Phự hợp thực tiễn dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa ở

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 85 - 88)

9. Cấu trỳc nội dung của luận văn

3.2.3. Phự hợp thực tiễn dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa ở

Hiện nay, dạy học TV đang cú nhiều đổi mới về mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện, hỡnh thức tổ chức dạy học, cỏch đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. Mục tiờu quan trọng nhất của dạy học TV là hỡnh thành và phỏt triển ở HS kĩ năng sử dụng TV (nghe, núi, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động lứa tuổi. Vỡ thế, dạy cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa cho HSTH khụng nhằm mục đớch cung cấp tri thức ngụn ngữ một cỏch thuần tỳy trừu tượng mà phải cú tỏc dụng hỡnh thành, phỏt triển năng lực thực tiễn hoạt động ngụn ngữ cho HS, gắn với cỏc kĩ năng sử dụng ngụn ngữ của HS. Vỡ vậy, xõy dựng hệ thống bài tập phải xuất phỏt từ tớnh thiết thực, tớnh mục tiờu của cỏc nội dung dạy học, từ đú gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa cho HS. Đõy chớnh là yờu cầu của nguyờn tắc này.

Để đảm bảo nguyờn tắc trờn cần xỏc định mục tiờu cơ bản của từng bài, từng lớp từ, từ đú xỏc định nội dung cỏc kĩ năng cơ bản, cần thiết, trờn cơ sở đú mà xõy dựng hệ thống bài tập cho phự hợp, đặc biệt chỳ trọng đến bài tập rốn cỏc kĩ năng cơ bản và cỏc bài tập cũn thiếu trong SGK. Số lượng bài tập nhiều hay ớt phụ thuộc vào nội dung cơ bản của từng bài học, phụ thuộc vào lượng thời gian cho phộp trong giờ học, phụ thuộc vào khú khăn của GV và HS trong quỏ trỡnh dạy học. Tuy nhiờn, nếu xõy dựng hệ thống bài tập quỏ nhiều thỡ cả giỏo viờn và HS khú cú thể hoàn thành nhiệm vụ, dẫn đến một số bài tập phải thực hiện nhanh để kịp giờ học, HS làm vội vàng, qua loa.Vỡ thế, khi xõy dựng bài tập phải chỳ ý đến tớnh tớch hợp. Tớnh tớch hợp của bài tập cú nghĩa là một bài tập khụng chỉ cú một nhiệm vụ mà bao gồm một số nhiệm vụ, đũi hỏi người thiết kế bài tập phải biết phối hợp một số hành động, thao tỏc của HS. Nếu một bài tập tớch hợp được nhiều nhiệm vụ thỡ số lượng bài tập trọng một bài học sẽ giảm, ngữ liệu lựa chọn sử dụng cú thể tớch hợp để đạt nhiều mục tiờu trong một nội dung dạy học. Trong nội bộ phõn mụn

Luyện từ và cõu, “Luyện từ” và “Luyện cõu” khụng thể tỏch rời nhau. Muốn đặt cõu đỳng cần cú vốn từ phong phỳ, hiểu nghĩa cõu, từ và nắm được đặc điểm ngữ phỏp của từ đồng thời phải nắm vững được qui tắc đặt cõu. Do đú, khi xõy dựng bài tập dạy “luyện từ” cho HS cần đặt trong sự thống nhất với bài tập dạy học luyện cõu. Vớ dụ: Bài tập dựng từ để tạo cõu, viết đoạn, bài tập sửa lỗi ta đồng thời cú thể kiểm tra được kĩ năng hiểu từ, sử dụng từ, tạo cõu và liờn kết văn bản của HS. Hơn nữa việc lựa chọn ngữ liệu cú thể tận dụng để sử dụng trong cỏc mụn học khỏc nhau của TV đặc biệt là mụn đạo đức và tự nhiờn xó hội. Chẳng hạn, ở tuần cú chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em GV cú thể sử dụng như một ngữ liệu để khai thỏc trong giờ tập đọc, tập làm văn, làm ngữ liệu trong phõn mụn Luyện từ và cõu ( Vớ dụ: Tỡm trong cỏc bài tập đọc đó học 3 từ đồng nghĩa, 3 từ trỏi nghĩa, chọn đặt cõu với một từ). Một khớa cạnh khỏc của tớnh tớch hợp là kết hợp dạy cỏc giỏ trị văn húa: đú là văn húa ứng xử trong giao tiếp, văn húa đối nhõn xử thế qua ngụn ngữ…Việc làm này cần được thực hiện một cỏch khộo lộo để nội dung tớch hợp được nhiều, vừa sức với cỏc em.

Khi xõy dựng bài tập cần chỳ ý đến vốn ngụn ngữ của cỏc em, kinh nghiệm sống của cỏc em, vỡ thế nguồn cơ bản của bài tập dạy từ là kinh nghiệm sống của mỗi cỏ nhõn HS và những quan sỏt thiờn nhiờn, con người, xó hội của cỏc em. Núi cỏch khỏc cỏc bài tập được xõy dựng dựa trờn kinh nghiệm ngụn ngữ của HS.

Ngoài ra, trong hệ thống bài tập, cần phải chỉ rừ cho học sinh hướng giao tiếp khi tiến hành ỏp dụng cỏc tri thức tiếng Việt sẽ thực hành nhằm định hỡnh trước cho cỏc em tỏc dụng của việc thực hiện cỏc bài tập tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp của bản thõn. Điều này cú nghĩa là: với một bài tập tiếng Việt cụ thể, sau khi thực hành, cỏc em sẽ rỳt ra hoặc củng cố một tri thức tiếng Việt hoặc một kĩ năng sử dụng tiếng Việt cụ thể. Tri thức, kĩ năng ấy được

cỏc em sử dụng để núi và viết. Bài tập tiếng Việt được thiết kế dưới ỏnh sỏng của lớ thuyết hoạt động giao tiếp sẽ phải giỳp cỏc em định hướng được: núi (viết) với ai? về cỏi gỡ? trong hoàn cảnh nào? [30]. Bài tập cần chỉ ra những nhiệm vụ giao tiếp cụ thể để định hướng cho học sinh tạo lập những lời núi cụ thể. Cần quan tõm tới cỏc mối quan hệ xung quanh học sinh, chỉ rừ cho học sinh nhiệm vụ và cỏch giao tiếp với từng đối tượng trong những hoàn cảnh, tỡnh huống cụ thể.

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w