Cỏch thức xõy dựng bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 93 - 108)

9. Cấu trỳc nội dung của luận văn

3.3.2 Cỏch thức xõy dựng bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ

nghĩa theo quan điểm giao tiếp

Nhằm giỳp người đọc, đặc biệt là GVTH nắm được cỏch thức xõy dựng hệ thống bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa, trong phần này, chỳng tụi trỡnh bày những nội dung chủ yếu sau:

- Miờu tả từng nhúm, loại, kiểu dạng bài tập theo cỏc tiờu chớ sau: mục tiờu của bài tập (sử dụng bài tập để rốn kĩ năng gỡ), vớ dụ cụ thể cho từng bài tập.

- Cỏch phõn bậc bài tập cho phự hợp với từng đối tượng HS: cỏch giảm độ khú cỏc bài tập cho HS đại trà, cỏch tăng yờu cầu của bài tập cho HS khỏ giỏi.

- Đồng thời với việc miờu tả, chỳng tụi nờu nội dung, cấu trỳc của bài tậpvà cỏc bước thực hiện bài tập.

3.3.3.Cỏc bài tập cụ thể

3.3.3.1. Bài tập tạo mới

a. Dựng từ để tạo lập ngụn bản dạng núi

Mục tiờu: nhúm bài tập này cú tớnh tớch hợp, cú thể đồng thời rốn cỏc

kĩ năng tạo lập lời núi phự hợp với cỏc yếu tố giao tiếp.

Dữ kiện của bài tập gồm: ngữ cảnh giao tiếp, mục đớch giao tiếp, vai giao tiếp, ngụn bản giao tiếp. Lệnh của bài tập là tạo lập lời núi phự hợp với ngữ cảnh, mục đớch, vai giao tiếp đó cho trước.

Nhúm bài tập này bao gồm dạng bài vận dụng từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ nhiều nghĩa để hội thoại với bạn theo chủ đề, hội thoại với giỏo viờn theo chủ đề, núi theo chủ điểm/chủ đề. Đối với học sinh đại trà, giỏo

viờn cú thể xõy dựng hệ thống cõu hỏi dẫn dắt, giỳp học sinh định hướng cho chủ đề cỏc em định núi.

Dạng 1. Hội thoại theo chủ đề

Dữ kiện của bài tập là cỏc ngữ cảnh giao tiếp (theo một đề nhất định- chủ đề thõn thuộc, gần gũi với kinh nghiệm sống cỏc em) mục đớch giao tiếp, vai giao tiếp, ngụn bản giao tiếp.

Vớ dụ:

a. Em hóy quan sỏt cỏc bức ảnh về lễ hội.

b. Một nhúm bạn đó tỡm được vài từ liờn quan đến bầu khụng khớ và cỏc hoạt động của lễ hội như: đụng đụng, nỏo nhiệt, rộn dịp; đẹp, sặc sỡ, rực rỡ, tươi

vui, hớn hở…. Em hóy tỡm thờm những từ đồng nghĩa núi về bầu khụng khớ và

cỏc hoạt động của lễ hội sau đú em hóy kể ngắn gọn về một lễ hội mà em biết. Để làm bài tập này, HS xỏc định được chủ điểm đang được núi đến - chủ điểm lễ hội. Cỏc em tỡm từ theo cỏc lớp từ, cụ thể tỡm cỏc từ đồng nghĩa theo gợi ý sau đú em giới thiệu về lễ hội trong đú cú sử dụng từ đồng nghĩa.

Dạng 2. Núi theo chủ điểm, chủ đề

Cơ sở và dữ kiện của bài tập này tương tự như bài tập hội thoại theo chủ đề.

Vớ dụ: Em hóy tỡm 5 đến 7 đồng nghĩa núi về phẩm chất của một học sinh giỏi.

Em hóy giới thiệu ngắn về một người bạn mà em biết cú phẩm chất này.

Để làm bài tập này, HS xỏc định được chủ điểm đang được núi đến. Cỏc em tỡm từ đồng nghĩa theo chủ điểm sau đú em giới thiệu một người bạn mà em biết cú đức tớnh này ( cú sử dụng những từ mà em vừa tỡm).

b.Dựng từ để tạo lập ngụn bản dạng viết.

Chỳng tụi căn cứ vào nội dung luyện tập được đặt ra ở cỏc bài tập “Dựng từ để tạo lập ngụn bản dạng viết” này, căn cứ vào cỏc loại văn bản mà HSTH tập viết theo chương trỡnh mụn TV ở tiểu học để xõy dựng nhúm bài tập này. Dựa vào cỏc phương tiện nội dung cần luyện tập, cỏc kĩ năng bộ phận cần hỡnh thành, phỏt triển cho HSTH, chỳng tụi chia nhúm bài tập này thành cỏc dạng như sau.

Dạng 1.Bài tập điền từ

Mục tiờu: dạng bài tập này giỳp học sinh rốn kĩ năng lựa chọn từ và

kết hợp từ.

Đõy là dạng bài tập cho trước một “mụ hỡnh khuyết” người làm bài tập cú nhiệm vụ khụi phục lại mụ hỡnh ấy bằng cỏch chọn “vật liệu” phự hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh mụ hỡnh. “Mụ hỡnh khuyết” chớnh là những cõu cú chỗ trống, “vật liệu” là cỏc từ đó cho sẵn ( hoặc khụng cho sẵn, HS phải tự tỡm). Khi xõy dựng bài tập này, GV cần tạo ra cỏc cảnh huống để thỳc đẩy HS phải sử dụng từ theo phương hướng người xõy dựng bài tập đó ấn định. Để làm bài tập này, HS phải tiến hành cỏc thao tỏc sau:

- Thao tỏc nhận diện cõu ( cõu đứng độc lập hay trong đoạn văn). - Thao tỏc nhận diện chỗ trống trong cõu.

- Thao tỏc lựa chọn, ướm thử vào chỗ trống.

- Thao tỏc kiểm tra sự toàn vẹn của cõu, đoạn, để khẳng định sự phự hợp của từ đó chọn.

Dữ kiện của bài tập là ngữ cảnh cú chứa từ ( đồng nghĩa, trỏi nghĩa, đồng õm) cho sẵn hoặc khụng cho sẵn. Lệnh bài tập yờu cầu HS lựa chọn từ hoặc tỡm từ điền vào chỗ trống.

Vớ dụ: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống.

a. Mấy đứa trẻ…..nhau ra cồn cỏt tỡm những bụng hoa tớm. ( rủ, gạ, mời)

b. Bà …………dang tay ra đún con bằng tất cả nỗi niềm mong nhớ. ( vui sướng , sung sướng, khoỏi trỏ).

c. Nhõn dịp sinh nhật, tụi được ……..( cho, trao, tặng) rất nhiều quà.

d. Sỏng nay trời quang mõy, mặt trời ……….(mọc, nhụ, ngoi) lờn hồng rực như lũng đỏ một quả trứng gà.

Để làm được bài tập này, HS xỏc định được nhõn vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, từ đú lựa chọn từ đồng nghĩa phự hợp.

Dựa vào mức độ khú dễ, từ cần điền cho sẵn hay khụng cho sẵn , cú thể chia dạng bài tập điền từ thành hai loại nhỏ sau:

+ Bài tập điền từ trong đú cho sẵn từ cần điền

Vớ dụ: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống trong cõu văn sau:

Sơn Tinh … từng dóy nỳi, từng quả đồi chặn dũng nước lũ.

a) dời b) rời c) mang d) cừng

Khi giải bài tập này trước hết học sinh phải nắm sơ bộ nội dung cỏc cõu, đoạn cần điền, hiểu nghĩa của cỏc từ cho sẵn rồi lần lượt thử điền từng từ cho sẵn vào chỗ trống. Từ nào cú khả năng kết hợp với những từ ngữ trong cõu và phự hợp với nghĩa của cõu thỡ lựa chọn từ đú.

Đối với đối tượng học sinh đại trà, ta nờn chọn văn cảnh đơn giản, ớt từ ngữ (cú thể là một cụm từ hoặc một cõu) để việc lựa chọn từ cần điền trở nờn xỏc định, rừ ràng và dễ dàng hơn.

Ngược lại, đối với đối tượng học sinh khỏ giỏi, chỳng ta nờn chọn văn cảnh phức tạp hơn ( đoạn văn, bài văn) thỡ việc lựa chọn từ cần điền ớt xỏc định hơn, linh hoạt hơn và khú khăn hơn. Bởi vỡ sự lựa chọn lỳc này bị chi phối bởi nhiều yếu tố như sự tương hợp về nghĩa, sự phự hợp về quan hệ ngữ phỏp, sự ràng buộc của yờu cầu liờn kết cõu, ...

Để tăng độ thỳ vị của bài cú thể chọn những từ cần điền là những từ đồng nghĩa tương đối. Cỏi khú của loại bài tập này là lựa chọn giữa cỏc từ đồng nghĩa tương đối . Việc xỏc định sắc thỏi nghĩa của cỏc từ đồng nghĩa đối với học sinh tiểu học hoàn toàn khụng đơn giản. Học sinh phải hiểu sắc thỏi riờng từng từ, tỡm hiểu phạm vi sử dụng, trường hợp sử dụng của từng từ để chọn được từ thớch hợp điền vào chỗ trống

+ Bài tập điền từ trong đú từ cần điền khụng cho sẵn

Mức độ yờu cầu của loại bài tập này cao hơn so với loại cho sẵn từ cần điền. Để cú thể làm được loại bài tập này, học sinh khụng những cần cú vốn từ, hiểu nghĩa của từ mà cũn cần lựa chọn trong tập hợp từ đồng nghĩa, từ phự hợp nhất với ngữ cảnh để sử dụng cho đỳng và hay.

Khi giải bài tập học sinh phải dựa vào nội dung đoạn văn, và từng cõu trong đoạn , ở mỗi chỗ trống học sinh phải xỏc lập được một hệ thống liờn tưởng , bao gồm cỏc từ đồng nghĩa cú thể xuất hiện ở vị trớ trống ấy, sau đú tiến hành thao tỏc so sỏnh, lựa chọn. Dựa vào nội dung từng cõu cú chỗ trống để tỡm từ phự hợp nhất vào chỗ trống trong từng cõu.

Dạng 2: Bài tập thay thế từ

Mục tiờu: Bài tập thường yờu cầu HS thay thế cỏc từ đồng nghĩa trong

cỏc ngữ cảnh, nhằm phỏt triển vốn từ và rốn luyện khả năng dựng từ đa dạng, phong phỳ để tạo những cõu văn sinh động.

Dữ kiện của bài tập là những cõu trong đú cú một số từ (in nghiờng) chưa được gia cụng nhiều lắm, khụng cú hoặc cú ớt sắc thỏi biểu cảm sau đú bằng thao tỏc lựa chọn, thay thế, thay thế những từ cho sẵn bằng từ ngữ cú giỏ trị biểu hiện. biểu cảm cao hơn.

Muốn thay thế từ học sinh phải xỏc lập được một hệ thống liờn tưởng, bao gồm cỏc từ đồng nghĩa cú thể xuất hiện ở vị trớ của từ cho sẵn, sau đú tiến hành thao tỏc so sỏnh, lựa chọn. Nếu từ nào cú sự tương hợp về nghĩa, phự hợp về quan hệ ngữ phỏp với những từ đứng trước và đứng sau trong chuỗi lời núi, phự hợp với õm điệu của cõu văn thỡ thay thế được.

Để giảm độ khú của bài tập cú thể xõy dựng bài tập dưới dạng bài tập trắc nghiệm cho sẵn cỏc đỏp ỏn để học sinh lựa chọn.

Vớ dụ: Từ nào cú thể thay thế từ tràn trong cõu sau:

I. Tạo mới

1.Dựng từ để tạo lập ngụn bản dạng núi a.Hội thọai theo chủ đề

Buổi sớm, nắng tràn trờn mặt biển. a) đổ b) rọi c) rải d) chiếu

Thụng qua dạng bài tập này HS cú thể thấy rằng cú khi hai hoặc nhiều từ đồng nghĩa cú thể thay thế nhau nhưng cõn nhắc kĩ vẫn cú thể chọn trong số đú một từ diễn đạt hay nhất.

Để tăng độ thỳ vị của bài tập cú thể yờu cầu học sinh lựa chọn giữa những từ đồng nghĩa tương đối, từ nào dựng chớnh xỏc nhất, cú hiệu quả giao tiếp nhất hoặc bổ sung yờu cầu giải thớch vỡ sao lại chọn từ đú.

Vớ dụ : Thay từ được gạch dưới bằng một đồng nghĩa (từ lỏy) để cõu văn trở nờn gợi tả hơn và giải thớch tại sao em lại chọn từ đú.

a. Giọng núi của cụ rất nhẹ.

b. Nắng lờn, sắc hoa cỳc lộng lẫy và hương thơm nức .

c. Những con súng nhỏ gợn trờn mặt hồ. d. Con đũ nhỏ trụi trờn mặt nước.

Dựa vào mức độ khú dễ, từ cần thay thế cho sẵn hay khụng cho sẵn , cũng cú thể chia dạng bài tập này thành hai loại nhỏ :

+ Bài tập thay thế từ trong đú cú cho sẵn từ cần thay thế. +Bài tập thay thế từ trong đú khụng cú cho sẵn từ cần thay thế.

Dạng 3:Bài tập tạo ngữ

Mục tiờu: Đõy là những bài tập yờu cầu học sinh đưa ra những kết hợp

từ đỳng. Dạng bài tập này cú hai mức độ, mức độ thứ nhất dành cho HS đại trà, cho sẵn hai dóy yếu tố, yờu cầu HS chọn từng yếu tố của dóy này ghộp với một hoặc một số yếu tố của dóy kia sao cho thớch hợp.

Vớ dụ:

Nối từ ở cột A với những từ ngữ cú thể kết hợp được ở cột B B đến trường học bài đún Tết trả lời

chuẩn bị biểu diễn nghe giảng A

Mức độ thứ hai dành cho HS khỏ, giỏi, yờu cầu HS tự tỡm thờm từ mới cú khả năng kết hợp với từ đó cho, ngữ liệu là những từ học sinh khú giải nghĩa bằng định nghĩa hoặc những từ cú giỏ trị gợi tả, gợi cảm. Vớ dụ: những từ nào cú thể kết hợp được với từ nhấp nhụ?

Dạng 4:Bài tập tạo cõu

Mục tiờu: Dạng bài tập này nhằm rốn luyện cho học sinh khả năng tạo

cõu. Cỏc cõu tỡm được khụng bắt buộc phụ thuộc vào văn cảnh nào, do đú học sinh phải cú khả năng độc lập và sỏng tạo.

Dữ kiện để xõy dựng bài tập này là những từ “rời” cú nội dung phự hợp với chủ đề từ ngữ mà cỏc em đang học hoặc những từ đó cho theo một chủ đề nào đú.

Đõy là một dạng bài khú vỡ muốn đặt cõu phự hợp, tự nhiờn, thể hiện được sự cảm nhận sõu sắc nghĩa của từ đó dựng, HS phải nắm chắc nghĩa của từ cho sẵn, phải nắm được khả năng kết hợp của từ với cỏc từ khỏc để hỡnh thành nội dung của cõu và tỡm mụ hỡnh cõu thớch hợp.

Cú thể chia dạng bài tập này thành hai loại bài tập : + Ghộp từ ngữ cho sẵn thành cõu.

+Đặt cõu với từ

Để giảm độ khú của bài tập cú thể cung cấp sẵn mẫu để làm điểm tựa giỳp học sinh hiểu rừ yờu cầu của bài tập, đồng thời cú tỏc dụng gợi ý, định hướng HS trong việc đặt cõu. Hoặc GV đặt một số cõu hỏi gợi ý tỡm ngữ cảnh, từ đú học sinh tỡm mụ hỡnh cõu thớch hợp để tạo thành một cõu cụ thể cú nội dung phự hợp và đỳng ngữ phỏp.

Vớ dụ: Đặt 2 cõu với cặp từ trỏi nghĩa “ sỏng- tối” M: - Trăng đờm nay sỏng quỏ!

I. Tạo mới

1.Dựng từ để tạo lập ngụn bản dạng núi a.Hội thọai theo chủ đề

- Căn phũng tối như hũ nỳt.

Để tăng độ thỳ vị chỳng tụi chọn ngữ liệu là những từ cú khả năng kết hợp thấp, hiện tượng đồng õm, nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa kộp hoặc bổ sung thờm yờu cầu cho lệnh bài tập.

Vớ dụ 1: qui định chức vụ ngữ phỏp của từ dựng để đặt cõu. Đặt 1 cõu cú từ sõu (danh từ) và từ sõu (tớnh từ).

Vớ dụ 2: đặt cõu với nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa

Đặt 1 cõu cú từ nhạt mang nghĩa chuyển.

Để làm dạng bài tập này học sinh cần phải tỡm nghĩa gốc của từ, trờn cơ sở đú tỡm một số nghĩa chuyển phổ biến của từ ấy. Sau đú dựa vào mỗi nghĩa của từ, đặt cõu cú nội dung thớch hợp.

Đõy là loại bài tập xõy dựng những tỡnh huống giao tiếp để học sinh đặt mỡnh vào hoàn cảnh núi năng, sản sinh ra những cõu đó được dự tớnh trước.

Dạng 5: Viết đoạn với từ cho sẵn.

Vớ dụ: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 cõu, trong đú cú sử dụng cỏc từ

đồng nghĩa.

Mục tiờu: Bài tập viết đoạn văn là kiểu bài tập lời núi. HS tập viết đoạn văn là tập sản sinh lời núi, sản sinh văn bản. Đõy là một kiểu đặc trưng của bài tập giao tiếp.

Dữ kiện để xõy dựng bài tập là những từ ngữ đó cho theo một chủ đề nào đú, cỏc em dựa vào từ ngữ để viết đoạn văn (phự hợp mục đớch giao tiếp, nội dung giao tiếp, đối tượng giao tiếp, ngụn bản giao tiếp).

Đõy là dạng bài rất khú đối với học sinh tiểu học vỡ nú đồng thời đề ra hai yờu cầu: dựng được cỏc từ đó nờu và đoạn văn cú nội dung phự hợp. Cỏi

I. Tạo mới

1.Dựng từ để tạo lập ngụn bản dạng núi a.Hội thọai theo chủ đề

khú của học sinh là việc tỡm ý (học sinh thường lỳng tỳng trong việc xỏc định nội dung, đề tài) và sắp xếp ý, liờn kết cỏc cõu cho thành đoạn văn hoàn chỉnh.

Khi xõy dựng bài tập cho học sinh đại trà, để giảm độ khú của bài tập, cần cụ thể hoỏ thành những nhiệm vụ rừ ràng, hoặc cú thể cho trước nội dung và số lượng cõu .

Để làm bài tập này, HS cần dựa vào từ gợi ý, định hướng nhõn vật giao tiếp (người phỏt và người nhận vỡ chi phối đến mục đớch, nội dung, đến đối tượng giao tiếp); Xỏc định mục đớch giao tiếp (viết nhằm mục đớch gỡ); xỏc định nội dung giao tiếp (viết về ai); đối tượng giao tiếp (viết cho ai đọc?); phự hợp với ngụn bản giao tiếp ( sử dụng từ theo đỳng theo kiểu ngụn bản để thấy được giỏ trị của từ ). Tiếp theo, HS cần lập được dàn ý, bố cục chung cho bài viết; sau đú chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh (lựa chọn từ ngữ cần sử dụng, từ ngữ cho sẵn trong bài, sử dụng cõu, liờn kết cõu, tạo ra văn bản). Cuối cựng là kiểm tra, đỏnh giỏ lại đoạn văn vừa viết (đó đỏp ứng với yờu cầu

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 93 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w