Từ nhiều nghĩa

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 45 - 53)

9. Cấu trỳc nội dung của luận văn

1.2.3. Từ nhiều nghĩa

1.2.3.1.Khỏi niệm từ nhiều nghĩa

Trong cỏc sỏch lớ luận ngụn ngữ học, cỏc định nghĩa về từ nhiều nghĩa, tuy cỏch diễn đạt cú thể khỏc nhau nhưng cốt lừi vẫn chỉ là “hiện tượng một

từ cú nhiều ý nghĩa, giữa cỏc ý nghĩa này cú mối liờn hệ với nhau cũn nhận ra được, thường được gọi là từ nhiều nghĩa.

Núi đến từ nhiều nghĩa là cú thể núi đến hiện tượng từ biểu thị nhiều loại sự vật, hiện tượng khỏc nhau hoặc là từ biểu hiện nhiều khỏi niệm khỏc nhau. Núi ngắn gọn hơn, từ nhiều nghĩa là từ cú thể cú nhiều nghĩa biểu vật (hay nghĩa sở chỉ), hoặc nhiều nghĩa biểu niệm (hay nghĩa sở biểu).

Vớ dụ: loại đồ dựng bằng gỗ mà từ bàn gợi ra trong úc mọi người đú chớnh là nghĩa biểu vật của từ này.

Ở cỏc từ cú ý nghĩa cụ thể, nghĩa là cỏc từ biểu thị sự vật, hiện tượng, hành động tớnh chất ... tồn tại thực tế, con người cú thể cảm nhận được bằng năm giỏc quan, nghĩa biểu vật nổi lờn chiếm ưu thế. Chẳng hạn cỏc từ : bàn,

xe, giú, xanh, đỏ, chua, cay...

Những hiểu biết của chỳng ta về những đặc trưng điển hỡnh của loại đồ gỗ mà từ bàn biểu thị chớnh là nghĩa biểu niệm của từ này.

Chẳng hạn, nghĩa biểu niệm của từ bàn cú thể được nờu lờn là “đồ dựng bằng gỗ, cú mặt phẳng và chõn đứng, để bày đồ đạc, thức ăn để làm việc...”

Nghĩa biểu niệm nổi lờn chiếm ưu thế ở cỏc từ cú ý nghĩa trừu tượng. Vớ dụ:

nhõn ỏi, can đảm, chủ nghĩa...

Đõy chớnh là cơ sở ngụn ngữ học để xỏc định một từ nào đú cú phải là từ nhiều nghĩa hay khụng và gồm những ý nghĩa nào.

Vớ dụ từ chớn là một từ nhiều nghĩa vỡ nú biểu hiện những (nghĩa) khỏi niệm khỏc nhau.

(1) ở phạm vi thực tế núi về quả, hạt nú biểu hiện khỏi niệm “đó đến độ phỏt triển đầy đủ nhất, thường cú màu đỏ hoặc vàng, cú hương vị thơm ngon”: cam chớn, lỳa chớn.

(2) ở phạm vi núi về thực phẩm nú biểu hiện khỏi niệm “ đó được nấu kĩ đến mức ăn được” : thịt chớn, cơm chưa chớn

(3) ở phạm vi núi về sự suy nghĩ, nú biểu thị khỏi niệm “ đó kĩ lưỡng, đầy đủ mọi khớa cạnh, đó cú thể cho phộp làm được điều gỡ đó suy nghĩ” : Khụng làm khi suy nghĩ chưa chớn.

Cú nhiều cỏch phõn loại, ứng với những quan điểm, những tiờu chớ phõn loại khỏc nhau.

a.Phõn loại theo quan điểm lịch đại

Tức là phõn loại theo quỏ trỡnh phỏt triển, biến đổi nghĩa của từ. Theo cỏch này, người ta chia nghĩa của từ nhiều nghĩa thành hai loại : nghĩa gốc và nghĩa phỏi sinh (nghĩa chuyển ).

- Nghĩa gốc là nghĩa đầu tiờn của từ, là khỏi niệm đầu tiờn mà từ biểu thị.

Vớ dụ:

Từ “ đầu” cú nghĩa gốc là : “ bộ phận trờn hết hoặc trước hết của thõn thể người hoặc loài vật trong chứa bộ nóo”.

- Nghĩa phỏi sinh: là nghĩa xuất hiện sau nghĩa gốc, được hỡnh thành trờn cơ sở nghĩa gốc.

Vớ dụ:

Từ “đầu” cú cỏc nghĩa phỏi sinh cơ bản sau:

+ Chỉ bộ phận trờn cựng của sự vật ( đầu van, đầu sỳng...)

+ Bộ phận ở vị trớ trước hết của sự vật ( đầu cầu, đầu làng, đầu lưỡi...) + Vị trớ danh dự, điều khiển ( đầu đàn, dẫn đầu, đứng đầu...)

+ Trớ tuệ, ý chớ (đầu nóo, đầu úc, đương đầu, đối đầu...)

b.Phõn loại theo quan điểm đồng đại

Đối tượng của sự phõn loại ở đõy là tất cả cỏc nghĩa hiện dựng của từ nhiều nghĩa. Tiờu chớ phõn loại dựa vào những đặc trưng, tớnh chất của nghĩa của từ về cỏc mặt : khả năng hoạt động tự do hay lệ thuộc, khả năng kết hợp cao hay thấp, phạm vi sử dụng rộng hay hẹp. Từ đú, người ta phõn cỏc nghĩa

khỏc nhau của từ nhiều nghĩa thành ba loại : nghĩa chớnh, nghĩa phụ và nghĩa tu từ

- Nghĩa chớnh: là nghĩa cơ bản, làm nền tảng cho sự phỏt triển nghĩa của từ, là nghĩa hoạt động tự do, cú tớnh chất độc lập, khụng hoặc ớt phụ thuộc vào văn cảnh, cú khả năng kết hợp rộng nhất, là nghĩa được sử dụng nhiều nhất trong một thời đại nhất định.

Vớ dụ: “ chõn” : chỉ chi dưới của người, động vật.

- Nghĩa phụ: Là loại nghĩa đó được cố định, nờn nú là loại nghĩa trong ngụn ngữ, trong hệ thống. Nghĩa phụ cũn được gọi là “nghĩa búng truyền thụng”

Vớ dụ:

Từ chõn cú cỏc nghĩa phụ :

+ Bộ phận dưới của đồ vật: chõn bàn, chõn ghế...

+ Vị trớ dưới cựng của sự vật: chõn đồi, chõn núi, chõn trời, chõn

mõy ...

- Nghĩa tu từ: là nghĩa tồn tại nhất thời trong một cõu núi cụ thể nào đú, mang tớnh sỏng tạo, tớnh cỏ nhõn, được hỡnh thành trờn cơ sở nghĩa chớnh, nghĩa phụ.

Vớ dụ: Nghĩa chỉ nàng Kiều của từ “ hoa” trong cỏc cõu thơ Kiều sau: “ Thà rằng liều một thõn con

Hoa dự ró cỏnh lỏ cũn xanh cõy”

Mức độ ổn định của nghĩa tu từ ở từng trường hợp cũng cú khỏc nhau. Một nghĩa tu từ nào đú được nhiều người cụng nhận và sử dụng rộng rói, tức là nú đó được xó hội hoỏ, thỡ dần dần sẽ trở thành nghĩa phụ, sẽ đi vào ngụn ngữ.

SGK Tiếng Việt 5 đó chọn cỏch phõn loại cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa theo quan điểm lịch đại. Theo cỏch này, nghĩa của từ nhiều nghĩa gồm hai loại : nghĩa gốc và nghĩa chuyển( nghĩa phỏi sinh)

c.Thủ phỏp để nhận diện nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một từ nhiều nghĩa

- Qui luật 1: Dựa vào mức độ cụ thể và trừu tượng của ý nghĩa. Nghĩa cụ thể hơn là nghĩa gốc, nghĩa trừu tượng hơn là nghĩa chuyển.

Vớ dụ : nghĩa của từ “sắc” trong cõu “Con dao này rất sắc” cụ thể hơn nờn là nghĩa gốc, cũn trong cõu “Đõy là một nhận định rất sắc” trừu tượng hơn nờn là nghĩa chuyển.

Qui luật này là căn cứ chớnh để xỏc định nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

- Qui luật 2: Nghĩa của từ núi về bản thõn con người hay hành động, tớnh chất... của con người hoặc phạm vi hiện thực gần gũi nhất với con người thỡ thường là nghĩa cú trước, là nghĩa gốc, cũn nghĩa núi về cỏc hiện tượng khỏc khụng thuộc phạm vi con người hoặc thuộc phạm vi thế giới xa con người thỡ thường là nghĩa chuyển.

Vớ dụ: nghĩa của từ chết trong cõu “ Bệnh nhõn đó chết” là nghĩa gốc, cũn ở trong cõu “ Đồng hồ bị chết” là nghĩa chuyển.

d.Mối liờn hệ giữa cỏc ý nghĩa khỏc nhau trong một từ nhiều nghĩa

Bản chất mối liờn hệ giữa cỏc ý nghĩa khỏc nhau trong trong một từ nhiều nghĩa chớnh là qui luật chuyển nghĩa từ một nghĩa này (nghĩa gốc) sang một nghĩa khỏc ( nghĩa chuyển hay là nghĩa phỏi sinh).

Vỡ vậy mối liờn hệ khỏc nhau giữa cỏc ý nghĩa của cỏc từ nhiều nghĩa được biểu hiện ra qua cỏc kiểu loại qui luật chuyển nghĩa của từ. Từ đú, muốn nhận diện và chỉ ra mối liờn hệ giữa cỏc nghĩa của một từ nhiều nghĩa chỳng

ta chỉ cần tỡm ra qui luật chuyển nghĩa cụ thể từ nghĩa nào chuyển sang nghĩa nào giữa cỏc nghĩa ấy.

- Mở rộng và thu hẹp nghĩa

Mở rộng ý nghĩa là quỏ trỡnh phỏt triển ý nghĩa từ cỏi riờng đến cỏi chung từ cụ thể đến trừu tượng. í nghĩa được hỡnh thành từ quỏ trỡnh này được gọi là nghĩa rộng.

Vớ dụ: đẹp là tớnh từ ban đầu cú nghĩa núi về hỡnh thức bờn ngoài của người hay vật, nay nú được mở rộng chỉ cả về tỡnh cảm tinh thần quan hệ.

Chẳng hạn : tỡnh yờu đẹp, đẹp ý đẹp lời

Thu hẹp là quỏ trỡnh ngược lại, ý nghĩa của từ phỏt triển từ cỏi chung đến cỏi riờng, từ cỏi trừu tượng đến cỏi cụ thể.

Vớ dụ: “ mựi” cú nghĩa chỉ cảm giỏc do cơ quan khứu giỏc thu nhận được, chẳng hạn ngửi thấy mựi thức ăn. Nay từ “ mựi” cú sự thu hẹp nghĩa khi chỉ một loại mựi đặc trưng của thực phẩm bị hỏng. Vớ dụ “Miếng thịt này cú mựi rồi.”

- Chuyển tờn gọi bằng ẩn dụ hoặc hoỏn dụ

Ẩn dụ là sự chuyển đổi dựa vào sự giống nhau giữa cỏc sự vật hiện tượng được so sỏnh với nhau.

Người ta dựa vào tớnh chất của những sự giống nhau này mà chia ra cỏc kiểu ẩn dụ khỏc nhau.

Sau đõy, là một số kiểu phổ biến nhất: - Sự giống nhau về hỡnh thức. Vớ dụ:

Răng : 1) răng người 2) răng lược

- Sự giống nhau về chức năng. Vớ dụ:

Đốn: 1) đốn dầu lạc 2) đốn hoa kỡ 3) đốn điện

- Sự giống nhau về vị trớ. Vớ dụ:

Tai: 1) tai người 2) tai ấm

- Sự giống nhau về õm thanh. Vớ dụ: Hỳ: 1) tiếng người hỳ

2) tiếng cũi hỳ, giú hỳ - Sự giống nhau về thuộc tớnh, tớnh chất

Tươi: 1) hoa tươi

2) nột mặt tươi

Hoỏn dụ: hiện tượng chuyển tờn gọi từ sự vật hiện tượng này sang sự vật hiện tượng khỏc dựa trờn mối quan hệ gần nhau chỳng trong khụng gian và thời gian.

Sau đõy, là một số kiểu chuyển nghĩa theo qui luật hoỏn dụ phổ biến:

- Mối quan hệ giữa toàn thể và bộ phận, tức là lấy tờn gọi chỉ cỏi toàn thể để chỉ cỏi bộ phận hoặc ngược lại.

Vớ dụ: Miệng:1) miệng nhai trầu bỏm bẻm, 2) nhà năm miệng ăn - Lấy cỏi đựng thay cho cỏi được đựng

- Lấy khụng gian địa điểm thay cho người sống

Nhà: 1) ngụi nhà, 2) cả nhà thương nhau

- Lấy chất liệu thay cho tờn sản phẩm

Bạc: 1) nhẫn bạc, 2) cú nhiều bạc thế

Ngoài ra, cũn rất nhiều dạng ẩn dụ, hoỏn dụ khỏc nữa. Ở đõy, cũng cần lưu ý rằng cú sự phõn biệt giữa ẩn dụ và hoỏn dụ từ vựng học với ẩn dụ, hoỏn dụ tu từ học. Ẩn dụ, hoỏn dụ từ vựng học tạo nờn những nghĩa mới thực sự của từ. í nghĩa này ổn định và đi vào hệ thống ngụn ngữ. Cỏc trường hợp chuyển nghĩa được núi đến trờn đõy là những ẩn dụ, hoỏn dụ từ vựng học. Trỏi lại ẩn dụ và hoỏn dụ tu từ học thỡ khụng tạo ra ý nghĩa mới của cỏc từ mà chỉ là những trường hợp sử dụng từ cú hỡnh ảnh , mang tớnh cỏ nhõn giỳp cõu văn sinh động hơn.

Để chỉ ra được một từ chuyển từ nghĩa nào sang nghĩa nào theo cỏc dạng qui luật chuyển nghĩa ở trờn, cần phải xỏc định được đõu là nghĩa gốc, đõu là nghĩa chuyển.

Vớ dụ: Nghĩa của từ răng khi chỉ răng người, răng động vật là nghĩa gốc, khi chỉ răng bừa, răng lược là nghĩa chuyển. Giữa hai nghĩa này của từ răng cú mối liờn hệ với nhau theo qui luật chuyển nghĩa ẩn dụ dựa trờn sự giống nhau về hỡnh thức của cỏc sự vật.

1.2.3.3. Giỏ trị của từ nhiều nghĩa

Cỏc từ nhiều nghĩa giỳp chỳng ta diễn đạt được một cỏch vừa chớnh xỏc lại vừa đa dạng, phong phỳ nhận thức của mỡnh về thế giới hiện thực khỏch quan. Từ nhiều nghĩa thể hiện qui luật tiết kiệm vụ cựng kỡ diệu trong ngụn ngữ. Sự tồn tại của từ nhiều nghĩa gúp phần giải quiết mõu thuẫn giữa cỏi vụ hạn của những sự vật hiện tượng trong thực tế khỏch quan cần được ngụn ngữ

biểu thị, với cỏi hữu hạn của những phương tiện ngụn ngữ. Từ nhiều nghĩa là những từ cú tần số xuất hiện cao, được sử dụng nhiều nhất trong đời sống.

Một phần của tài liệu Dạy các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 45 - 53)