1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THANH PHƯƠNG DẠY HỌC NỘI DUNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH – HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC HỢP TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THANH PHƯƠNG DẠY HỌC NỘI DUNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH – HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC HỢP TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HỌC Mã số: 8140209.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Hiếu HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo tồn thể cán cơng nhân viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trung Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp quan, gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong trình thực luận văn, cố gắng song trình độ, hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Kính mong góp ý, bảo thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan dạy học hợp tác 1.2.1 Học hợp tác 1.2.2 Dạy học hợp tác 10 1.2.3 Ưu điểm, hạn chế dạy học hợp tác 13 1.2.4 Một số cách chia nhóm dạy học hợp tác 14 1.3 Dạy học nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình chương trình Đại số 10 Nâng cao 16 1.3.1 Vị trí, yêu cầu nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình chương trình Đại số 10 Nâng cao 16 1.3.2 Khó khăn thuận lợi dạy nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình chương trình Đại số 10 Nâng cao 18 1.4 Khảo sát thực trạng dạy học theo định hướng dạy học hợp tác giáo viên học sinh 18 1.4.1 Khảo sát thực trạng dạy học theo định hướng dạy học hợp tác giáo viên 19 1.4.2 Khảo sát thực trạng dạy học theo định hướng dạy học hợp tác học sinh 20 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC NỘI DUNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC HỢP TÁC 24 2.1 Qui trình tổ chức, xây dựng tình dạy học hợp tác 24 2.2 Thiết kế số tình dạy học hợp tác nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình chương trình Đại số 10 Nâng cao 26 2.2.1 Thiết kế tình dạy học phép biến đổi tương đương 26 2.2.2 Thiết kế tình dạy học định lý Dấu tam thức bậc hai 30 2.2.3 Thiết kế tình dạy học cách xác định miền nghiệm Bất phương trình bậc hai ẩn 34 2.2.4 Thiết kế tình dạy học cách giải số dạng Phương trình, bất phương trình qui bậc hai 37 2.3 Kiểm tra, đánh giá dạy học hợp tác 40 2.3.1 Kiểm tra, đánh giá cá nhân nhóm 40 2.3.2 Kiểm tra, đánh giá kết chung nhóm 41 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá hành vi hợp tác 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 46 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 46 3.2 Kế hoạch, thời gian thực nghiệm 46 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 46 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 46 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 47 3.3 Phương pháp thực nghiệm 47 3.4 Giáo án thực nghiệm 47 3.5 Kết thực nghiệm 63 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DHHT Dạy học hợp tác GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học BPT Bất phương trình TXĐ Tập xác định MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với thay đổi xã hội chuyển biến đột phá từ cách mạng công nghiệp 4.0, mặt đời sống xã hội có nhiều biến chuyển Ngày nay, mà trí tuệ trở thành nhân tố để thể sức mạnh đất nước, quốc gia giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội Đánh giá tầm quan trọng thiếu này, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hội nhập quốc tế” nhấn mạnh: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân” Do vậy, giáo dục chuyển động ngày, sản phẩm giáo dục phải đáp ứng nhu cầu khác thời đại, cách thức đào tạo cần đuổi kịp đổi phát triển liên tục khoa học, cơng nghệ Trong q trình giáo dục nêu trên, tốn học ln đánh giá mơn học thiết yếu, giúp rèn luyện tư – phản xạ có tính thực tiễn cao Mơn Tốn xây dựng bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại Nội dung chương trình mơn Tốn phải phản ánh giá trị cốt lõi, tảng văn hoá toán học thiết phải đề cập nhà trường phổ thông, phải phản ánh nhu cầu hiểu biết giới, khơi dậy hứng thú, sở thích người học Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chương trình tốn học thiết kế để người học nắm vững kiến thức cốt lõi đồng thời phát triển lực, phẩm chất cá nhân Bởi lẽ đó, chương trình giáo dục tốn học 10 mắt xích quan trọng hệ thống phát triển liên tục từ lớp đến lớp 12 người học Bên cạnh thay đổi môi trường học tập, tâm sinh lý, cách thức tiếp nhận khả thấu hiểu người học có chuyển biến rõ rệt thời điểm Đây vừa thách thức – vừa thời điểm vàng để hình thành phương pháp hiệu giáo dục nói chung tốn học nói riêng Mặt khác, tuỳ mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức dạy học thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp, tránh rập khn, máy móc Kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Giáo viên cần giúp học sinh phát triển niềm tin vị trí, vai trị tích cực Tốn học đời sống xã hội đại, khuyến khích học sinh phát triển hứng thú, sẵn sàng tự học hỏi, tìm tịi, khám phá để thành cơng học mơn Tốn Trong chương trình tốn lớp 10, bất phương trình - hệ bất phương trình nội dung khó, dễ gây nhầm lẫn cho học sinh nội dung quan trọng, xuyên suốt chương trình tốn trung học phổ thơng Xuất phát từ lí mong muốn tìm hiểu sâu nội dung dạy học hợp tác chương trình đại số 10 vào trình thực tiễn, nên chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác” Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học nội dung “Bất phương trình – Hệ bất phương trình” nhằm nâng cao khả giải tập toán học phát triển lực hợp tác cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn Dạy học hợp tác - Nghiên cứu chương trình Đại số 10 nâng cao nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình - Thiết kế số tình theo định hướng dạy học hợp tác nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình - Xây dựng số giáo án nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình theo định hướng dạy học hợp tác - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Đối tượng nghiên cứu Nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình chương trình Đại số 10 Nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu dạy học nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình theo định hướng dạy học hợp tác vừa giúp nâng cao hiệu dạy học, vừa phát triển lực hợp tác cho học sinh Phạm vi nghiên cứu Nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình chương trình Đại số 10 Nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sở lý luận Dạy học hợp tác cho học sinh - Phương pháp điều tra quan sát: Dự giờ, quan sát tiết dạy; Lập phiếu điều tra, khảo sát nhu cầu hiểu biết GV HS phương pháp dạy học hợp tác c) Sản phẩm: T 5;4   32 đạt GTNN nên để chi phí nguyên liệu thấp nhất, cần dùng nguyên liệu loại nguyên liệu loại d) Tổ chức thực GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh Chuyển giao HS: Nhận đề tốn, thảo luận tìm lời giải GV: Cho học sinh thực Phiếu tập số Quan sát học sinh hoạt động Thực HS: Học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi gợi ý hồn thành tốn HS báo cáo kết thảo luận giáo viên Báo cáo thảo yêu cầu, nhóm khác nhận xét đề suất cách giải khác luận có Học sinh trình bày lời giải GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời Đánh giá, nhận nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh xét, tổng hợp có câu trả lời tốt Hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc luyện tập HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Thực dạng tập SGK: Làm tập biểu diễn hình học miền nghiệm BPT hệ BPT bậc hai ẩn b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Trong cặp số sau đây, cặp không thuộc nghiệm bất phương trình: x  y   A  5;0  B 2;1 C 0;0  D 1;3 Câu 2: Miền nghiệm bất phương trình  x    y    1  x  nửa mặt phẳng chứa điểm A 0;0  B 1;1 C 4;2  D 1;  1  x  y   Câu Miền nghiệm hệ bất phương trình  x  y  2 chứa điểm   y  x  sau đây? A A 1 ;  B B  ; 3 C C 0 ;  1 D D 1 ;  Câu Miền nghiệm bất phương trình  x     x  y  phần mặt phẳng không chứa điểm nào? A 2;1 B 2;3 C 2;1 D 0;0  Câu Phần không gạch chéo hình sau biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bốn hệ A, B, C, D ? y x O  y   y   x  A  B  C  D 3 x  y  3x  y 6  x  y     x 0     x  y     c) Sản phẩm: học sinh thể bảng nhóm kết làm d) Tổ chức thực GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập Chuyển giao HS: Nhận nhiệm vụ, GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ Thực HS: nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực nhiệm vụ Ghi kết vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời Đánh giá, nhận nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương xét, tổng hợp nhóm học sinh có câu trả lời tốt Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a)Mục tiêu: Giải số tốn ứng dụng bất phương trình bậc hai ẩn thực tế b) Nội dung Trong thi gói bánh vào dịp năm mới, đội chơi sử dụng tối đa 20 kg gạo nếp, kg thịt ba chỉ, kg đậu xanh để gói bánh chưng bánh ống Để gói bánh chưng cần 0,4 kg gạo nếp, 0,05 kg thịt 0,1 kg đậu xanh; để gói bánh ống cần 0,6 kg gạo nếp, 0,075 kg thịt 0,15 kg đậu xanh Mỗi bánh chưng nhận điểm thưởng, bánh ống nhận điểm thưởng Hỏi cần phải gói bánh loại để nhiều điểm thưởng A 50 bánh chưng B 40 bánh chưng C 35 bánh chưng bánh ống D 31 bánh chưng 14 bánh ống c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày nhóm học sinh d) Tổ chức thực Chuyển giao GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập số vào cuối tiết học HS: Nhận nhiệm vụ, Thực Các nhóm HS thực tìm tịi, nghiên cứu làm nhà Chú ý: Việc tìm kết sử dụng máy tính cầm tay HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào đầu tiết sau Báo cáo thảo Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện luận để làm rõ vấn đề GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh Đánh giá, nhận có câu trả lời tốt xét, tổng hợp - Chốt kiến thức tổng thể học - Hướng dẫn HS nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức học sơ đồ tư Giáo án Dấu tam thức bậc hai TÊN BÀI DẠY: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Mơn học: Tốn; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Mức độ/yêu cầu cần đạt Sau học xong này, học sinh tiếp thu nội dung kiến thức: - Công thức Định lý dấu tam thức bậc hai - Nhận xét dấu tam thức không thay đổi Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo : Thảo luận nhóm làm ví dụ, luyện tập - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh có khả tự học, chủ động thơng qua việc học cũ hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu trước nội dung tam thức bậc hai b Năng lực chuyên biệt  Năng lực lập luận toán học - Nêu định nghĩa tam thức bậc hai, lấy ví dụ tam thức bậc hai - Trình bày định lý dấu tam thức bậc hai - Nêu nhận xét dấu tam thức không thay đổi  Năng lực giải vấn đề: - Giải toán xét dấu tam thức bậc - Giải toán tìm tham số m thỏa mãn điều kiện dấu tam thức bậc 2, điều kiện phương trình bậc hai Phẩm chất - Tích cực, có trách nhiệm tham gia hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Cẩn thận, tỉ mỉ tính tốn II Thiết bị dạy học học liệu - Power point giảng, SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học a Mục tiêu: Học sinh xác định nội dung cần tìm hiểu định lý Dấu tam thức bậc hai b Hoạt động học sinh - Học sinh thực hoạt động:  Xét dấu biểu thức f  x    x  2 x  3  Thực nhân hai đa thức f  x    x  2 x  3 c Sản phẩm học tập  Xét dấu biểu thức f  x    x  2 x  3  3 f  x   với x  ;   2;  ;  2 3  f  x   với x   ;2 2   Thực nhân hai đa thức f  x    x  2 x  3 f x   x  x  d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, chiếu Slide - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đôi - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, liên hệ với mới, f  x   x  x  tam thức bậc hai Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Định nghĩa tam thức bậc hai a Mục tiêu: HS nêu định nghĩa tam thức bậc hai, lấy ví dụ tam thức bậc hai b Hoạt động học sinh - Từ ví dụ f  x   x  x  tam thức bậc hai, HS dự đoán định nghĩa - HS lấy số ví dụ c Sản phẩm học tập - HS nêu định nghĩa, lấy số ví dụ Định nghĩa tam thức bậc hai Tam thức bậc hai x biểu thức có dạng: f  x   ax  bx  c a   d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, chiếu Slide - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đơi - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét - Kết luận, nhận định: GV chốt định nghĩa Tam thức bậc hai 2.2.Định lý dấu tam thức bậc hai a Mục tiêu: HS trình bày định lý dấu tam thức bậc hai b Hoạt động học sinh: HS thực phiếu tập số PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu 1: Quan sát đồ thị hàm số rút mối liên hệ dấu giá trị f  x   ax  bx  c ứng với x tùy ý theo dấu biệt thức   b  ac 0 0 y y y + + + + + + + + x O O + + + O  x2 + - - x x - - b 2a - y y + + x1 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + a0  - y x O x - O  - + b 2a - - - - - + a0 - x1 x2 - - - - - - + x O - - + - - Câu 2: Hoàn thành bảng xét dấu trường hợp   b2  ac f(x) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 (x1 < x2) a0 X f x  a 0   c x f x  S   c Sản phẩm Dấu tam thức bậc hai Cho f  x   ax  bx  c a   ),   b2  ac +    a f  x   , x   +    a f  x   , x  b 2a a f ( x )  0, x   x1 ; x  +     a f ( x )  0, x   x1 ; x  d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia lớp thành nhóm học tập, - Về vị trí nhóm phân cơng nhóm có HS - Hướng dẫn cách hoạt động nhóm, thời gian hoạt động nêu rõ - Lắng nghe phân công nhiệm tiêu chí đánh giá vụ thành viên - Phát phiếu cho nhóm, bắt - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầu tính - Bắt đầu thực hoạt động - Quan sát, hỗ trợ HS điều chỉnh nhóm Thực hoạt động cho phù hợp phân cơng - Chọn nhóm có sản phẩm hoàn thành sớm báo cáo trước lớp - Thành viên đại diện nhóm báo ( Chọn HS nhóm trình cáo bày) - Các HS cịn lại theo dõi, đặt câu - Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí hỏi cơng bố 2.3 Hình thành kiến thức (Nhận xét dấu tam thức không thay đổi) a Mục tiêu: HS nhận xét dấu tam thức không thay đổi b Hoạt động học sinh PHIẾU BÀI TẬP SỐ Quan sát đồ thị hàm số hoàn thiện nhận xét bên 0 0 y y y + + + + + + + + x O O O + + +  x2 + - - x x - - b 2a - y y + + x1 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + a0  - y x O x - O  - - b 2a + - - - a0 - x1 + x2 - - - - - + x O - - + - - -  f  x   0, x     f  x   0, x     f  x   0, x     f  x   0, x    c Sản phẩm học tập Cho tam thức bậc hai f  x   ax  bx  c a  , ta có:  a  f  x   0, x         a  f  x   0, x           a  f  x   0, x        a   f  x   0, x          d Tổ chức thực Hoạt động GV - Yêu cầu HS giữ nguyên nhóm cũ Hoạt động HS - Về vị trí nhóm phân cơng - Phát phiếu cho nhóm, bắt - Nhận phiếu phân cơng nhiệm đầu tính vụ thành viên - Quan sát, hỗ trợ HS điều chỉnh - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho phù hợp - Bắt đầu thực hoạt động - Chọn nhóm có sản phẩm hồn nhóm thành sớm báo cáo trước lớp - Thực hoạt động ( Chọn HS nhóm trình phân cơng bày) - Thành viên đại diện nhóm báo - Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí cáo cơng bố - Các HS cịn lại theo dõi, đặt câu hỏi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Giải toán xét dấu tam thức bậc - Giải toán liên quan đến dấu tam thức không thay đổi b Hoạt động học sinh PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu 1: Lập bảng xét dấu tam thức bậc sau, từ suy nghiệm BPT bên dưới? b f  x    x  x  a f  x   x  x   x   x f x  f x  x  5x   3 x  x   S = ………………………… S=…………………… Câu 2: Lập bảng xét dấu giải bất phương trình  x  x   x   3 x  x  0 Câu 3: Tìm giá trị m để biểu thức sau âm: f  x   mx  x  c Sản phẩm học tập Bài 1:  x  x    S  ;1  4;    4  3 x  x    S  ;   1;    Bài 2: Bài 3: Với m  f  x   x  lấy giá trị dương(chẳng hạn f 2   ) nên m  khơng thỏa mãn u cầu tốn Với m  f  x   mx  x  tam thức bậc hai dó Vậy với   m  biểu thức f  x  âm d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS giữ nguyên nhóm cũ - Về vị trí nhóm phân cơng - Phát phiếu cho nhóm, bắt - Nhận phiếu phân cơng nhiệm đầu tính vụ thành viên - Quan sát, hỗ trợ HS điều chỉnh - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho phù hợp - Bắt đầu thực hoạt động - Chọn nhóm có sản phẩm hồn nhóm thành sớm báo cáo trước lớp - Thực hoạt động ( Chọn HS nhóm trình phân cơng bày) - Thành viên đại diện nhóm báo - Đánh giá sản phẩm cáo - Chốt kiến thức, yêu cầu HS nhận - Các HS lại theo dõi, đặt câu xét dấu Từ rút qui tắc đan hỏi dấu Hoạt động 4: Củng cố a Mục tiêu: HS giải tốn tìm tham số liên quan đến dấu tam thức bậc b Hoạt động học sinh PHIẾU HỌC TẬP Vận dụng 1: Với giá trị m bất phương trình: mx  x  m  nghiệm x   ? A m  B m  2 C  m  D m  Vận dụng 2: Tìm m để bất phương trình x  2(2m  3) x  4m   vô nghiệm? A m  B m  C 3  m  D  m  Vận dụng 3: Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y  x  2mx  2m  có tập xác định  A B C D Vận dụng 4: Tìm tất cách giá trị thực tham số m để bất phương trình m  1 x  mx  m  vơi x thuộc  A m  B m  1 C m   D m  1 c Sản phẩm học tập: Kết trình bày nhóm d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS giữ nguyên nhóm cũ - Về vị trí nhóm phân cơng - Phát phiếu cho nhóm, bắt - Nhận phiếu phân cơng nhiệm đầu tính vụ thành viên - Chia nhóm câu - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Chọn nhóm có sản phẩm hoàn - Bắt đầu thực hoạt động thành sớm báo cáo trước lớp nhóm ( Chọn HS nhóm trình - Thực hoạt động bày) phân công - Đánh giá sản phẩm - Thành viên đại diện nhóm báo cáo - Chốt kiến thức, yêu cầu HS nhận xét dấu Từ rút qui tắc đan - Các HS lại theo dõi, đặt câu dấu hỏi ... nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác? ?? 23 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC NỘI DUNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC HỢP TÁC 2.1 Qui trình. .. Dạy học nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình chương trình Đại số 10 Nâng cao 1.3.1 Vị trí, yêu cầu nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình chương trình Đại số 10 Nâng cao Nội dung. .. hợp tác - Nghiên cứu chương trình Đại số 10 nâng cao nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình - Thiết kế số tình theo định hướng dạy học hợp tác nội dung Bất phương trình Hệ bất phương trình

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo tác giả Nguyễn Văn Hồng thì “Mơ hình lý thuyết về dạy học hợp tác  theo nhóm” [10] như sau:  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
heo tác giả Nguyễn Văn Hồng thì “Mơ hình lý thuyết về dạy học hợp tác theo nhóm” [10] như sau: (Trang 18)
Bảng 1.1. Ý kiến của GV về kỹ năng lảm việc nhóm của HS - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
Bảng 1.1. Ý kiến của GV về kỹ năng lảm việc nhóm của HS (Trang 26)
Bảng 1.2. Kết quả khảo sát về thái độ của HS đổi với DHHT - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
Bảng 1.2. Kết quả khảo sát về thái độ của HS đổi với DHHT (Trang 28)
Bảng 1.3. Kết quá khảo sát về hiểu biết của HS về trách nhiệm cá nhân đối với nhóm  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
Bảng 1.3. Kết quá khảo sát về hiểu biết của HS về trách nhiệm cá nhân đối với nhóm (Trang 28)
Bảng 1.4. Kết quả khảo sát về các kỹ năng giao tiếp của HS trong quá trình dạy học hợp tác  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
Bảng 1.4. Kết quả khảo sát về các kỹ năng giao tiếp của HS trong quá trình dạy học hợp tác (Trang 29)
- HS lập được bảng xét dấu của một tam thức bậc hai. Từ đó giải được BPT bậc hai một ẩn và các BPT tích, thương - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
l ập được bảng xét dấu của một tam thức bậc hai. Từ đó giải được BPT bậc hai một ẩn và các BPT tích, thương (Trang 37)
Câu 2: Hoàn thành bảng xét dấu trong trường hợp 2 4 - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
u 2: Hoàn thành bảng xét dấu trong trường hợp 2 4 (Trang 38)
Câu 1: Lập bảng xét dấu các tam thức bậc 2 sau, từ đó suy ra nghiệm của BPT bên dưới? - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
u 1: Lập bảng xét dấu các tam thức bậc 2 sau, từ đó suy ra nghiệm của BPT bên dưới? (Trang 38)
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày, HS khác nhận xét.  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
o cáo, thảo luận: GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày, HS khác nhận xét. (Trang 60)
- Bảng phụ     - Phiếu học tập  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
Bảng ph ụ - Phiếu học tập (Trang 62)
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. ÔN TẬP GIẢI BPT VÀ HỆ BPT MỘT ẨN  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. ÔN TẬP GIẢI BPT VÀ HỆ BPT MỘT ẨN (Trang 63)
Bảng xét dấu x( ): - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
Bảng x ét dấu x( ): (Trang 64)
- HS trình bày bài làm của mình trên bảng phụ, giải thích được bài làm của mình  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
tr ình bày bài làm của mình trên bảng phụ, giải thích được bài làm của mình (Trang 65)
Miền nghiệm của BPT đã cho là phần khơng bị gạch như hình vẽ dưới đây, kể cả đường thẳng  d - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
i ền nghiệm của BPT đã cho là phần khơng bị gạch như hình vẽ dưới đây, kể cả đường thẳng  d (Trang 66)
- HS trình bày bài làm của mình trên bảng phụ, giải thích được bài làm của mình  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
tr ình bày bài làm của mình trên bảng phụ, giải thích được bài làm của mình (Trang 67)
Bảng 3.2. Kết quả phân loại điểm của học sinh sau thực nghiệm - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
Bảng 3.2. Kết quả phân loại điểm của học sinh sau thực nghiệm (Trang 72)
Câu 2: Hoàn thành bảng xét dấu trong trường hợp 2 4 - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
u 2: Hoàn thành bảng xét dấu trong trường hợp 2 4 (Trang 103)
2.3. Hình thành kiến thức mới (Nhận xét về dấu của tam thức không thay đổi)  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
2.3. Hình thành kiến thức mới (Nhận xét về dấu của tam thức không thay đổi) (Trang 105)
Câu 1: Lập bảng xét dấu các tam thức bậc 2 sau, từ đó suy ra nghiệm của BPT bên dưới?  - Dạy học nội dung bất phương trình – hệ bất phương trình trong chương trình đại số 10 nâng cao theo định hướng dạy học hợp tác
u 1: Lập bảng xét dấu các tam thức bậc 2 sau, từ đó suy ra nghiệm của BPT bên dưới? (Trang 107)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w