9. Cấu trỳc nội dung của luận văn
2.1.4. Hệ thống bài tập về cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa
Cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa là trường hợp trung gian, vừa mang đặc trưng của bài tập từ vựng (hệ thống húa vốn từ, dạy nghĩa từ và sử dụng từ) vừa mang đặc trưng của bài tập ngữ phỏp (nhận diện từ, mở rộng vốn từ và sử dụng từ).
Dựa vào đặc điểm trờn, chỳng tụi tiến hành phõn loại hệ thống bài tập trong SGK Tiếng Việt 5 thành ba nhúm: bài tập nhận diện và hệ thống húa vốn từ, bài tập dạy nghĩa, bài tập sử dụng.
Nhúm 1: Bài tập nhận diện và hệ thống húa vốn từ ( 10 bài ) Nhúm 2: Bài tập dạy nghĩa ( 6 bài )
Nhúm 3. Bài tập sử dụng từ ( 5 bài ) - Nhận xột
Qua việc khảo sỏt nội dung dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 5 chỳng tụi cú mấy nhận xột sau:
+ Về ngữ liệu
Đa số ngữ liệu được lựa chọn khỏ kĩ, mang tớnh điển hỡnh cao, dung lượng hạn chế, đảm bảo tớnh hiệu quả của việc phõn tớch, bỏm sỏt mục đớch, yờu cầu, nội dung bài học, phự hợp với trỡnh độ tõm lớ của học sinh.
Cỏc ngữ liệu được chọn cú văn phong phự hợp với trẻ, là lời ăn tiếng núi hàng ngày rất gần gũi, gắn bú với thực tiễn đời sống những tỡnh huống giao tiếp quen thuộc. Rất nhiều ngữ liệu được chọn là cỏc cõu đố chơi chữ, cỏc cõu ca dao, tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc, cỏc truyện cười thỳ vị, gõy ấn tượng làm cho tri thức bài học - những khỏi niệm trừu tượng - trở nờn cụ thể, dễ hiểu, kớch thớch được hứng thỳ học tập của học sinh. Chẳng hạn, học sinh rất
hứng thỳ với hiện tượng đồng õm giữa số từ và tớnh từ trong Tiếng Việt qua những cõu đối chơi chữ mang màu sắc thần thoại:
Trựng trục như con chú thui Chớn mắt chớn mũi chớn đuụi chớn đầu.
Hay mẩu truyện vui cú kết thỳc bất ngờ, gõy cười làm giờ học trở nờn nhẹ nhàng, sinh động. Vớ dụ: Mẩu truyện “Tiền tiờu” – TV 5,tập 1, tr52.
Cỏc ngữ liệu được chọn thể hiện rất rừ quan điểm tớch hợp của SGK. Nhiều ngữ liệu được sử dụng trớch từ bài tập đọc hoặc cú liờn quan đến chủ điểm đang học. Vớ dụ, tiết luyện từ và cõu ở đầu tuần 1 dạy về từ đồng nghĩa, ngữ liệu chớnh để học sinh phõn tớch, rỳt ra định nghĩa và làm bài tập củng cố là những đoạn văn trớch từ hai bài tập đọc Thư gửi cỏc học sinh và Quang
cảnh làng mạc ngày mựa thuộc chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em.
Tuy nhiờn bờn cạnh những ưu điểm trờn ngữ liệu của một số bài vẫn cũn nhiều hạn chế. Vớ dụ trong bài tập 2 – Bài Luyện tập về từ nhiều nghĩa ( trang 82) SGK chọn ngữ liệu “ễng Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, cú cõu rằng “ Nhõn sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là “Người thọ 70, xưa nay hiếm.”(…) Khi người ta đó ngoài 70 xuõn, thỡ tuổi tỏc càng cao, sức khoẻ càng thấp.” Theo chỳng tụi, ngữ liệu này khụng đảm bảo quan điểm giao tiếp của chương trỡnh vỡ tương đối phức tạp và xa lạ với học sinh tiểu học, dung lượng từ lớn làm phõn tỏn tập trung của học sinh, gõy mất thời gian một cỏch khụng cần thiết. Trong khi với mục đớch tỡm ra nột nghĩa chỉ tuổi tỏc của từ xuõn ta chỉ cần cõu: “Khi người ta đó ngoài 70 xuõn, thỡ tuổi tỏc càng cao, sức khoẻ càng thấp.” là đủ.
Hoặc khi hỡnh thành khỏi niệm về từ trỏi nghĩa SGK đưa ra ngữ liệu như sau: “ Phrăng Đơ Bụ-en là một người lớnh Bỉ trong quõn đội Phỏp xõm lược Việt Nam. Nhận rừ tớnh chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xõm lược
năm 1949, ụng chạy sang hàng ngũ quõn đội ta, lấy tờn Việt là Phan Lăng. Năm 1986, Phan Lăng cựng con trai đi thăm Việt nam, về lại nơi ụng đó từng chiến đấu vỡ chớnh nghĩa.”
Đõy là bài đầu tiờn cung cấp lớ thuyết về từ trỏi nghĩa, nờn ngữ liệu mẫu đưa ra để học sinh quan sỏt cần điển hỡnh, dể hiểu, đảm bảo tớnh hiệu quả của việc phõn tớch và trỏnh mất thời gian học tập. Vỡ vậy, theo chỳng tụi, SGK đưa ra một đoạn văn khỏ dài cú chứa cặp từ Hỏn Việt cú phần xa lạ với học sinh tiểu học: chớnh nghĩa- phi nghĩa làm ngữ liệu mẫu là chưa hợp lớ mặc dự cặp từ này khỏ điển hỡnh và phự hợp với chủ điểm. Ngữ liệu này sẽ thớch hợp hơn trong phần luyện tập củng cố.
+ Cỏc cõu hỏi phõn tớch ngữ liệu
Đa số cỏc cõu hỏi và bài tập cú ưu điểm là tập trung khai thỏc những vấn đề trọng tõm của bài học, làm cơ sở tốt cho việc phõn tớch ngữ liệu để từ đú học sinh cú thể rỳt ra kết luận cần thiết.
+ Bài tập
Cỏc bài tập nội dung cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa trong SGK Tiếng Việt 5 cú ưu điểm lớn là cỏc bài tập đều đảm bảo được quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt.
- Nội dung bài tập khụng thiờn về rốn luyện kĩ năng nhận diện mà chỳ trọng về sử dụng từ.
- Cỏc dạng bài tập được sắp xếp theo trỡnh tự từ bài tập nhận diện đến bài tập vận dụng.
- Bài tập thực hành khỏ phong phỳ, đa dạng, đi từ dễ đến khú, từ đũi hỏi nhận diện khỏi niệm đến sỏng tạo một phần dựa vào cỏc yếu tố cho sẵn đến sỏng tạo hoàn toàn.
- Hoặc bài Từ nhiều nghĩa ( TV 5, tập 1, tr66). Ở bài này, khụng những lựa chọn ngữ liệu tốt, cõu hỏi phõn tớch ngữ liệu đảm bảo theo yờu cầu của nguyờn tắc giao tiếp.
- 1) Tỡm nghĩa ở cột B thớch hợp với mỗi từ ở cột A:
A Răng
Mũi Tai
2) Nghĩa của từ in đậm trong khổ thơ sau cú gỡ khỏc nghĩa của chỳng ở bài tập1?
Răng của chiếc cào Làm sao nhai được? Mũi thuyền rẽ nước Thỡ ngửi cỏi gỡ? Cỏi ấm khụng nghe Sao tai lại mọc?
3) Nghĩa của cỏc từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 cú gỡ giống nhau? Bờn cạnh những ưu điểm đú, theo chỳng tụi, cỏc bài tập trong SGK Tiếng Việt lớp 5 vẫn cũn một số vấn đề chưa hợp lớ như :
B
a) Bộ phận ở hai bờn đầu người và vật dựng để nghe.
b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trờn hàm, dựng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
c) Bộ phận xương nhụ lờn giữa mặt người hoặc động vật cú xương sống dựng để thở và ngửi.
- SGK đưa ra một số loại bài tập khú đối với học sinh. Điều đỏng núi là cú một số bài tập khú khụng phải do bản thõn kiến thức hoặc do yờu cầu cao vượt quỏ trỡnh độ học sinh mà do lệnh bài tập khụng rừ ràng, mơ hồ khiến học sinh lỳng tỳng khi thực hiện bài tập.
Vớ dụ : Bài tập 2 trang 82: Trong mỗi cõu thơ, cõu văn sau của Bỏc Hồ, từ xuõn được dựng với nghĩa như thế nào?
a) Mựa xuõn là Tết trồng cõy Làm cho đất nước càng ngày càng xuõn.
b) (…) Khi người ta đó ngoài 70 xuõn, thỡ tuổi tỏc càng cao, sức khoẻ
càng thấp.
Cụm từ “ nghĩa như thế nào” cú thể dẫn tới hai cỏch hiểu khỏc nhau. Cỏch hiểu thứ nhất, bài tập yờu cầu xỏc định “xuõn” được dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển. Cỏch hiểu thứ hai, xỏc định nghĩa cụ thể của “xuõn” trong những văn cảnh cụ thể. Vỡ thế, học sinh sẽ rất lỳng tỳng khi thực hiện bài tập này.
Hơn nữa, lệnh bài tập khụng chớnh xỏc bởi vỡ xuõn trong Mựa xuõn là Tết trồng cõy khụng phải là một từ. Theo chỳng tụi, lệnh của bài tập này cú thể sửa là : Xỏc định nghĩa của xuõn trong cỏc cõu thơ, cõu văn sau.
Bờn cạnh đú, theo chỳng tụi, cỏc bài tập trong SGK cú một số điểm chưa hợp lớ. Bài tập nhận diện trong cỏc tiết lớ thuyết cũn nhiều, bài tập sử dụng cũn hạn chế, nờn giảm bớt tỉ lệ bài tập nhận diện trong những tiết HS đó được làm quen trước đú. Vớ dụ: Dạy bài Từ trỏi nghĩa. Thuật ngữ “ Từ trỏi nghĩa” và bài tập về dạng này đó được HS làm quen từ học kỳ I của lớp 2, thường xuyờn sử dụng ở cỏc lớp 3 và lớp 4 vỡ thế khụng cũn xa lạ với HS. Ở lớp 5 chớnh thức nờu ra một định nghĩa về từ trỏi nghĩa, tỏc dụng của việc sử dụng từ trỏi nghĩa
thỡ khụng nờn sử dụng bài tập nhận diện, mà nờn sử dụng bài tập sỏng tạo- cú thể tạo lời núi theo tỡnh huống để HS đặt mỡnh vào hoàn cảnh núi năng để sản sinh ra cõu núi. Tỡnh huống cú thể là cú thật hoặc mụ tả bằng lời . GV cho cõu núi cú từ trỏi nghĩa, yờu cầu HS núi một cõu cú sử dụng từ trỏi nghĩa với từ trong cõu đó cho, HS tạo ra cỏc cõu núi khỏc nhau cú từ trỏi nghĩa – từ đú HS rỳt ra khỏi niệm về từ trỏi nghĩa, điều quan trọng hơn là cỏc em đó sử dụng được từ trỏi nghĩa trong tỡnh huống khỏc nhau, gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp cho HS.
- Hỡnh thức bài tập về cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa, đặc biệt là bài tập về từ trỏi nghĩa chưa đa dạng, phong phỳ và chưa hấp dẫn, chủ yếu vẫn là cỏc bài tập tỡm từ trỏi nghĩa, điền từ. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng nhàm chỏn, khụng kớch thớch được hứng thỳ của học sinh. Trong khi đú, với nội dung này cú thể xõy dựng một số dạng bài tập khỏ hay. Vớ dụ bài tập giải đố hoặc dạng bài tập sửa lỗi sai trong việc hiểu nghĩa từ và sử dụng từ. Dạng bài tập này cú tỏc dụng cảnh bỏo những sai lầm để học sinh trỏnh. Tuy nhiờn, chỳng lại xuất hiện với tần suất thấp, hoặc khụng được lựa chọn để đưa vào SGK.
Như vậy, cú thể thấy, dự cú rất nhiều ưu điểm, song cỏc dạng bài tập trong SGK của HS vẫn cú nhiều điều cần phải suy nghĩ. Phải chăng sự đơn điệu của cỏc dạng bài tập và sự hạn chế của cỏc bài tập sử dụng từ là nguyờn nhõn khiến cho nhiều HS khụng hứng thỳ khi học tiếng Việt, và đặc biệt là kĩ năng sử dụng từ của cỏc em cũn nhiều sai sút?
2.2.Thực trạng nhận thức và dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa của giỏo viờn Tiểu học hiện nay
Để tỡm hiểu thực trạng dạy và học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa, chỳng tụi tiến hành phỏng vấn và điều tra theo phiếu cõu hỏi (dạng trắc nghiệm lựa chọn và trả lời ngắn) đối với giỏo viờn.
Đối tượng điều tra là 90 giỏo viờn đang trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 5 trờn địa bàn của TP. Hồ Chớ Minh, bao gồm 32 giỏo viờn ở Gũ Vấp; 27 giỏo viờn quận 1 và 31 giỏo viờn quận Bỡnh Tõn.
Nội dung khảo sỏt tập trung vào một số vấn đề: nhận thức về quan điểm giao tiếp trong dạy học mụn Tiếng Việt hiện nay và thỏi độ của giỏo viờn khi dạy cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa ; thực trạng ỏp dụng quan điểm giao tiếp trong việc lựa chọn nội dung, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5; cuối cựng là đề xuất của GV để nõng cao hiệu quả của giờ dạy.
1. Về quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt
Với cõu hỏi: Theo thầy (cụ), dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp
là:
a. Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp là tập trung rốn luyện cỏc kỹ năng: nghe, núi, đọc, viết .
b. Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp là sử dụng phương phỏp dạy học giao tiếp.
c. Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp là cung cấp cho học sinh những tri thức tiếng Việt để dựng trong giao tiếp.
d. Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp là dạy ngụn ngữ núi và viết lấy giao tiếp làm mụi trường, phương phỏp, lấy việc phục vụ giao tiếp làm mục đớch và nhiệm vụ.
Chỳng tụi thu được kết quả sau:
Bảng 2.2: nhận thức về quan điểm giao tiếp trong dạy học mụn Tiếng Việt của GV
STT Đối tượng khảo sỏt
Quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt
Đỏp ỏn a Đỏp ỏn b Đỏp ỏn c Đỏp ỏn d 1 GV quận Gũ Vấp 9 10 7 6 2 GV quận 1 7 9 6 5 3 GV quận Bỡnh Tõn 7 11 8 5 Cộng 23 30 21 16 25,56% 33,33% 23,33% 17,78%
Qua bảng 2.2, cú thể thấy đa số giỏo viờn ( 82,22% ) hiểu chưa đầy đủ, chớnh xỏc quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học. Trong quỏ trỡnh dạy học TV giỏo viờn cũn bộc lộ nhiều hạn chế trong nhận thức như: chưa thấy rừ bản chất của quan điểm dạy học TV hướng vào hoạt động giao tiếp chi phối toàn bộ quỏ trỡnh dạy học (từ mục tiờu đến chương trỡnh, SGK, phương phỏp hỡnh thành tổ chức dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ). GV cũng chưa thấy rừ mối quan hệ giữa hoạt động giao tiếp và sự hỡnh thành cỏc kỹ năng: nghe, núi, đọc, viết.
2. Về cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa
Nhiều giỏo viờn nắm kiến thức về cỏc lớp từ cú quan hệ về nghĩa chưa chắc chắn. Vỡ vậy, việc xử lý tỡnh huống trờn lớp của giỏo viờn đụi khi chưa chớnh xỏc
Vớ dụ : bài tập 2 ( trang 73) tiết Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Dũng nào dưới đõy nờu đỳng nột nghĩa chung của từ chạy cú trong tất cả cỏc cõu trờn (bài tập1)?
a) Sự di chuyển.
c) Di chuyển bằng chõn.
Nhiều giỏo viờn đưa ra đỏp ỏn như sau: Dũng b (Sự vận động nhanh) nờu đỳng nột nghĩa chung của từ chạy trong cỏc vớ dụ ở bài tập 1.
Theo chỳng tụi, giỏo viờn hướng dẫn như vậy là chưa chớnh xỏc. Từ
chạy cú nghĩa gốc là hoạt động dời chỗ bằng chõn, cỏc chõn khụng đồng thời
chạm đất với tốc độ nhanh. Tuy nhiờn, trong trường hợp Tàu chạy băng băng
trờn đường ray, từ chạy đó mang nghĩa chuyển, nú chỉ giữ lại nột nghĩa hoạt
động dời chỗ mà khụng bao gồm nột nghĩa di chuyển nhanh. Nột nghĩa nhanh trong Tàu chạy băng băng trờn đường ray là do từ băng băng quy
định. Vỡ vậy, đỏp ỏn đỳng của bài tập này phải là: sự di chuyển.
Khi dạy cỏc bài về Từ đồng nghĩa, đa sụ́ giỏo viờn đều cho rằng kiến thức khỏ đơn giản, SGK và SGV hướng dẫn kỹ lưỡng, học sinh tiếp thu nhanh bởi bản thõn lớp từ này gần gũi với thực tế núi năng hàng ngày của cỏc em. Song trờn thực tế, việc sử dụng từ đồng nghĩa của cỏc em lại khỏ tựy tiện, thiếu sự lựa chọn, đặc biệt là khi sử dụng cỏc từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn. Cú thực tế đú là do khi dạy cỏc em luyện tập về từ đồng nghĩa, giỏo viờn đó khụng đưa cỏc em vào những tỡnh huống giao tiếp cụ thể, giỳp cỏc em nhận diện và phõn biệt được cỏc nột nghĩa trong từ đồng nghĩa.
Vớ dụ: nhiều giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi hướng dẫn học sinh điền hai từ ỏm sỏt và mưu sỏt trong bài tập:
- Bọn giặc đó bớ mật... anh để bịt đầu mối. - Chỳng đó lờn kế hoạch...anh nhưng bất thành.
Hai từ này khỏc nhau ở cỏc yếu tố ỏm và mưu. Ám cú nghĩa là lộn lỳt, tối tăm, kớn. Mưu cú nghĩa là sắp đặt, kế hoạch. Do đú, ỏm sỏt là giết lộn; cũn mưu sỏt là giết người cú mưu kế, cú sắp đặt kế hoạch từ trước.
Cũng do khụng nắm vững nghĩa của một số từ, khụng nhận thấy sự khỏc biệt về sắc thỏi, phạm vi sử dụng từ của cỏc từ đồng nghĩa mà rất nhiều giỏo viờn mặc nhiờn chấp nhận để học sinh dựng từ thiếu chớnh xỏc. Vớ dụ, cú học sinh đặt cõu: “Do ốm nặng, mẹ bạn Lan đó từ trần vào đờm hụm qua.” Nhưng giỏo viờn vẫn khụng sửa.
Cỏc từ nhiều nghĩa gõy nhiều lỳng tỳng, sai lầm cho học sinh và giỏo viờn. Đa số học sinh cú thể hiểu nghĩa cỏc từ cơ bản như: ăn, học, đi, về,…