9. Cấu trỳc nội dung của luận văn
1.1.4. Quan điểm giao tiếp trong dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa
trọng kiểu bài tập hướng dẫn học sinh sử dụng từ. Khi tổ chức luyện cõu cho học sinh, ngoài cỏc bài tập rốn luyện kĩ năng, tạo lập cõu đỳng ngữ phỏp cần phải chỳ trọng cỏc bài tập tỡnh huống lời núi, tạo ra cỏc tỡnh huống giả định kớch thớch hứng thỳ giao tiếp của học sinh, rốn luyện kĩ năng sử dụng cõu phự hợp văn cảnh, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
- Việc dạy lớ thuyết về từ và cõu phải gắn liền với việc dạy thực hành, phải làm sao cho việc cung cấp lớ thuyết cú tỏc dụng hướng dẫn học sinh giao tiếp đạt hiệu quả cao hơn. Những kiến thức về từ và cõu đưa vào chương trỡnh phải giỳp học sinh núi, nghe, đọc, viết tốt hơn. Vỡ vậy, cỏc kiến thức lớ thuyết khụng nờn biờn soạn ở dạng khỏi niệm mà phải được xõy dựng thành cỏc qui tắc, hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc hành động lời núi.
1.1.4. Quan điểm giao tiếp trong dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ vềnghĩa nghĩa
1.1.4.1.Tối giản húa quỏ trỡnh nhận diện, phõn loại cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa
a.Lựa chọn ngữ liệu bài tập
Ngữ liệu là tư liệu ngụn ngữ được dựng làm căn cứ để nghiờn cứu ngụn ngữ. Trong dạy học TV ở Tiểu học, ngữ liệu chớnh là cỏc tài liệu ngụn ngữ cụ thể được sử dụng trong SGK, được GV đưa ra trong bài học, nú là đối tượng nghiờn cứu của HS trong giờ học TV. Ngữ liệu cú khả năng tạo độ khú/ dễ, thỳ vị/ khụng thỳ vị, gõy hứng thỳ học tập cho HS nhờ tớnh thỳ vị và hấp dẫn đú. Hơn nữa, đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học thiờn về cảm tớnh, phự hợp với việc tiếp thu những vấn đề cụ thể, sinh động. Vỡ vậy, ngữ liệu của bài tập cần phải được lựa chọn đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
- Ngữ liệu phải đỳng chuẩn ngụn ngữ - Ngữ liệu phải điển hỡnh.
- Ngữ liệu phải tối giản (tiết kiệm) - Ngữ liệu phải trực quan, dễ nhận diện - Ngữ liệu phải thỳ vị
Bờn cạnh đú, cũng cần lưu ý đến lệnh bài tập, lệnh bài tập cần phải rừ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, khụng mập mờ. Vớ dụ: Chọn một trong 3 từ: cho, biếu, tặng điền vào chỗ trống “Em được….rất nhiều quà trong ngày sinh nhật”
hay: Tỡm 3 từ đồng nghĩa với từ nhỏ.
b.Đặt từ trong cỏc đơn vị lớn hơn
Đõy là một quan điểm dạy học đó được nhắc đến trong cỏc nguyờn tắc dạy học tiếng Việt núi chung và nhấn mạnh trong nguyờn tắc dạy học hướng đến hoạt động giao tiếp: Phải luụn xem xột cỏc đơn vị ngụn ngữ trong hoạt động hành chức, tức là đưa chỳng vào cỏc đơn vị lớn hơn (từ đặt trong cõu, cõu đặt trong đoạn, đoạn đặt trong bài, trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể). Vỡ
nếu đứng một mỡnh, từ sẽ khụng bộc lộ được ý nghĩa, chức năng hoạt động của mỡnh.
Vớ dụ: khi giải nghĩa từ “xuõn” và khai thỏc hết hiệu quả giao tiếp của nú cần đặt nú trong văn cảnh cụ thể:
+ Xuõn này hơn hẳn mấy xuõn qua… + Bảy ba tuổi vẫn cũn xuõn chỏn… ( Hồ Chớ Minh)
Tiếng Việt là loại ngụn ngữ khụng biến hỡnh. Vỡ vậy, nghĩa của từ chỉ cú thể bộc lộ rừ ràng, cụ thể thụng qua tỡnh huống, ngữ cảnh giao tiếp cụ thể. Nghĩa của từ khụng chỉ là ý nghĩa từ điển mà phải đi từ ý nghĩa của ngữ cảnh đến ý nghĩa của cõu và cuối cựng là ý nghĩa của từ. Nhiều khi sự hiện thực húa nghĩa của từ cũn vượt ra khỏi nghĩa mà từ biểu hiện.
Vớ dụ: Từ “ hoa” chỉ cơ quan sinh sản cuả thực vật cú hoa. Nhưng trong cõu thơ sau thỡ “ hoa” chỉ nàng Kiều, một người con gỏi đẹp :
“ Thà rằng liều một thõn con
Hoa dự ró cỏnh lỏ cũn xanh cõy”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du ).
Vỡ vậy, dạy tiếng Việt khụng chỉ dạy nghĩa đen, nghĩa gốc của từ, mà cần đưa từ vào cõu, vào ngữ cảnh để học sinh hiểu thấu đỏo nghĩa của từ, để sử dụng từ chớnh xỏc trong những trường hợp giao tiếp khỏc nhau.
Trong nội bộ phõn mụn Luyện từ và cõu, “Luyện từ” và “Luyện cõu” khụng thể tỏch rời nhau. Muốn đặt cõu đỳng cần cú vốn từ phong phỳ, hiểu nghĩa cõu, từ và nắm được đặc điểm ngữ phỏp của từ đồng thời phải nắm vững được qui tắc đặt cõu. Do đú, khi xõy dựng bài tập dạy “luyện từ” cho HS cần đặt
trong sự thống nhất với bài tập dạy học luyện cõu. Vớ dụ: Bài tập dựng từ để tạo cõu, viết đoạn, bài tập sửa lỗi ta đồng thời cú thể kiểm tra được kĩ năng hiểu từ, sử dụng từ, tạo cõu và liờn kết văn bản của HS
c.Dạy từ gắn với dạy nghĩa từ
“ Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung tinh thần mà một từ ( hay một ngữ cố định) gợi ra khi chỳng ta tiếp xỳc với từ đú” [ ]. Nhờ hiểu nghĩa của từ mà học
sinh kết hợp cỏc từ với nhau tạo nờn cõu cú nghĩa; nhờ cú nghĩa của từ trong một cõu mà chỳng ta hiểu được cõu đú. Điều đú cho thấy nếu khụng hiểu nghĩa từ thỡ con người sẽ khụng thể đưa nú vào sử dụng trong giao tiếp.
Nghĩa từ phải được xem xột ở cả hai mức độ: nghĩa tự thõn và nghĩa hệ thống. Dạy học từ cần giỳp HS nhận ra nghĩa hệ thống của hàng loạt từ, đõy cũng là con đường giỳp HS tớch lũy vốn từ một cỏch phong phỳ, đa dạng khụng phải tự phỏt mà cú ý thức và khoa học nhất. Nghĩa của từ bờn cạnh nghĩa hệ thống, HS cần nhận biết và khu biệt ra mỗi từ cú giỏ trị ngữ nghĩa riờng, từ đú cú thể sử dụng hiệu quả trong cỏc hoàn cảnh giao tiếp khỏc nhau. Dạy học từ khụng thể tỏch rời với dạy nghĩa từ. Nghĩa của từ phải chỳ ý đến mặt chung cho một lớp từ, nhúm từ và cho tự thõn từng từ. Đõy chớnh là một bước tiến quan trọng trong việc tớch lũy vốn từ cũng như sử dụng từ trong giao tiếp, để giao tiếp. Như vậy, dạy học từ khụng tỏch rời với dạy nghĩa từ, dạy cỏch kết hợp từ cũng cú nghĩa là dạy sử dụng từ trong giao tiếp. Đõy cũng chớnh là mục đớch cuối cựng của việc dạy học từ .
1.1.4.2.Tối ưu húa tớnh sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa .
a.Dạy học từ phải đặt từ vào mối quan hệ với cỏc nhõn tố giao tiếp, mụi trường văn húa.
Từ là phương tiện, là chất liệu để tiến hành hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ. Nhưng từ cũng chịu sự chi phối của cỏc nhõn tố trong hoạt động giao tiếp: nhõn vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và mục đớch giao tiếp. Trong khi đú, bất kỡ một hoạt động giao tiếp nào cựng phải diễn ra trong một mụi trường giao tiếp nhất định, một mụi trường chịu sự ảnh hưởng của nền văn húa cộng đồng, văn húa ứng xử đó được qui định. Muốn giao tiếp thành cụng cần phải lưu ý đến cỏc nhõn tố giao tiếp và mụi trường văn húa để lựa chọn, sử dụng từ ngữ sao cho phự hợp, chớnh xỏc và tinh tế, mang lại hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
Để HS cú kĩ năng lựa chọn, sử dụng từ tốt trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, khi dạy học Luyện từ cần làm nổi rừ sự chi phối của những nhõn tố giao tiếp này đến việc lựa chọn, sử dụng từ. Chẳng hạn, khi yờu cầu HS viết một đoạn văn, cần xỏc định rừ đề tài viết cỏi gỡ, viết cho đối tượng nào, từ đú xem xột, lựa chọn sử dụng những từ ngữ nào cho phự hợp, tất nhiờn nội dung viết phải hợp với văn húa địa phương, dõn tộc. Ngay từ đầu cấp học, GV cũng cần phải hướng cho HS thúi quen lựa chọn từ, ngữ cho phự hợp với cỏc nhõn tố giao tiếp ở những tỡnh huống nhỏ nhất như khi núi chuyện với cụ giỏo phải sử dụng những từ như: dạ, thưa, ạ…thể hiện sự tụn trọng, lễ phộp, nhưng khi núi chuyện với bạn bố lại khụng sử dụng cỏc từ này, hoặc thúi quen xỏc định rừ nội dung cần núi, lựa chọn từ, cõu nào để thể hiện điều muốn núi…
Vỡ vậy, việc rốn cỏc kĩ năng sử dụng ngụn ngữ đũi hỏi cỏc nội dung và yờu cầu luyện tập gắn với sự đa dạng, sinh động hoạt động lời núi trong cỏc tỡnh huống giao tiếp khỏc nhau, sắp xếp cỏc tài liệu học tập sao cho vừa cung cấp tri thức ngụn ngữ vừa rốn luyện cho học sinh những kĩ năng giao tiếp bằng ngụn ngữ một cỏch hiệu quả nhất. Vỡ thế, rất nhiều lời khuyờn đưa ra với GV như: người dạy cần linh hoạt tổ chức được cỏc hỡnh thức và hoạt động dạy học phong phỳ để người học trực tiếp tham gia thực hành giao tiếp, cần
tạo điều kiện cho HS cú nhu cầu giao tiếp, làm cho cỏc em muốn và thớch được núi, được viết, cú tõm thế hào hứng tham gia núi, viết ….; làm sao để HS dễ dàng xỏc định nội dung, mục đớch giao tiếp, biết xỏc định và phõn tớch đặc điểm của hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp…
Vậy hệ thống bài tập giao tiếp phải đảm bảo yờu cầu gỡ? Bài tập đảm bảo yờu cầu của nguyờn tắc giao tiếp phải là phương tiện dạy học hiệu quả nhất nhằm hướng dẫn HS sử dụng lời núi trong hoàn cảnh giao tiếp, mục đớch giao tiếp, nội dung giao tiếp cụ thể. Bài tập giao tiếp giỳp HS hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng giao tiếp bằng ngụn ngữ. Theo cỏch hiểu này, bài tập giao tiếp trong dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
-Mục đớch của bài tập là hỡnh thành và rốn luyện cho HS kĩ năng sử dụng từ trong học tập và trong giao tiếp.
-Dữ kiện để xõy dựng bài tập là cỏc tỡnh huống giao tiếp cú thật trong cuộc sống, dựa trờn tỡnh huống dễ nhầm lẫn, khai thỏc tớnh đa trị, tớnh năng sản của tiếng Việt
-Thao tỏc chớnh khi thực hiện bài tập là chuyển ngụn ngữ (tạo lập lĩnh hội) sang lời núi trong cỏc tỡnh huống giao tiếp .
b.Dạy học từ phải chỳ trọng đến lợi ớch giao tiếp
Để tạo hứng thỳ và động cơ học tập cho học sinh, cần giỳp cỏc em nhận thấy tớnh lợi ớch của từ trong giao tiếp. Giỏo viờn nờn đưa ra cỏc tỡnh huống giao tiếp để học sinh so sỏnh, lựa chọn sử dụng từ, từ đú thấy được lợi ớch của nội dung học. Chẳng hạn, khi dạy từ đồng nghĩa, học sinh cú thể đối chiếu, so sỏnh hai cỏch viết:
- Mựa xuõn, cõy gạo gọi đến bao nhiờu là chim.
Rừ ràng cỏch viết thứ hai hay hơn, bởi từ gọi đến cú sử dụng nhõn húa, làm cho cõy gạo trở thành một người bạn gần gũi, thõn thiết. Đồng thời gọi đến là
mời mọc, cho thấy cõy gạo đẹp, quiến rũ được chim chúc, mà cỏch núi cú
khụng thể hiện được. Cũng như vậy, hứng thỳ học tập của HS cũng được khơi dậy từ việc chỉ ra vẻ đẹp của một từ, chẳng hạn: Hoa sầu riờng nở “tớm ngỏt”
chứ khụng phải chỉ “tớm ngắt” hay “ngan ngỏt”. Như thế thỡ mới cú cả màu hoa, hương hoa chỉ trong một từ.
Khụng cú con đường nào khỏc để làm nảy sinh và duy trỡ hứng thỳ của HS với tiếng Việt ngoài cỏch giỳp cỏc em thấy được sự thỳ vị, vẻ đẹp và khả năng kỡ diệu của chớnh đối tượng học tập: tiếng Việt. Thấy được ớch lợi của nội dung học và khả năng ứng dụng của cỏc kiến thức trong nhà trường vào cuộc sống sẽ làm cho học sinh cảm thấy việc học tập cú mục đớch, cú ý nghĩa, từ đú hào hứng hơn, chủ động hơn trong việc lĩnh hội tri thức.
Ngoài ra, trong hệ thống bài tập, cần phải chỉ rừ cho học sinh hướng giao tiếp khi tiến hành ỏp dụng cỏc tri thức tiếng Việt sẽ thực hành nhằm định hỡnh trước cho cỏc em tỏc dụng của việc thực hiện cỏc bài tập tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp của bản thõn. Điều này cú nghĩa là: với một bài tập tiếng Việt cụ thể, sau khi thực hành, cỏc em sẽ rỳt ra hoặc củng cố một tri thức tiếng Việt hoặc một kĩ năng sử dụng tiếng Việt cụ thể. Tri thức, kĩ năng ấy được cỏc em sử dụng để núi và viết. Bài tập tiếng Việt được thiết kế dưới ỏnh sỏng của lớ thuyết hoạt động giao tiếp sẽ phải giỳp cỏc em định hướng được: núi (viết) với ai? về cỏi gỡ? trong hoàn cảnh nào? [30]. Bài tập cần chỉ ra những nhiệm vụ giao tiếp cụ thể để định hướng cho học sinh tạo lập những lời núi cụ thể. Cần quan tõm tới cỏc mối quan hệ xung quanh học sinh, chỉ rừ cho học
sinh nhiệm vụ và cỏch giao tiếp với từng đối tượng trong những hoàn cảnh, tỡnh huống cụ thể.
Đặc điểm tõm lớ HSTH là luụn hướng sự chỳ ý vào những cỏi mới lạ, vỡ vậy, muốn học sinh tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động học tập thỡ nội dung học tập của cỏc em phải đảm bảo tớnh vừa sức và chứa đựng những yếu tố bất ngờ, thỳ vị.
Đảm bảo tớnh hấp dẫn, trước tiờn bài tập phải vừa sức. Bài tập xõy dựng cho cỏc em phải khụng quỏ khú nhưng cũng khụng được quỏ dễ. Cỏc nội dung kiến thức ngụn ngữ hàn lõm phải được chuyển húa thành cỏc nội dung học tập phự hợp với tõm lớ và sự phỏt triển của lứa tuổi học sinh tiểu học.
Việc lựa chọn và sử dụng cỏc ngữ liệu dạy học hay cũng thể hiện được tớnh hấp dẫn của nội dung dạy học . Cỏc bài tập hay với lệnh bài tập hấp dẫn giỳp HSTH nhận thức được lợi ớch giao tiếp hay tớnh thiết thực của cỏc nội dung về từ để tạo động cơ học tập cho cỏc em. Chẳng hạn, với nội dung dạy
từ đồng nghĩa, HS cú thể đối chiếu, so sỏnh giữa hai cõu: “Tụi nhận được nỗi lưu luyến của bà tụi và cựng với cảm giỏc đú, tụi nhận ra vẻ hài lũng ở ỏnh mắt bà” và cõu “Tụi nhận được nỗi lưu luyến của bà tụi và cựng với cảm giỏc đú, tụi nhận ra vẻ hài lũng món nguyện ở ỏnh mắt bà” Rừ ràng việc sử dụng
cỏc từ đồng nghĩa đặt cạnh nhau ở cõu sau sẽ nhấn mạnh được ý cần diễn đạt, diễn đạt ý được trọn vẹn và tăng sức biểu cảm cho cõu.
Ngoài ra, hỡnh thức bài tập cần phong phỳ, đa dạng tạo được sự hứng thỳ với người học, cỏc bài tập cú thể được thực hiện dưới dạng trũ chơi, hoạt động sắm vai phự hợp với nội dung dạy học.
Nguyờn tắc giao tiếp yờu cầu nguồn cơ bản của bài tập dạy từ là kinh nghiệm sống của cỏ nhõn HS và những quan sỏt thiờn nhiờn, con người, xó hội của chớnh cỏc em. Mọi qui luật, cấu trỳc và hoạt động của từ và cõu được rỳt ra trờn cơ sở nghiờn cứu lời núi sinh động, những kinh nghiệm lời núi và kinh nghiệm sống của HS. Hệ thống bài tập dạy học TV theo quan điểm giao tiếp phải được xõy dựng từ tỡnh huống giao tiếp cú thật trong cuộc sống, từ kinh nghiệm ngụn ngữ của HS, đồng thời hệ thống bài tập cũng nhằm bồi đắp vốn sống cho HS, tớch hợp cung cấp những hiểu biết về xó hội, cỏch đối nhõn xử thế, cung cấp tri thức khoa học, õm nhạc… Cần đặt bài tập trong những hoạt động giao tiếp cụ thể để quan sỏt, thể nghiệm, đồng thời sử dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ trong hoạt động hành chức để xõy dựng cỏc ngụn bản trong hệ thống bài tập. Những hoạt động giao tiếp cụ thể cú thể là những tỡnh huống giao tiếp học sinh cú thể trực tiếp tham gia, cú thể là những tỡnh huống giao tiếp ngoài xó hội mà học sinh đủ khả năng nắm bắt.