Quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh tại trường trung học cơ sở Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

218 203 0
Quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh tại trường trung học cơ sở Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động trải nghiệm là một trong các hoạt động mà hiện nay đang được các nhà trường rất quan tâm. C thể n i trải nghiệm là hình th c duy nhất để phát triển phẩm chất và năng lực cho người học. Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường s gi p th c đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực cho người học, đ ng thời tạo những tác động tốt đối với các mối quan hệ giữa th y và tr , giữa tr và tr , gi p tạo nên h ng th học tập cho tr . Nghiên c u này nh m đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực tại trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. T đ , đề xuất bẩy giải pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực tại trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. 11.1. Quản lý hoạt động trải nghiệm Quản lý HĐTN là quá trình tác động c chủ đích của CBQL nhà trường đến GV, HS và các lực lượng giáo dục trong các tổ ch c thực hiện các HĐTN nh m đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện. Hay n i cách khác quản lý HĐTN là quá trình thực hiện c định hướng và hợp quy luật các ch c năng kế hoạch h a, tổ ch c chỉ đạo và kiểm tra nh m đạt tới mục tiêu HĐTN phụ hợp với mục tiêu giáo dục chung đã đề ra. 11. . Ph m ch t và n ng l c c a học sinh TH . Ph m ch t: Theo T điển Tiếng Việt: Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật. Hoặc: Phẩm chất là những yếu tố đạo đ c, vi ng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ý th c pháp luật của con người được hình thành sau một quá trình giáo duc. N ng l c: Năng lực c thể được xem như khả năng hành động, giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, trong các tình huống khác nhau, tại những thời điểm khác nhau. Năng lực được xem là chỉ c thể được hình thành trên cơ sở tri th c thông qua các trải nghiệm. Năng lực cũng hàm ch c trong n ý th c sẵn sàng hành động, ý chí, động cơ và trách nhiệm xã hội để hoàn thành tốt công việc. “Năng lực là khả năng cá nhân đáp ng các yêu c u ph c hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD,2002) 11.3. Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường TH theo đ nh hư ng phát triển n ng l c và ph m ch t. Theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ ch c b ng cách vận dụng các hoạt động (ch c năng) kế hoạch h a, tổ ch c, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Tổ ch c hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS. Vai tr của giáo viên trong tổ ch c HĐTN cho học sinh 11.4. Để th c hiện thành công việc quản lý hoạt động trải nghiệm theo đ nh hư ng phát triển n ng l c và ph m ch t cho học sinh tại trường trung học cơ sở Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam cần th c hiện đồng bộ b y biện pháp sau đây: Biện pháp 1: Nâng cao nhận th c cho CBQL, giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục về t m quan trọng của HĐTN. Biện pháp 2: Tổ ch c b i dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CBQL và giáo viên để tổ ch c hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường THCS đạt hiệu quả. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch và tổ ch c triển khai kế hoạch HĐTN theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho HS dựa trên các căn c khoa học và thực tiễn để kế hoạch phù hợp c hiệu quả. Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên đa dạng h a các loại hình trải nghiệm của học sinh ở trường THCS. Biện pháp 5. Phát huy vai tr chủ thể của học sinh trong HĐTN. Biện pháp 6. Đảm bảo các điều kiện, phương tiện để thực hiện HĐTN. Biện pháp 7. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá HĐTN cho học sinh. 11.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp Bẩy biện pháp trên đều quan trọng c mối quan hệ chặt ch với nhau, mỗi biện pháp là một mắt xích quan trọng không thể coi nhẹ biện pháp nào. Mỗi biện pháp c thế mạnh riêng nhưng tuỳ thuộc vào t ng điều kiện hoàn cảnh tuỳ t ng môi trường, nhà trường mà c biện pháp thích ng, hiệu quả c n thiết hơn, và cũng c biện pháp thì ở vị trí th yếu hơn. Muốn đạt được hiệu quả cao trong quá trình tổ ch c HĐTN thì không được coi nhẹ biện pháp nào, mà c n thực hiện một cách đ ng bộ tất cả các biện pháp vì các biện pháp đ gắn kết chặt ch với nhau, quan hệ ràng buộc chi phối lẫn nhau, tạo điều kiện hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý của người hiệu trưởng. 11.6. Tổ chức th c nghiệm nội dung biện pháp thứ ba ở l p 9 trường TH Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam dư i hình thức sinh hoạt l p theo ch đề “Bàn tay đẹp nh t” Kết qủa thực nghiệm đã đươc sự ủng hộ cao của các đ ng chí CBQL và GV nhà trường, HS h ng th , tích cực và sáng tạo khi tham gia các hoạt động trong buổi SHL theo chủ đề “Bàn tay đẹp nh t”. Đ là cơ sở bước đ u cho việc áp dụng ở các năm học sau, đ ng thời cũng minh ch ng việc đề xuất các biện pháp áp dụng vào nhà trường c tính khả thi cao.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỆN KHÊ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỆN KHÊ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thanh Hải HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Những trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc xác thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hương i LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt khóa học việc hoàn thành luận văn Em xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Hải (Trưởng phòng Phòng Khoa học Hợp tác Phát triển Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội) người tận tình dẫn, động viên, cung cấp tài liệu học tập quý báu tiếp thêm cho em nghị lực để giúp em hoàn thành luận văn Em muốn dành lời cảm ơn chân thành tới Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hoa Chuyên viên Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT giúp đỡ em thực nội dung biện pháp “T chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho CBQL giáo viên để t chức HĐTN cho học sinh trường THCS đạt hiệu quả” Tôi chân thành cảm ơn đồng nghiệp quan, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến cho luận văn Cảm ơn em học sinh trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam hào hứng tham gia HĐTN thực nghiệm cách tích cực kết thật trân trọng làm minh chứng khoa học cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gánh vác cơng việc gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện theo dõi suốt trình tơi làm luận văn Trong q trình thực hiện, tác giả cố gắng dành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu đề tài Song khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong quý thầy, cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp góp ý để em tiếp tục hồn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hương ii DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán quản lý CTGD Chƣơng trình giáo dục ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thơng GĐ Gia đình GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGD Hoạt động giáo dục HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh HSPT Học sinh phổ thông KNS Kỹ sống MHTHM Mơ hình trƣờng học NV Nhân viên SHL Sinh hoạt lớp THCS Trung học sở TPT Tổng phụ trách XH Xã hội iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH M C C C CH VI T T T iii M C L C iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Dự kiến cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ L LU N V QUẢN L HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHI M THEO ĐỊNH HƢỚNG PH T TRI N N NG L C VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho HS trung học sở 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực, ph m chất cho học sinh THCS 11 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm 14 1.2.2 Quản lý, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học 15 1.2.3 Quản lý hoạt động trải nghiệm 17 1.2.4 Ph m chất lực 18 iv 1.3 Vai tr ý ngh a hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất cho học sinh THCS 19 1.3.1 Những yêu cầu cần đạt dược lực ph m chất HS THCS 19 1.3.2 Quá trình hình thành ph m chất lực cho học sinh THCS 21 1.3.3 trò ý nghĩa hoạt động trải nghiệm việc phát triển lực ph m chất cho học sinh THCS 22 1.4 Hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất cho học sinh THCS 24 1.4.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực ph m chất cho học sinh THCS 24 1.4.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực ph m chất cho học sinh THCS 26 1.4.3 Các hình thức phương pháp t chức hoạt động trải nghiệm cho theo định hướng phát triển lực ph m chất học sinh THCS 28 1.4.4 Đánh giá lực ph m chất cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 34 1.5 Quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS 37 1.5.1 Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS 37 1.5.2 T chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS 39 1.5.3 Chỉ đạo thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS 40 1.5.4 Đánh giá thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS 42 1.5.5 Phân cấp quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực ph m chất cho học sinh trường THCS 44 v 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động trải nghiệm trƣờng THCS 47 1.6.1 Yếu tố chủ quan 47 1.6.2 Yếu tố khách quan 48 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG TH C TRẠNG QUẢN L HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHI M THEO ĐỊNH HƢỚNG PH T TRI N N NG L C VÀ PHẨM CHẤT VÀ CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THCS KI N KHÊ, HUY N THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM 51 2.1 Một vài nét khách thể khảo sát 51 2.1.1 Một vài nét trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 51 2.1.2 Cơ cấu t chức 54 2.1.3 Cơ sở vật chất nhà trường 56 2.2 Tổ chức khảo sát 57 2.2.1 Mục đích khảo sát 57 2.2.2 Nội dung khảo sát 57 2.2.3 Đối tượng khảo sát 58 2.2.4 Phương pháp khảo sát 58 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 59 2.3.1 Thực trạng mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 59 2.3.2 Thực trạng nội dung HĐTN cho học sinh trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 60 2.3.3 Thực trạng hình thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 62 vi 2.3.4 Thực trạng hình thức đánh giá lực ph m chất cho học sinh THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 65 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 68 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL G hoạt động trải nghiệm cho HS trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 68 2.4.2 Thực trạng nhận thức học sinh trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam hoạt động trải nghiệm 69 2.4.3 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 70 2.4.4 Thực trạng t chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 73 2.4.5 Thực trạng việc đạo thực HĐTN cho học sinh THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 75 2.4.6 Thực trạng việc đánh giá thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 77 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 78 2.5.1 Yếu tố bên tham gia quản lý hoạt động trải nghiệm 78 2.5.2 Yếu tố chuyên môn 80 2.6 Đánh giá chung thực trạng 82 2.6.1 Những điểm mạnh 83 2.6.2 Những điểm yếu 84 2.6.3 Nguyên nhân 85 vii 2.6.4 Các vấn đề cần giải 86 Kết luận chƣơng 87 CHƢƠNG Đ XUẤT I N PH P QUẢN L HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHI M THEO ĐỊNH HƢỚNG PHẤT TRI N CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THCS KI N KHÊ, HUY N THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM 88 3.1 Các nguyên t c đề uất biện pháp 88 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 88 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 88 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 88 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 88 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 89 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 89 3.2 Đề uất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 89 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục tầm quan trọng HĐTN 90 3.2.2 T chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán quản lý giáo viên để t chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS đạt hiệu 92 3.2.3 ây dựng kế hoạch t chức triển khai kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực ph m chất cho HS dựa khoa học thực tiễn để kế hoạch phù hợp có hiệu 97 3.2.4 Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa loại hình trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở 101 3.2.5 Phát huy vai trò chủ thể học sinh hoạt động trải nghiệm 104 viii ... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển lực phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển lực phẩm. .. THCS Kiện Khê, Huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN V QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỆN

Ngày đăng: 30/11/2019, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan