Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án nghề điện dân dụng lớp 9 (Trang 33)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – ổn định tổ chức Hs1: Trình bày cấu tạo của máy

bơm nớc li tâm?

Hs2: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy bơm nớc li tâm?

GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của

học sinh.

Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo của máy bơm nớc

G dùng dụng cụ mở vỏ máy và các

phần của máy 1: Quan sát cấu tạo của máy bơm

nớc

H quan sát, ghi tên, tác dụng của từng chi tiết và chức năng theo bảng

STT Tên gọi Chức năng

1 Bánh xe bơm - Đẩy nớc trong thân bơm ra ống thoát 2 Vỏ bơm - Bảo vệ bánh xe bơm

3 ống thoát - Thoát nớc từ trong thân bơm ra ngoài 4 ống hút - Nớc chảy vào thân bơm ( dẫn nớc)

5 Van hút - Không cho nớc từ thân bơm chảy ra ống hút

(nớc chảy theo một chiều từ ống hút vào thân bơm ) 6 Lới lọc - Ngăn đất đá không vào ống hút theo nớc

vào thân bơm làm hỏng cánh quạt , tắc bơm

Sau khi học sinh quan sát xong G lắp máy bơm vào nh lúc đầu

+ Kiểm tra tất cả các bộ phận của máy bơm. Thử quay trục động cơ và trục bơm bằng tay. Không thấy va

chạm cơ học. Đầu hút không bị rác bám, các chỗ nối đợc bắt chặt, bơm kê chắc chắn, ống thoát đúng vị trí + khởi động cho động cơ chạy không. Động cơ phải quay theo đúng chiều , chạy êm. Trong khi máy chạy không đợc điều chỉnh sửa chữa

Hoạt động 2: Sử dụng máy bơm nớc

G hớng dẫn học sinh sử dụng máy bơm nớc

? Tại sao phải mồi nớc trớc khi đóng điện cho động cơ ?

? Khi nào đợc cắm điện vào bơm ? ? Chỉ đa bơm ra khỏi nguồn nớc khi nào?

G cho học sinh vận hành theo đúng qui trình trên

2: Sử dụng máy bơm nớc

H quan sát

- Mồi nớc lúc khởi động

- Đóng điện cho máy hoạt động , khi thấy những hiện tợng không bình th- ờng thì phải dừng ngay máy để kiểm tra.

- Đặt máy ở chỗ hợp lí để mồi nớc thuận lợi , ống hút càng ngắn càng tốt, phải kín để không lọt không khí vào đờng hút.

- Khi bơm đợc đặt ổn định vào nguồn nớc mới đợc cắm điện

- Khi cắt điện mới đợc nhấc bơm ra khỏi nguồn nớc

Học sinh vận hành theo đúng qui trình trên

Hoạt động 3: Bảo dỡng máy bơm nớc.

G nêu nguyên tắc bảo quản và các bớc bảo dỡng máy bơm nớc.

G yêu cầu học sinh thực hành theo đúng qui trình trên

3: Bảo dỡng máy bơm nớc.

- Khi máy làm việc 1000h thì phải tra dầu mỡ và làm vệ sinh .

- Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nớc nên cần chú ý bộ phận chống thấm, chống ẩm.

- Khi không sử dụng phải:

+ Rửa sạch ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục của bánh xebơm và động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉ.

+ Bọc kín đầu hút và miệng ống + Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao che ma nắng

Học sinh thực hành theo đúng qui trình trên Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành GV: - Nhận xét buổi thực hành + sự chuẩn bị +ý thức + kết quả

- Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Dọn vệ sinh lau dầu mỡ nếu bị v- ơng

* Củng cố

Nêu những qui định an toàn trong vận hành máy bơm ?

Nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nớc?

* Hớng dẫn về nhà

- Học theo các câu hỏi phần củng cố

************************************************************

Ngày soạn: 20/2/2011

Tiết 63+64+65

một số đồ dùng điện trong gia đình máy sấy tóc, máy giặt sử dụng, bảo dỡng những đồ dùng điện

trong gia đình I.Mục tiêu

- HS hiểu đợc cấu toạ ,nguyên lí hoạt động của một số đồ dùng điện trong gia đình nh máy giặt, máy sấy tóc

- Biết thực hành, sử dụng và bảo dỡng các đồ dùng này

II. chuẩn bị

- Cho cả lớp 1 máy sấy tóc

- Tranh vẽ phóng to các hình5.16; 5.17; 5.18; 5.19 - Dụng cụ tháo lắp máy sấy tóc

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy sấy tóc

- GV giới thiệu về cấu tạo của máy sấy tóc

- GV cho máy hoạt động yêu cầu các nhóm quan sát hoạt động của máy

- GV giới thiệu mục 2

- GV giới thiệu một số lu ý khi sử dụng

Bài: Một số đồ dùng điện trong gia đình-máy sấy tóc -máy giặt

I. Máy sấy tóc

1. Cấu tạo và hoạt động a. Cấu tạo a. Cấu tạo

+ Bộ phận đốt nóng:làm bằng hợp kim crôm-niken

+ Động cơ quạt gió: là đ/c vạn năng có 2 tốc độ

+ Công tắc làm thay đổi mức nóng và tốc độ quạt thổi gió nóng

+ Rơ le nhiệt + Cửa đón gió

2. Những h hỏng thờng gặp

HS nghe gv giới thiệu

3. Một số lu ý khi sử dụng máy sấy

tóc

Hoạt động 2: Tìm hiểu máy giặt

- G V giới thiệu cách sử dụng máy giặt thông qua H5.16

- gv giới thiệu đặc điểm của máy giặt và những chú ý khi sử dụng

II. Máy giặt

1. Sử dụng máy giặt H5.16

2.Thông số kĩ thuật của máy giặt 3. Đặc điểm của đ/c máy giặt và những chú ý khi sử dụng

Hoạt động 3: Thực hành quan sát cấu tạo và hoạt động của máy sấy tóc

y/c hs tìm hiểu nội dung thực hành yc các nhóm quan sát và ghi lại các số liệu kĩ thuật ghi trên máy

- Kiểm tra các ốc vít ,kiểm tra điện áp nguồn trớc lúc khởi động

- Cho máy chạy thử - Tháo các bộ phận - Bảo dỡng các bộ phận - Lắp ráp các bộ phận - Cho máy chạy thử

HĐ4:tổng kết thực hành

y/c các nhóm thu dọn đồ dùng thực hành

GV nhân xét giờ học

HDVN:ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra ở tiết sau

Bài :Thực hành ;quan sát cấu tạo ,sử dụng và bảo dỡng máy sấy tóc

HS tìm hiểu nội dung chuẩn bị Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của gv

*********************************************************** Ngày soạn: 4/3/2010

Tiết: 66+67+68 +69+70:

ôn tập và kiểm tra I. mục tiêu

- Ôn tập kiến thức cơ bản của môn nghề điện dân dụng - Thấy đợc vai trò của nghề điện dân dụng

- Kiểm tra nắm bắt lí thuyết của hs

II. Chuẩn bị

HS ôn tập trrớc nội dung ôn tập

III. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết

1. Nêu định nghĩa và công dụng của máy biến áp?

2. Cho biết cấu tạo của máy biến áp? Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy biến áp?

3. Khi sử dụng máy biến áp thờng gặp những h hỏng gì? Biện pháp xử lí ?

4. Cho biết cách phân loại động cơ không đồng bộ ?

5. Trình bày nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ?

6. Cho biết cấu tạo củađộng cơ

Học sinh ôn lại kiến thức cơ bản dới sự hớng dẫn của GV

không đồng bộ 1pha?

7. Nêu cách sử dụng và bảo dỡng quạt bàn ?

8. Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy bơm nớc?

9. Nêu cách sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc?

10. Khi sử dụng máy biến áp thờng gặp những h hỏng gì?

11. Thế nào là sự cố quá tải?

12. Tác hại của điện giạt đối với cơ thể ngời?

Trong quá trình ôn tập thực hành giáo viên cần hỏi thêm một số câu hỏi nh ở đề cơng?

Hoạt động 2: Kiểm tra

Đề bài:

Câu 1: Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ một pha? Tại sao lại gọi là không đồng bộ ?

Câu 2: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến áp? Tại sao phải cấu tạo lõi thép gồm nhiều lá ép chặt lại. nếu ép không chặt thì có hại gì cho máy? Câu3: Nêu những dạng h hỏng thờng gặp ở động cơ điện một pha? Nguyên nhân và biện pháp xử lí?

II.Đáp án biểu điểm

Câu1 (3đ)

- Nêu đúng cấu tạo đầy đủ 2đ - Giải thích đúng 1đ Câu2:(3đ)

- Nêu đúng cấu tạo ( Nếu sai mỗi ý trừ 0,5đ) 1đ

- Nêu đúng nguyên tắc 1đ - Giải thích đúng 1đ Câu 3:(4đ)

- Nêu đúng, đủ những h hỏng 1đ - Nêu đúng và đủ nguên nhân 1đ - Nêu đợc biện pháp xử lí đầy đủ ( Nếu sai mỗi ý trừ 0,5đ ) 2đ

Một phần của tài liệu Giáo án nghề điện dân dụng lớp 9 (Trang 33)

w