, kiểu dạng của bài tập đó đề xuất để sỏng tạo thờm cỏc bài tập trong quỏ trỡnh dạy học để phự hợp hơn khả năng của HS cũng như đặc điểm của từng vựng, miền.

3.6. Tiểu kết chương 3

3.6.1. Chương 3 là chương trọng tõm của luận văn. Trong chương này, chỳng tụi đó trỡnh bày những đề xuất của mỡnh về việc vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy học TV để xõy dựng hệ thống bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5. Chỳng tụi đó đề cập đến mục đớch và những nguyờn tắc cơ bản khi xõy dựng hệ thống bài tập cũng như, cỏch thức xõy dựng, thiết kế từng kiểu loại bài tập khỏc nhau.

3.6.2. Trong từng kiểu loại bài tập, chỳng tụi cũng lưu ý cỏch phõn bậc bài tập cho phự hợp với từng đối tượng HS: cỏch giảm độ khú cỏc bài tập cho HS đại trà, cỏch tăng yờu cầu của bài tập cho HS khỏ giỏi. Đồng thời với việc miờu tả từng kiểu loại bài tập, chỳng tụi nờu nội dung, cấu trỳc của bài tập và cỏc bước thực hiện bài tập với một số vớ dụ minh họa cụ thể, rừ ràng.

3.6.3. Chỳng tụi cũng đó đề nghị một qui trỡnh dạy sử dụng từ qua một số vớ dụ minh họa để GV dễ dàng nắm bắt, đồng thời cú thể ỏp dụng vào thực tiễn dạy học một cỏch nhanh chúng và hiệu quả. Trong qui trỡnh, chỳng tụi vận dụng cỏc phương phỏp dạy học truyền thống, kết hợp với một số kĩ thuật dạy học hiện đại, nhằm phõn húa đối tượng học sinh, phỏt huy tớnh tớch cực chủ động trong việc tự làm giàu vốn từ cho HS.

3.6.4.Chỳng tụi cũng đó tiến hành thử nghiệm để kiểm chứng tớnh thực thi của hệ thống bài tập đề nghị. Qua thử nghiệm, cú thể thấy những đề xuất mà luận văn đó trỡnh bày đảm bảo tớnh khả thi và cú thể phổ biến ỏp dụng trong dạy học phõn mụn LTVC.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Dạy TV là dạy thực hành ngụn ngữ, và mục tiờu cơ bản cuối cựng của dạy học Tiếng Việt (DHTV) là làm cho HS cú khả năng sử dụng thành thạo được ngụn ngữ, cú thể vận dụng tốt cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc viết khi tham gia vào hoạt động giao tiếp của xó hội. Vỡ vậy, quan điểm về giao tiếp đúng vai trũ quan trọng hàng đầu và xuyờn suốt quỏ trỡnh DHTV, được coi

như tiền đề để xỏc định nội dung, phương phỏp, cỏch thức tổ chức hoạt động cũng như việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. Trong chương trỡnhTV ở tiểu học, việc chuyển từ mục tiờu nhận diện, mụ tả, phõn loại cỏc đơn vị ngụn ngữ thành mục tiờu sử dụng Tiếng Việt như một cụng cụ giao tiếp, hỡnh thành và phỏt triển cỏc kĩ năng Tiếng Việt cho HS trờn cả hai bỡnh diện sản sinh ( núi, viết) và lĩnh hội (nghe, đọc) lời núi, đũi hỏi việc xõy dựng bài tập dạy từ phải thiết thực nhằm phỏt triển cỏc kĩ năng sử dụng Tiếng Việt của HS.

1.2. Qua nghiờn cứu thực trạng dạy học ở trường Tiểu học, chỳng tụi nhận thấy rằng: việc tổ chức dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp núi chung, dạy cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa núi riờng, gặp nhiều khú khăn, bất cập. Nguyờn nhõn gõy khú khăn lớn nhất là tỉ lệ bài tập nhận diện cỏc lớp từ cũn nhiều, ngữ liệu bài tập chưa phong phỳ, khụng gõy hứng thỳ học tập của HS, chưa thực sự mang lại hiệu quả phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp cho cỏc em. Thụng qua việc xõy dựng hệ thống bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa, trọng tõm là bài tập giao tiếp, luận văn hướng tới việc khắc phục phần nào những khú khăn đú.

1.3. Khi xõy dựng bài tập sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa theo hướng giao tiếp, chỳng tụi đó chỳ trọng cỏc hoạt động tạo lập, lĩnh hội, sửa chữa, biến đổi cỏc sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng cỏc thao tỏc cụ thể, đồng thời chỳ ý đến việc phõn húa đối tượng HS bằng việc phõn bậc cỏc kiểu loại bài tập: bài tập dành cho HS đại trà và bài tập dành cho HS khỏ, giỏi. Hệ thống bài tập dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa đảm bảo định hướng giao tiếp, phự hợp với cỏc đối tượng HS khỏc nhau, gúp phần bồi dưỡng hứng thỳ học tập tiếng Việt cho học sinh, nõng cao hiệu quả của việc dạy học tiếng Việt trong nhà trường, đồng thời "gạn đục khơi trong" ngụn ngữ giao

tiếp thụng thường, để thứ ngụn ngữ ấy khi đến với học sinh trong sỏng như bản chất vốn cú của tiếng Việt.

1.4. Kết quả thử nghiệm cho thấy việc xõy dựng hệ thống bài tập dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa cho học sinh đó mang lại hiệu quả thiết thực trong việc dạy học TV, mang lại hứng thỳ học tập gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp của HS. Vỡ vậy, cú thể kết luận rằng việc xõy dựng hệ thống bài tập dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa theo quan điểm giao tiếp là khả thi và rất cần thiết.

2. Kiến nghị

2.1.Đối với cụng tỏc quản lớ chỉ đạo chuyờn mụn

2.1.1. Cỏn bộ quản lớ chỉ đạo chuyờn mụn của Sở GD-ĐT, Phũng GD- ĐT và cỏc trường Tiểu học cần quan tõm hơn nữa đến việc bồi dưỡng, nõng cao nhận thức, lớ luận dạy học cho GV. Thường xuyờn tổ chức hội thảo, chuyờn đề nhằm chia sẻ kinh nghiệm, cập nhật phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học mới cho GV.

2.1.2.Quan tõm, khớch lệ GV nghiờn cứu khoa học, đề xuất sỏng kiến kinh nghiệm giảng dạy.

2.2. Đối với GV

2.2.1.GV cần thường xuyờn tự học nõng cao trỡnh độ, đặc biệt là cỏc tri thức tiếng Việt núi chung và kiến thức về từ vựng, ngữ nghĩa núi riờng. Giỏo

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 118)