9. Cấu trỳc nội dung của luận văn
2.4. Nguyờn nhõn của thực trạng
2.4.1.Về phớa giỏo viờn
Một nguyờn nhõn quan trọng là kiến thức về Việt ngữ học của giỏo viờn cũn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là kiến thức về từ vựng, ngữ nghĩa núi
chung và từ Hỏn - Việt núi riờng. Một bộ phận giỏo viờn chưa cú ý thức tớch lũy vốn sống, vốn văn húa, ngại đọc sỏch bỏo, xem từ điển, chưa cú ý thức tự học nõng cao trỡnh độ, tiếp cận những quan điểm mới trong dạy học tiếng Việt.
Giỏo viờn chưa xõy dựng được hệ thống bài tập sử dụng từ nhằm bổ sung để tớch cực húa vốn từ cho học sinh ; chưa xõy dựng được hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh khỏ giỏi và bài tập dành cho diện học sinh đại trà.
Bờn cạnh đú là việc dạy học theo thúi quen, kinh nghiệm chủ nghĩa, là sự lạm dụng cỏc phương phỏp dạy học truyền thống như thuyết trỡnh, giảng giải... đó khiến cho cỏc tiết học về cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa trở nờn đơn điệu, nhàm chỏn, học sinh tiếp thu một cỏch thụ động, thiếu tớch cực. Hơn nữa, giỏo viờn lại chỳ trọng đến việc truyền đạt kiến thức vẫn dạy chung cho số đụng, khụng kớch thớch được yếu tố riờng của từng cỏ thể. Rṍt nhiờ̀u thầy giỏo, cụ giáo đơn thuần chỉ dạy cho hờ́t nụ ̣i dung của SGK, da ̣y cho hết ý tưởng của mỡnh mà khụng chỳ ý đến điều kiện, khả năng tiếp thu, tõm lớ, thỏi độ, mức độ ham thớch của học sinh…Đú chớnh là "Chủ nghĩa bỡnh quõn" trong cỏch đối xử với học sinh. Một số giỏo viờn khỏc thỡ phụ thuộc mỏy múc vào SGK và SGV nờn việc soạn bài, chuẩn bị bài giảng thiếu sự tỡm tũi, sỏng tạo, vỡ vậy mà khụng khơi gợi được ở học sinh hứng thỳ học tập và ý thức tự làm giàu vốn từ cho bản thõn.
2.4.2.Về phớa học sinh
Qua việc khảo sỏt lỗi của HS lớp 5 chỳng tụi nhận thấy HS dựng từ sai do một số nguyờn nhõn sau:
- Vốn sống cỏc em cũn ớt, đặc biệt là vốn từ của cỏc em cũn hạn chế dẫn đến khả năng sử dụng từ cũn gặp khú khăn. ( đõy cũng là ý kiến của rất nhiều GV ).
- Cỏc em khụng hiểu nghĩa của từ ( hoặc cú thể chỉ nắm được nột nghĩa nào đú- chủ yếu là nghĩa biểu vật, chưa chỳ ý đến nghĩa biểu niệm, và biểu thỏi của từ) do đú lỳng tỳng trong việc sử dụng từ.
- Cỏc em thường nghĩ thế nào viết thế ấy, chưa cú thao tỏc lựa chọn, thay thế từ sao cho phự hợp và cú hỡnh ảnh trước khi viết (khụng lựa chọn đỳng cỏc từ đồng nghĩa, sử dụng sai cặp từ trỏi nghĩa, dựng từ khụng đỳng với hoàn cảnh giao tiếp, khụng hiểu nghĩa của từ nhiều nghĩa khi sử dụng), sau khi viết khụng đọc kĩ lại bài làm, thờm vào đú cỏc bài tập luyện để HS sử dụng từ quỏ ớt ( chỉ cú một số bài trong phõn mụn Luyện từ và cõu, trong phõn mụn Tập làm văn hầu như khụng cú) vỡ thế dẫn đến việc sử dụng từ sỏo rỗng, sử dụng từ mà khụng hiểu từ.
- Do đặc điểm tõm sinh lớ của HSTH nờn việc tiếp nhận từ, phõn biệt cỏc nột nghĩa của từ, cỏc từ cú cựng yếu tố cấu tạo chưa rừ ràng.
- Ngoài ra, cỏc giỏo viờn thiếu linh hoạt, hoặc do cỏc lớ do khỏc…mà chưa chỳ ý đến việc sửa lỗi của HS trong cỏc bài tập làm văn.( chỉ nhận xột chung chung: bài viết chưa hay, bài viết được, cú cảm xỳc, bài cũn sai chớnh tả, viết cõu lủng củng …nhưng cụ thể như thế nào thỡ khụng chỉ ra cho cỏc em biết). Vỡ vậy học sinh thường khụng nhận thấy lỗi, khụng sửa lỗi nờn lại tiếp tục sai.
Việc khảo sỏt việc nắm kiến thức và kĩ năng nhận diện từ cũng như việc nắm nghĩa và sử dụng từ của HS là việc làm cú ý nghĩa thiết thực, qua đú chỳng tụi nhận thấy vấn đề nổi lờn rất rừ ở đõy là khả năng nắm nghĩa, sử dụng từ của cỏc em cũn rất nhiều hạn chế. Do vậy, việc xõy dựng hệ thống bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa, việc lựa chọn phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học theo nguyờn tắc giao tiếp sẽ đỏp ứng phần nào mong muốn của giỏo viờn cũng như HS trong cỏc trường TH.