9. Cấu trỳc nội dung của luận văn
3.2.4. Đảm bảo tớnh hấp dẫn
Đặc điểm tõm lớ HSTH là luụn hướng sự chỳ ý vào những cỏi mới lạ, vỡ vậy, muốn học sinh tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động học tập thỡ nội dung học tập của cỏc em phải đảm bảo tớnh vừa sức và chứa đựng những yếu tố bất ngờ, thỳ vị.
Đảm bảo tớnh hấp dẫn, trước tiờn bài tập phải vừa sức. Bài tập xõy dựng cho cỏc em phải khụng quỏ khú nhưng cũng khụng được quỏ dễ. Cỏc nội dung kiến thức ngụn ngữ hàn lõm phải được chuyển húa thành cỏc nội dung học tập phự hợp với tõm lớ và sự phỏt triển của lứa tuổi học sinh tiểu học.
Việc lựa chọn và sử dụng cỏc ngữ liệu dạy học hay cũng thể hiện được tớnh hấp dẫn của nội dung dạy học . Cỏc bài tập hay với lệnh bài tập hấp dẫn giỳp HSTH nhận thức được lợi ớch giao tiếp hay tớnh thiết thực của cỏc nội dung về từ để tạo động cơ học tập cho cỏc em. Chẳng hạn, với nội dung dạy
từ đồng nghĩa, HS cú thể đối chiếu, so sỏnh giữa hai cõu: “Tụi nhận được nỗi lưu luyến của bà tụi và cựng với cảm giỏc đú, tụi nhận ra vẻ hài lũng ở ỏnh mắt bà” và cõu “Tụi nhận được nỗi lưu luyến của bà tụi và cựng với cảm giỏc đú, tụi nhận ra vẻ hài lũng món nguyện ở ỏnh mắt bà” Rừ ràng việc sử dụng
cỏc từ đồng nghĩa đặt cạnh nhau ở cõu sau sẽ nhấn mạnh được ý cần diễn đạt, diễn đạt ý được trọn vẹn và tăng sức biểu cảm cho cõu.
Ngoài ra, hỡnh thức bài tập cần phong phỳ, đa dạng tạo được sự hứng thỳ với người học, cỏc bài tập cú thể được thực hiện dưới dạng trũ chơi, hoạt động sắm vai phự hợp với nội dung dạy học.
3.3.Hệ thống bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa
3.3.1. Giới thiệu khỏi quỏt hệ thống bài tập dạy sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa cho học sinh Tiểu học theo quan điểm giao tiếp
Mục đớch của bài tập sử dụng từ là tớch cực húa vốn từ, là chuyển những từ học sinh đó tớch luỹ được (những từ ngữ hiểu nghĩa nhưng khụng sử dụng trong khi núi, viết) thành vốn từ tớch cực, luụn luụn được huy động sử dụng vào hoạt động giao tiếp và tư duy hàng ngày.Núi cỏch khỏc, đõy chớnh là hệ thống bài tập hướng dẫn HS luyện tập sử dụng từ, hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng sử dụng từ cho HS.
Theo cỏc nhà ngụn ngữ học, muốn hỡnh thành và phỏt triển ở HS kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, chỳng ta khụng chỉ dạy cho cỏc em cỏc hành động ngụn ngữ trong giao tiếp mà phải luyện tập cho HS cả qui trỡnh và thao tỏc thực hiện hành động đú. Cỏc loại bài tập sỏng tạo là phương tiện rốn luyện cỏc sỏng tạo lời núi, cỏc hành vi ở lời cho phự hợp với cỏc yếu tố của hoạt động giao tiếp đồng thời chữa cỏc lời núi sai, nhằm phự hợp với cỏc yếu tố của hoạt động giao tiếp (cũn gọi là bài tập tớch cực húa vốn từ, bài tập sử dụng từ ). Trong khuụn khổ luận văn, chỳng tụi chỳ ý đến loại bài tập sỏng tạo với hai dạng: Tạo mới và chữa sai (sỏng tạo từ cỏi cũ). Ngoài ra, chỳng tụi cũng chỳ ý đến cỏc bài tập đỏnh giỏ giỏ trị của việc sử dụng từ, chủ yếu dành cho đối tượng HS khỏ, giỏi, và cỏc bài tập đố vui nhằm giỳp cỏc đối tượng HS vừa học vừa chơi. Trong mỗi nhúm bài tập, căn cứ vào nội dung kiến thức của
từng phần, chỳng ta cú thể xõy dựng cỏc dạng bài tập khỏc nhau. Trong cỏc dạng bài tập, dựa vào hỡnh thức bài tập, chỳng ta xõy dựng cỏc kiểu bài tập làm phong phỳ và đa dạng hệ thống bài tập. Cỏc loại bài tập đều cú mục tiờu rốn cỏc kĩ năng cơ bản đó phõn tớch trong phần cỏc nguyờn tắc trung tõm, nguyờn tắc mà chỳng tụi đó xõy dựng để thiết kế hệ thống bài tập dạy sử dụng từ.
Dựa vào yờu cầu cơ bản về kiến thức – kĩ năng của nội dung dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa trong chương trỡnh Tiếng Việt lớp 5, trờn cơ sở phõn tớch những khú khăn học sinh gặp phải đối với từng dạng bài tập, kết hợp với yờu cầu phõn húa đối tượng học sinh, chỳng tụi điều chỉnh, mở rộng và nõng cao một số kiểu dạng bài tập cho phự hợp với hai đối tượng học sinh đại trà và khỏ giỏi. Đõy cũng chớnh là tinh thần của dạy học phõn húa về yờu cầu mà chỳng tụi chỳ ý khi tiến hành xõy dựng cỏc bài tập sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa . Bởi vỡ với HSTH, để lĩnh hội một kiến thức, rốn luyện một kĩ năng nào đú, số học sinh khá, giỏi cú thể cần nhiều bài tập cựng loại hơn số học sinh trung bình hoă ̣c yờ́u. Ngoài ra, trong khi tiến hành bài dạy, GV cũng cú thể sử dụng cỏc mạch bài tập phõn bậc. Việc phõn bậc bài tập cú thể dựa vào những căn cứ như: Sự phức tạp của đối tượng , nội dung của hoạt động....(đụ ̣ khó của bài tập). Vì thờ́, giáo viờn cõ̀n ra đủ liều lượng bài tập như vậy cho từng loại đối tượng học sinh. Những học sinh cũn thừa thời gian, đặc biệt là học sinh giỏi, sẽ nhận thờm những bài tập khỏc để đào sõu và nõng cao. Để thực hiện cú hiệu quả cỏc bài tập này, HS phải tiến hành hai thao tỏc hết sức cơ bản là: thao tỏc lựa chọn thay thế và thao tỏc kết hợp ghộp nối (hai thao tỏc này diễn ra song song, đồng thời). Cú nghĩa là để sử dụng được từ HS phải lựa chọn từ ngữ trong vốn từ của mỡnh, rồi kết hợp cỏc từ ngữ ấy lại với nhau để tạo thành cõu, thành lời theo những qui tắc nhất định.
Để xõy dựng bài tập này, chỳng ta cần cú dữ kiện là cỏc ngữ cảnh cho sẵn trong bài tập là những cảnh huống, tỡnh huống ngụn ngữ được đặt ra, nờu ra, nhưng chưa hoàn chỉnh( hoặc sử dụng chưa đỳng), từ đú thỳc đẩy, kớch thớch HS suy nghĩ tỡm từ, lựa chọn, thay thế….nhằm tạo ra cỏc lời núi hoàn chỉnh, trọn vẹn.
Toàn bộ hệ thống bài tập mà luận văn xõy dựng được thể hiện khỏi quỏt qua sơ đồ sau .
Bài tập tạo mới
Hội thọai theo chủ đề
Núi theo chủ điểm
Bài tập sử dụng từ
3.Lỗi về phong cỏch 2.Lỗi về kết hợp từ 1.Lỗi về nghĩa của từ
4.Lỗi dựng từ thừa, từ lặp
Ghộp từ ngữ cho sẵn thành cõu
Đặt cõu với từ
Điền từ với cỏc từ cho trước
Điền từ với cỏc từ khụng cho trước
Bài tập chữa sai Bài tập đỏnh giỏ giỏ trị của việc sử dụng từ
Trũ chơi Tiếng Việt
Dựng từ để tạo lập ngụn bản dạng núi Dựng từ để tạo lập ngụn bản dạng viết Bài tập tạo ngữ Bài tập thay thế từ Bài tập điền từ
Bài tập tạo cõu
Viết đoạn văn với từ
3. 1. Sơ đồ hệ thống bài tập sử dụng cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa Cỏc từ dựng để thay thế đó cho trước Cỏc từ dựng để thay thế khụng cho trước