1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực

168 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Đọc Hiểu Thơ Trữ Tình Trung Đại Cho Học Sinh Lớp 11 Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Minh Diệu, TS. Phạm Thị Thu Hiền
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Diệu TS Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin cảm ơn giảng viên Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tác giả tri thức chun mơn q giá q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cố PGS.TS Phạm Minh Diệu TS Phạm Thị Thu Hiền hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ dẫn cho tơi suốt q trình làm luận văn vừa qua Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè người ln dành cho tơi động viên, khích lệ trình thực luận văn Dù cố gắng song lực kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo quý thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Anh i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐH Đọc hiểu ĐC Đối chứng GS Giáo sư GS.TS Giáo sư - Tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất NL Năng lực PP Phương pháp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa VB Văn ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh đối chiếu kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 130 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát giáo viên 47 Bảng 1.2 Kết khảo sát học sinh 49 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm lớp đối chứng 129 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm lớp thực nghiệm 129 iii Mục lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu .14 Đóng góp đề tài .16 Kết cấu luận văn .16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Dạy học đọc hiểu môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực .17 1.1.1 Đọc hiểu văn 17 1.1.2 Phát triển lực cho HS qua dạy học đọc hiểu văn 22 1.2 Thơ trữ tình trung đại 24 1.2.1 Quan niệm thơ trữ tình trung đại 24 1.2.2 Thời điểm đời 27 1.2.3 Những đặc trưng thơ trữ tình trung đại .29 1.2.4 Một số thành tựu 36 1.3 Vị trí đặc điểm thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn 41 1.4 Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 44 1.4.1 Yêu cầu chương trình môn Ngữ văn 2006 dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 44 1.4.2 Nhận thức giáo viên học sinh dạy học thơ trữ tình trung đại lớp 11 46 iv 1.5 Yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS theo định hướng phát triển lực 52 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI CHO HS LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .56 2.1 Yêu cầu cần đạt 56 2.2.1 Yêu cầu Chương trình 2018 56 2.2.2 Năng lực cần phát triển .57 2.2 Nguyên tắc dạy học 57 2.2.1 Bám sát mục tiêu theo yêu cầu Chương trình 2018 yêu cầu phát triển lực 57 2.2.2 Bám sát đặc trưng thể loại 57 2.2.3 Tuân thủ tiến trình dạy học đọc hiểu theo giai đoạn 58 2.2.4 Tích cực hóa hoạt động học sinh 59 2.2.5 Bảo đảm vừa sức người học 61 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học 62 2.3.1 Trước đọc 62 2.3.2 Trong đọc 70 2.3.3 Sau đọc 79 2.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá 104 2.4.1 Mục đích đánh giá .104 2.4.2 Nội dung đánh giá .105 2.4.3 Công cụ đánh giá .105 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 109 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .109 v 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 109 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .110 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 110 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 128 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 132 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dạy đọc hiểu văn nội dung quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng tất nước giới Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (PISA) nhận định đọc hiểu văn lực cần thiết tất học sinh sau kết thúc giai đoạn giáo dục độ tuổi 15 Đọc hiểu khẳng định lực công cụ giúp người tiếp tục học tiếp suốt đời: “Đọc hiểu không yêu cầu suốt thời kì tuổi thơ nhà trường phổ thơng mà cịn nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác nhau, mối quan hệ với người xung qunh, cộng đồng.” [48] Bởi lực đọc hiểu đánh giá lực cốt lõi (key competence) cần có cơng dân giáo dục có tảng 1.2 Ở Việt Nam, đến Chương trình Ngữ văn 2006, vấn đề đọc hiểu văn đặt cách thức Tuy nhiên, đến nhiều giáo viên lúng túng việc thực dạy học theo yêu cầu đọc hiểu văn Lý giáo viên chưa nhận thức chất đọc hiểu đặc biệt phương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh Đến Chương trình Ngữ văn 2018, vấn đề đọc hiểu văn gắn liền với mục tiêu phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giải vấn dề sáng tạo, lực giải lực đặc thù: lực ngôn ngữ văn học cho học sinh Như vậy, vấn đề dạy đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh nội dung quan trọng yêu cầu đổi Chương trình Ngữ văn 2018 so với Chương trình Ngữ văn hành 1.3 Trong chương trình Ngữ văn bậc Trung học phổ thơng, thơ trữ tình chiếm tỉ lệ tương đối lớn Mặc dù với số lượng văn chiếm tỉ lệ lớn, việc dạy học thơ trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình trung đại cịn đặt khơng thách thức cho giáo viên học sinh Khi dạy học tác phẩm thơ trữ tình trung đại, nhiều giáo viên chưa trọng dạy học đọc hiểu văn theo thi pháp thể loại theo định hướng phát triển lực cho người học mà dạy theo lối giảng văn nhằm truyền thụ kiến thức chiều; học trò thụ động đọc hiểu văn bản, thường biết đến văn có sách giáo khoa phụ thuộc vào cách hiểu giáo viên, nên gặp văn thể loại, việc đọc hiểu học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển lực để nghiên cứu, nhằm đổi phương pháp dạy học cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình trung đại cho học sinh phổ thơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu thơ trữ tình trung đại Việt Nam Thơ trữ tình trung đại Việt Nam nhiều người quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu nội dung thơ trữ tình trung đại Việt Nam kể đến số cơng trình như: Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam tập 1, Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) [31]; Văn học trung đại Việt Nam tập 1,2 Lã Nhâm Thìn – Vũ Thanh (Đồng chủ biên)[41], Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu thể kỉ XVIII Đinh Gia Khánh (Chủ biên)[18]; Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết thể kỉ XIX Nguyễn Lộc[22]; Văn học Việt Nam trung đại góc nhìn văn hố Trần Nho Thìn[43]; Trong cơng trình này, tác giả khẳng định thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung theo khuynh hướng sau: “khuynh hướng yêu nước”; “khuynh hướng ca tụng chế độ phong kiến, khẳng định Nho giáo”; “khuynh hướng bất mãn thời thế, phê phán thực xã hội, phê phán ……………………………………………………………………….………… …………………………………………………………….…………………… Nhiệm vụ 3: Đọc kĩ câu luận trả lời câu hỏi bên “Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.” Hai câu luận sử dụng nhịp thơ nào? Nhịp thơ có phải nhịp thơ thường gặp thơ thất ngôn bát cú Đường luật không? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu? ……………………………………………………………………….………… …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………….………… …………………………………………………………….…………………… Nhiệm vụ 4: Đọc kĩ câu kết trả lời câu hỏi bên “Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo.” Cặp câu kết sử dụng nhịp thơ nào? Nhịp thơ có phải nhịp thơ thường gặp thơ thất ngôn bát cú Đường luật không? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu? ……………………………………………………………………….………… …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………….………… …………………………………………………………….…………………… Nhiệm vụ : Toàn thơ gieo vần nào? Vần sử dụng thơ gợi cho em cảm nhận cảnh vật tâm trạng tác giả? ……………………………………………………………………….………… …………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………….………… …………………………………………………………….…………………… Phụ lục Phiếu tập số Dựa vào nội dung văn tìm hiểu, em cho biết chủ đề thơ Câu cá mùa thu? Em biết chủ đề này? Làm em biết chủ đề? Thông qua chủ đề, tác giả Nguyễn Khuyến muốn gửi gắm tư tưởng nào? Phụ lục Phiếu tập số Theo dõi mạch tự tình, thấy tác giả Nguyễn Khuyến truyền tải nhiều tình cảm, cảm xúc với bạn đọc thông qua tâm trạng nhân vật trữ tình Hãy lựa chọn câu thơ theo em thể rõ phương diện miêu tả tâm trạng Đưa nhận xét cá nhân em, sau chia sẻ với bạn nhóm Em trả lời phần nội dung câu hỏi cách hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau: Câu thơ Ý kiến (nhận Chia sẻ bạn (đồng xét, cảm nhận tâm ý, không đồng ý, liên trạng người phụ nữ tưởng, tình cảm tác giả) thêm…) bổ sung Phụ lục Giáo án đối chứng sử dụng lớp đối chứng – lớp 11A Tiết: 7,8 Đọc văn: Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến I Mục tiêu học Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước tâm trạng thời - Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, gieo vần, sử dụng từ ngữ… Kĩ - Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Phân tích bình giảng thơ - Rèn kỹ đọc diễn cảm phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình Thái độ - Giáo dục tình thương yêu quê hương đất nước II Phương tiện Giáo viên SGK, SGV ngữ văn 11 Giáo án Học sinh Chủ động tìm hiểu học theo định hướng câu hỏi sgk định hướng gv III Phương pháp - Đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn IV Hoạt động dạy & học Ổn định tổ chức lớp Sĩ số: ……………………… Kiểm tra cũ: Khơng - Đọc thuộc lịng thơ Tự tình II (Hồ Xn Hương) Phân tích câu thơ mà anh/chị tâm đắc Bài Hoạt động Thu thơ đất trời, thơ thu lòng người mùa thu đề tài quen thuộc thi nhân từ xưa đên Và nhiều tác giả có vần thơ tiếng mùa thu Tiếng thu (Lưu trọng Lư), Cảm thu, Tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới( Xuân Diệu),… Và hôm ta đến với cảnh thu điển hình làng cảnh Việt Nam: mùa thu Bắc Bộ qua Thu điếu (Nguyễn Khuyến) Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Hoạt động I Tìm hiểu chung hình thành kiến thức - Hướng dẫn HS đọc văn tìm hiểu nội dung, nghệ thuật thơ - Em giới thiệu đôi nét Tác giả chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến? - Nguyễn Khuyến bậc túc nho tài, có cốt cách cao, có lịng u nước thương Định hướng câu trả lời hs dân bất lực trước thời - Nguyễn Khuyến ( 1835 – - Được mệnh danh “nhà thơ dân tình 1905 ) hiệu Quế Sơn làng cảnh Việt Nam” - Quê làng Và - Yên Đổ - Bình Sự nghiệp sáng tác Lục - Hà Nam Nguyễn Khuyến sáng tác thơ, văn, câu - Xuất thân gia đình đối, thành công thơ thơ nhà nho nghèo chữ Hán thơ chữ Nôm - 1864 đỗ đầu kì thi hương Vị trí, đề tài, hồn cảnh sáng tác thơ - 1871 đỗ đầu kì thi đình nên + Vị trí : Bài thơ “Câu cá mùa thu” gọi Tam Nguyên Yên chùm ba thơ thu Nguyễn Đổ Khuyến - Nguyễn Khuyến làm quan + Đề tài: Viết đề tài mùa thu – đề tài quen 10 năm lui dạy học thuộc + Hoàn cảnh sáng tác: Viết thời gian Nguyễn khuyến ẩn quê nhà Hướng dẫn HS đọc hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản Thảo luận nhóm Nhóm Điểm nhìn cảnh thu Cảnh thu tác giả có đặc sắc? Từ điểm nhìn nhà thơ bao quát cảnh thu nào? - Điểm nhìn từ thuyền câu → nhìn mặt ao nhìn lên bầu trời → nhìn tới ngõ vắng → trở với ao thu → Cảnh thu đón nhận từ gần → cao xa → gần Cảnh sắc thu theo nhiều hướng thật sinh động với hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hịa Nhóm Những từ ngữ hình - Mang nét riêng cảnh sắc mùa thu ảnh gợi lên nét riêng làng quê Bắc bộ: Khơng khí dịu nhẹ, cảnh sắc mùa thu? Hãy sơ cảnh vật: cho biết cảnh thu miền + Màu sắc: Trong veo, sóng biếc, xanh ngắt quê nào? + Đường nét, chuyển động: Hơi gợn tí, khẽ đưa vèo, mây lơ lửng → Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, khơng thể hồn cảnh thu mà thể hồn sống nông thôn xưa "Cái thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh trúc, xanh trời, xanh bèo" ( Xuân Diệu ) Nhóm Hãy nhận xét - Không gian thu tĩnh lặng, phảng phất buồn: không gian thu thơ + Vắng teo qua chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? + Trong + Khẽ đưa + Hơi gợn tí + Mây lơ lửng → Các hình ảnh miêu tả trạng thái ngưng chuyển động, chuyển động nhẹ, khẽ - Đặc biệt câu thơ cuối tạo tiếng động nhất: Cá đâu đớp động chân bèo → không phá vỡ tĩnh lặng, mà ngược lại làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật →Thủ pháp lấy động nói tĩnh Nhóm Nhan đề thơ có Tình thu liên quan đến nội dung thơ khơng? Khơng gian - Nói chuyện câu cá thực để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lịng thơ góp phần diễn tả tâm trạng nào? + Một tâm nhàn: Tựa gối ôm cần + Một chờ đợi: Lâu chẳng + Một tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động - Không gian thu tĩnh lặng tĩnh lặng tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc cõi lịng thi nhân → Nguyễn khuyến có tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, lịng u nước thầm kín mà sâu sắc - Em cho biết cách gieo Đặc sắc nghệ thuật vần thơ có đặc biệt? cách gieo vần cho ta cảm nhận cảnh thu nào? - Cách gieo vần đặc biệt: Vần " eo "(tử vận) khó làm, tác giả sử dụng cách thần tình, độc đáo, góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ - Lấy động nói tĩnh- nghệ thuật thơ cổ phương Đơng - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối - Em cho biết ý nghĩa Ý nghĩa văn văn “Câu cá mùa thu” gì? Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác giả Hoạt động 3: Tổng kết III.Tổng kết HS đọc phần ghi nhớ SGK Ghi nhớ: sgk Hoạt động 4: Hướng dẫn HS IV Luyện tập thực hành - Hs làm tập phần luyện tập sgk trang 22 Câu (sgk/trang 22 ): Cái hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ: dùng từ ngữ gợi cảnh để diễn tả tâm trạng - Cảnh sơ, dịu nhẹ gợi lên qua từ: veo, biếc, xanh ngắt, cụm động từ: gợn tí, khẽ đưa, lơ lửng - Từ “vèo” câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” nói lên tâm thời nhà thơ - Vần “eo” tác gải sử dụng rát tài tình Trong thơ, vần “eo” giúp diễn tả không gian dần thu nhỏ, vắng lặng, hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc tác giả Củng cố - Đọc thuộc diễn cảm thơ - Trao đổi cặp: Nội dung nghệ thuật thơ Dặn dò - Học thuộc thơ, nắm nội dung học - Soạn : Phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận Phụ lục Một số hình ảnh làm sơ đồ nhà học sinh lớp thực nghiệm- 11T ... trữ tình trung đại cho HS theo định hướng phát triển lực 52 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI CHO HS LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ... Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển lực để nghiên cứu, nhằm đổi phương pháp dạy học cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu. .. trữ tình trung đại cho HS lớp 11 44 1.4.2 Nhận thức giáo viên học sinh dạy học thơ trữ tình trung đại lớp 11 46 iv 1.5 Yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trường THPT Ban Mai, Hà Nội thông qua hình thức sử dụng phiếu hỏi đối với GV và HS.   - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
tr ường THPT Ban Mai, Hà Nội thông qua hình thức sử dụng phiếu hỏi đối với GV và HS. (Trang 55)
b. Khảo sát tình hình dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam cho học sinh lớp 11 của học sinh ở trường Trung học phổ thông - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
b. Khảo sát tình hình dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam cho học sinh lớp 11 của học sinh ở trường Trung học phổ thông (Trang 57)
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về....”  - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
ng chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về....” (Trang 73)
4. Hình thức bài thơ: Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật  - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
4. Hình thức bài thơ: Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật (Trang 76)
Bảng thống kê một số hình ảnh nghệ thuật tiêu biểu trong nội dung đánh dấu của HS:  - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng th ống kê một số hình ảnh nghệ thuật tiêu biểu trong nội dung đánh dấu của HS: (Trang 85)
Hình ảnh nghệ thuật cần đánh dấu Nội dung ghi chú - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
nh ảnh nghệ thuật cần đánh dấu Nội dung ghi chú (Trang 85)
nhất ở trung tâm của sơ đồ là chủ đề, sự kiện, chi tiết… của văn bản. Hình chữ nhật bao quanh thứ hai cũng cấp khoảng trống để độc giả ghi vắn tắt vào đó  những điều họ biết về chủ đề - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
nh ất ở trung tâm của sơ đồ là chủ đề, sự kiện, chi tiết… của văn bản. Hình chữ nhật bao quanh thứ hai cũng cấp khoảng trống để độc giả ghi vắn tắt vào đó những điều họ biết về chủ đề (Trang 96)
97-  Hành  động  để  thoát  - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
97 Hành động để thoát (Trang 105)
II. Thiết bị dạy học và học liệu - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
hi ết bị dạy học và học liệu (Trang 120)
b. Nội dung: Đọc văn bản, tìm hiểu yếu tố từ ngữ- hình ảnh, sử dụng phần chú giải trong SGK - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
b. Nội dung: Đọc văn bản, tìm hiểu yếu tố từ ngữ- hình ảnh, sử dụng phần chú giải trong SGK (Trang 123)
a1.Mục tiêu: GV tổ chức hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố hình thức của văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam bằng cách hướng dẫn HS đi sâu  phân tích, cắt nghĩa những đặc tính riêng về hình thức nghệ thuật của văn bản - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
a1. Mục tiêu: GV tổ chức hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố hình thức của văn bản thơ trữ tình trung đại Việt Nam bằng cách hướng dẫn HS đi sâu phân tích, cắt nghĩa những đặc tính riêng về hình thức nghệ thuật của văn bản (Trang 125)
• Hãy xác định các hình tượng nghệ thuật  xuất  hiện  trong  bức  tranh  thiên nhiên mùa thu?  - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
y xác định các hình tượng nghệ thuật xuất hiện trong bức tranh thiên nhiên mùa thu? (Trang 130)
• Hình tượng “tựa gối buông cần” ngoài  việc  mô  tả  hành  động  thu  mình,  thả  lỏng  cần  câu  còn  thể  hiện  tâm  trạng  như  thế  nào  của  người đi câu?  - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
Hình t ượng “tựa gối buông cần” ngoài việc mô tả hành động thu mình, thả lỏng cần câu còn thể hiện tâm trạng như thế nào của người đi câu? (Trang 131)
+ Hình ảnh “lá vàng” gơi cho em liên tưởng đến bài thơ nào cũng viết về đề  tài mùa thu có hình ảnh “lá vàng”?  -  HS  suy  nghĩ  và  làm  việc  theo  cặp  hoặc theo nhóm - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
nh ảnh “lá vàng” gơi cho em liên tưởng đến bài thơ nào cũng viết về đề tài mùa thu có hình ảnh “lá vàng”? - HS suy nghĩ và làm việc theo cặp hoặc theo nhóm (Trang 134)
Bảng 3.2: Kết quả thực nghiệm lớp thực nghiệm - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 3.2 Kết quả thực nghiệm lớp thực nghiệm (Trang 137)
Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm lớp đối chứng - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm lớp đối chứng (Trang 137)
Câu cá mùa thu (Thu điếu) và hoàn thiện vào bảng sau - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
u cá mùa thu (Thu điếu) và hoàn thiện vào bảng sau (Trang 151)
→ Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, không chỉ thể hiện cái hồn của cảnh thu mà còn thể  hiện cái hồn của cuộc sống ở nông thôn xưa - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
nh ảnh thơ bình dị, thân thuộc, không chỉ thể hiện cái hồn của cảnh thu mà còn thể hiện cái hồn của cuộc sống ở nông thôn xưa (Trang 161)
→ Các hình ảnh được miêu tả trong trạng thái ngưng chuyển động, hoặc chuyển động  nhẹ, khẽ - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
c hình ảnh được miêu tả trong trạng thái ngưng chuyển động, hoặc chuyển động nhẹ, khẽ (Trang 162)
Một số hình ảnh bài làm sơ đồ về nhà của học sinh lớp thực nghiệm- 11T. - Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại cho HS lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực
t số hình ảnh bài làm sơ đồ về nhà của học sinh lớp thực nghiệm- 11T (Trang 166)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w