9. Cấu trỳc nội dung của luận văn
1.3. Đặc điểm tõm lớ của học sinh lớp 5 với việc dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ
quan hệ về nghĩa
Động cơ học tập của học sinh lớp 5 đó tương đối bền vững. Trẻ dần hỡnh thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chỳ ý của mỡnh. ở trẻ, chỳ ý cú chủ định phỏt triển dần và chiếm ưu thế, cú sự nỗ lực về ý chớ trong hoạt động học tập: học thuộc lũng một bài thơ, một cụng thức toỏn, hay một bài hỏt dài,…
Nếu như ở cỏc lớp đầu cấp, tri giỏc của học sinh thường gắn liền với hoạt động trực quan thỡ giai đoạn học sinh lớp 5, tri giỏc trẻ bắt đầu mang tớnh xỳc cảm, thớch quan sỏt cỏc sự vật hiện tượng cú màu sắc rực rỡ hấp dẫn. Tri giỏc của học sinh mang tớnh mục đớch, cú phương phỏp rừ ràng: biết lập kế hoạch học tập, làm bài tập từ dễ tới khú,… Tư duy của trẻ dần chuyển từ cụ thể sang tư duy khỏi quỏt, hỡnh tượng. Học sinh lớp 5 bắt đầu biết khỏi quỏt hoỏ lớ luận, tuy nhiờn hoạt động phõn tớch, tổng hợp kiến thức cũn sơ đẳng ở phần đụng học sinh.
Ở lớp 1, 2, 3 hỡnh ảnh tưởng tượng của học sinh chưa bền, dễ thay đổi. Sang lớp 4, 5 tưởng tưởng tỏi hiện bước đầu hoàn thiện, từ hỡnh ảnh cũ trẻ đó tỏi tạo ra hỡnh ảnh mới. Đồng thời trớ tưởng tượng sỏng tạo cũng tương đối phỏt triển, trẻ bắt đầu phỏt triển khả năng làm thơ, làm văn,… Đặc biệt trớ tưởng tượng của học sinh bị chi phối mạnh bởi cảm xỳc, tỡnh cảm, mỗi sự vật hiện tượng đều làm rung động tõm hồn cỏc em.
Về ngụn ngữ, hầu hết học sinh Tiểu học cú ngụn ngữ núi thành thạo. Đến lớp 5 thỡ ngụn ngữ viết đó thành thạo và dần hoàn thiện về mặt ngữ phỏp, chớnh tả và ngữ õm.
Ngụn ngữ viết được hỡnh thành và phỏt triển mạnh. Tuy nhiờn, so với ngụn ngữ núi thỡ nghốo hơn rất nhiều. Biểu hiện:
+ Viết dễ sai, dễ phạm lỗi hơn nhiều
+ Viết thường ngắn gọn hơn so với núi rất nhiều.
Ở Tiểu học, nhất là giai đoa ̣n này, phong cỏch ngụn ngữ cỏ nhõn bắt đầu được biểu hiện.
Thụng qua ngụn ngữ mà cảm giỏc, tri giỏc, tư duy, tưởng tượng của trẻ phỏt triển dễ dàng và biểu hiện cụ thể. Mặt khỏc, qua khả năng ngụn ngữ của trẻ, ta cú thể đỏnh giỏ sự phỏt triển trớ tuệ của trẻ. Vỡ vậy, giỏo viờn cần trau dồi vốn ngụn ngữ cho trẻ bằng cỏch tạo cho học sinh hứng thỳ trong giao tiếp.
Chỳng ta cần phải rốn cho học sinh khả năng diễn đạt mạch lạc, tức là rốn tư duy mạch lạc (ngụn ngữ là vẻ bề ngoài của tư duy). Điờ̀u này thì mụn Tiờ́ng Viờ ̣t nói chung, phõn mụn Luyờ ̣n từ và cõu nói riờng đảm nhõ ̣n tụ́t hơn cả. Bờn ca ̣nh đó, chúng ta cần phải làm giàu vốn sống, vốn tri thức cho trẻ giỳp trẻ cú khả năng lựa chọn từ trong núi và viết.
Đặc điểm tõm lớ lứa tuổi và ngụn ngữ của học sinh lớp 5 là cơ sở cho việc dạy cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa theo quan điểm giao tiếp. Giỏo viờn cần khai thỏc triệt để cỏc yếu tố thuận lợi và khắc phục những yếu tố bất lợi để cú thể phỏt huy mọi khả năng tiềm ẩn trong tõm hồn trẻ .
Nhiệm vụ của chỳng ta là phải làm thế nào để học sinh cuốn hỳt vào bài học, cú hứng thỳ với việc mỡnh làm. Như vậy thỡ nội dung bài học đưa ra phải hấp dẫn, kết hợp với việc sử dụng phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp, phong phỳ.
Túm lại, đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học núi riờng, con người núi chung cú sự phỏt triển theo từng thời điểm, thời kỡ. Chỳng ta cần phải chỳ ý đến việc rốn luyện cho học sinh phỏt triển về tri giỏc, tư duy, tưởng
tượng, ngụn ngữ hay sự chỳ ý để cỏc em phỏt triển toàn diện hơn thụng qua nội dung của cỏc mụn học.