Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
225 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY TẬP ĐỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP Người thực : Nguyễn Thị Liễu Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Hoằng Phượng SKKN mơn : Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2021 1 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiểu học bậc học sở đặt móng cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Nằm chương trình giáo dục Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí, vai trị vơ quan trọng Đây môn học chiếm thời lượng lớn chương trình cấp học, nội dung bao gồm nhiều phân mơn có tác dụng hỗ trợ cho như: Tập đọc (Học vần lớp 1), Tập làm văn, Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện, Tập viết v.v Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ sử dụng Tiếng Việt để học sinh tiếp tục học lên lớp trên, bậc học đồng thời làm sở để học tập, tiếp thu tri thức môn học khác Bên cạnh đó, góp phần hình thành sở ban đầu phát triển nhân cách người Việt Nam Là phân môn môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc coi mơn học cơng cụ, chìa khóa học sinh Tiểu học Phân môn Tập đọc lớp có nhiệm vụ củng cố, phát triển kỹ đọc mà học sinh học lớp dưới; Phát triển kỹ đọc - hiểu lên mức cao hơn; mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh Trong nhiệm vụ nhiệm vụ trọng tâm rèn luyện phát triển kỹ đọc cho học sinh Thông qua Tập đọc, học sinh hình thành phát triển kỹ đọc từ thấp đến cao như: đọc đúng, đọc lưu lốt trơi chảy (đọc nhanh), đọc thơng hiểu văn đọc hay Bốn kỹ luôn đặt cạnh nhau, rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Đọc tiền đề đọc nhanh làm tiền đề cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại, khơng hiểu đọc học sinh khơng thể đọc nhanh đọc diễn cảm Từ phân tích cho thấy, để giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc phân môn khác, người giáo viên tiểu học cần phải có biện pháp tổ chức giảng dạy Tập đọc cho khoa học mà khơng gị bó cứng nhắc, đáp ứng u cầu môn mà sinh động Học sinh có tâm tốt học làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu, khám phá, kích thích tinh thần tích cực tự giác, hiệu dạy cao Song thực tế có nhiều học sinh lớp Năm khơng thích phân mơn nhiều lý khác Song lý việc học sinh khơng thích làm giảm đáng kể hiệu mơn học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung Là người giáo viên trẻ có nhiều tâm huyết, phân công dạy lớp 5, tượng khiến tơi có suy nghĩ, mong muốn đóng góp sức cải thiện chất lượng học tập mơn học, góp phần nâng cao chất lượng học tập cho em học sinh Xuất phát từ thực tế thực đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Tập Đọc theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp ” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Như nói trên, mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy môn Tập đọc lớp nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp đồng thời tích cực hóa q trình học tập học sinh phân môn Tiếng Việt 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nâng cao hiệu dạy môn Tập đọc theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Hoằng Phượnghuyện Hoằng Hóa - tỉnh Thanh Hóa” 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực nội dung sáng kiến, sử dụng số phương pháp sau Đọc tài liệu phương pháp giảng dạy Tiếng Việt, Tập đọc, tài liệu đổi dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học, tạp chí giáo dục Tiểu học, chun san Quan sát, tìm hiểu, phân tích thái độ hành động giáo viên tiếp thu ý kiến cấp Trao đổi với đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm giảng dạy NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: - Đọc đúng: Là tái xác mặt âm học Đọc bao gồm: phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, điệu ngắt nghỉ dấu câu - Đọc nhanh: (cịn gọi đọc lưu lốt, trôi chảy): Trên sở đọc đúng, tốc độ đọc trùng với tốc độ lời nói để người nghe hiểu - Đọc hiểu: Ở mức độ thấp, đọc hiểu bao gồm hiểu nghĩa số từ ngữ khó Tập đọc, hiểu sơ lược nội dung văn Ở mức độ cao hơn, đọc hiểu thể việc người đọc nắm vận dụng số khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách, để hiểu ý nghĩa phát giá trị nghệ thuật số văn, thơ - Nội dung phân môn Tập đọc lớp 5: Với Tập đọc chương trình thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học Phân mơn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kỹ đọc trơn, đọc thầm, tiếp tục rèn luyện kỹ đọc diễn cảm vốn hình thành rèn luyện từ lớp Qua phần hướng dẫn sư phạm cuối học (giải nghĩa từ, câu hỏi tập tìm hiểu bài), phân mơn Tập đọc giúp HS nâng cao kỹ đọc hiểu văn bản, cụ thể là: - Nhận biết đề tài, cấu trúc - Biết cách tóm tắt, làm quen với đọc lướt để nắm ý - Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương Bên cạnh việc rèn luyện, phát triển kỹ đọc cho HS, thông qua ngơn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mỹ, thấm đậm chất nhân văn, phân môn Tập đọc lớp giúp HS mở rộng vốn hiểu biết giới tự nhiên – xã hội đời sống người, bồi dưỡng tâm hồn nhân cách cho học sinh Để nâng cao chất lượng dạy Tập đọc, người giáo viên phải biết cách làm cho học sinh u thích mơn học, tạo niềm hứng khởi say mê môn học, tổ chức luyện đọc tốt bốn kỹ đọc đồng thời qua Tập đọc, giáo viên giúp cho vốn sống em trở nên phong phú hơn, tư tưởng, tâm hồn, tình cảm em phát triển cách đắn, lành mạnh Nâng cao chất lượng Tập đọc góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy – học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung nhiệm vụ quan trọng người giáo viên tiểu học 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC HOẰNG PHƯỢNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Về phía học sinh: Hiện nay, đa số trường tiểu học địa bàn nơng thơn phần lớn có đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày nên chất lượng học tập học sinh nâng lên đáng kể Nếu trước đây, lớp cuối cấp bậc tiểu học học sinh đọc ê a, ngắc ngứ đến tình trạng khơng cịn Song cịn tình trạng phổ biến là: học sinh đọc ngọng (lẫn lộn phụ âm đầu, vần, điệu); có em đọc mà chưa hiểu từ bài, lại có em cầm đến sách đọc liến thoắng, liên hồi mà khơng hiểu đoạn vừa đọc nói đọc hay! Bên cạnh em hạn chế lực, kiến thức, kỹ nói cịn có số học sinh tỏ rõ khơng thích phân mơn Tập đọc số môn học khác Tiếng Anh, Tin học, Toán, Khoa học Các em (thậm chí phụ huynh) cho lớn rồi, đọc thông viết thạo học đến lớp khơng cần thiết phải tập đọc, nên dành thời gian cho giải Toán, luyện viết văn, học Tiếng Anh nhiều để chuẩn bị vào bậc Trung học sở 2.2.2 Về phía giáo viên: - Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện tốt thúc đẩy việc nâng cao chất lượng - Phần lớn Phụ huynh lớp quan tâm đến việc học tập em mình, trang bị đầy đủ sách đồ dùng học tập - Giáo viên: Có lực chun mơn, trẻ khỏe, tâm huyết với nghề, có uy tín với phụ huynh học sinh - Có thực tế nảy sinh từ sau thực chương trình sách giáo khoa năm 2000 (đối với lớp từ năm học 2006 - 2007) đến nay, có số giáo viên cho rằng: Nội dung Tập đọc lớp 4-5 trở nên đơn giản song khô khan lẽ: - Các văn đọc phần nhiều ngắn gọn, nội dung thiếu phong phú, chưa hấp dẫn với người đọc - Quy trình, phương pháp tổ chức dạy Tập đọc hành khơng cịn đòi hỏi người giáo viên nghệ thuật cao theo lối dạy đọc gắn với khai thác nghệ thuật hướng dẫn cảm thụ trước Yêu cầu trọng tâm cần ý hướng dẫn kỹ luyện đọc Bởi không cần phải dành thời gian, công sức nhiều, cần hướng dẫn qua cách đọc, tìm hiểu sơ lược nội dung; phần luyện đọc lại khơng cần nhiều học sinh lớp biết đọc hết Thời gian dơi cịn để rèn kỹ làm tốn, viết văn v.v Chính suy nghĩ làm khơng thầy xem nhẹ u cầu việc dạy – học Tập đọc, vơ tình làm ảnh hưởng đến tâm lý học tập học sinh chất lượng học tập môn học Năm học 2020- 2021, nhà trường phân công giảng dạy lớp 5B Tơi điều tra nghiên cứu gồm có 24 học sinh, có 10 học sinh nữ, 14 học sinh nam Học sinh học độ tuổi 21 em chiếm 87,5%, trình độ nhận thức em không đồng Ngay vào đầu năm học khảo sát thấy việc đọc em tương đối tốt nhiều học sinh đọc liến thoắng tốc độ đọc nhanh, ngắt nhịp, nhấn giọng chưa xác kĩ đọc hay, đọc hiểu học sinh hạn chế Học sinh học cách thụ động Khi đọc số văn em khơng nắm điều cốt yếu văn Điều gây khó khăn việc hình thành lực giao tiếp * Kết đọc khảo sát chất lượng đầu năm lớp 5B (tháng 9/2020): Số HS 24 em Kết đạt mức độ kiến thức, kỹ Đọc Đọc lưu loát Đọc hiểu SL % SL % SL % em 37,5 % 10em 41,7% 5em 20,8% Kết chưa phải thấp song phần lực đọc hiểu học sinh q thấp khiến tơi trăn trở Nó thúc bắt tay nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Tập Đọc theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp ” 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Từ nguyên nhân, thực trạng trên, để dạy Tập đọc đạt hiệu phát triển lực phẩm chất học sinh, tập trung vào biện pháp sau: Biện pháp 1: Tạo cho học sinh niềm say mê, u thích mơn học Như nêu, để học sinh học tốt trước hết em phải có niềm say mê, u thích mơn học Có hứng thú học tập, có động học tập đắn hình thành ý thức tích cực tự giác Từ thơi thúc em, khuyến khích tâm lý tìm tịi, khám phá, sáng tạo em nảy nở, phát triển Sau khảo sát, thăm dị tâm lý học sinh, nhận thấy có nhiều em chưa nhận thức nên khơng thích học Tập đọc, tơi dành phút sinh hoạt lớp năm học để nói điều cho em hiểu Tơi phân tích để em thấy rằng: Tập đọc môn học quan trọng Có kỹ đọc tốt em hiểu văn bản, cảm thụ tác phẩm văn chương Có đọc hiểu tác phẩm, em trau dồi cách sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt cách chuẩn xác tinh tế nhất, giúp em viết đoạn văn, văn hay; kể lại câu chuyện có sức hấp dẫn với người nghe Kỹ đọc tốt cịn giúp em có chìa khóa để tiếp cận tài liệu, tra cứu thông tin, đọc sách thư viện để mở mang kiến thức, làm sở để học tốt môn học khác Nắm bắt đặc điểm tâm lý lứa tuổi em học sinh lớp – lứa tuổi phát triển mạnh thể chất, tâm hồn, em hình thành ước mơ đẹp (dù chưa bền vững), tơi tìm cách nhen lên thổi vào hồn em ước mơ, động viên em cố gắng để ước mơ trở thành thực tương lai Tôi nói với em rằng: Các em muốn trở thành người trí thức tương lai nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học hay người thầy, giáo v.v từ em phải có đọc tốt, viết tốt Mà muốn viết tốt trước hết phải có kỹ đọc tốt, cụ thể em phải chăm chỉ, học tốt phân mơn Tập đọc trước Tóm lại: Bằng cách tác động trên, thấy đa số học sinh lớp hiểu rõ phân mơn Tập đọc hơn, từ em tích cực tự giác, chăm đọc chuẩn bị nhà tốt Biện pháp 2: Kết hợp phụ huynh hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt nhà Để mang lại thành công hiệu mong muốn cho tiết dạy khơng địi hỏi công sức đàu tư nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo người GV mà đòi hỏi chuẩn bị bài, tâm sẵn sàng học tập học sinh Đối với phân môn Tập đọc, chuẩn bị nhà tốt giúp học sinh tự tin, yên tâm bắt đầu thầy cô bước vào học Sau tập đọc, tơi dành phút để hướng dẫn em chuẩn bị sau Những nội dung thường yêu cầu em chuẩn bị nhà là: - Đọc trước Tập đọc: + Đọc thầm mắt lần trước xem cách ngắt nghỉ theo dấu câu, tự xác định chỗ ngắt câu dài (nếu có) bút chì + Đọc phần giải từ khó, xem thêm cịn từ khó chưa hiểu đánh dấu + Đọc thành tiếng – lần Tự trả lời câu hỏi cuối tập đọc - Tìm cách chia đoạn (nếu chưa chia đoạn); Tìm ý đoạn (hoặc khổ thơ) nói Ghi vào nháp Chẳng hạn, để chuẩn bị cho Tập đọc Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà (Tiếng Việt tập I – Tuần 7) - Sau đọc thầm, tìm hiểu nghĩa từ xe ben, Sông Đà, Ba-la-laica, học sinh phải tự trả lời câu hỏi sau: Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động công trường sông Đà? (đêm trăng chơi vơi, công trường say ngủ, tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, tiếng đàn ngân nga, xe ủi xe ben sóng vai nằm nghỉ) Tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sơng Đà? (Chỉ cịn tiếng đàn ngân nga/Với dịng trăng lấp lống sơng Đà) Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa? (Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng, Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm ngủ, Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên/Sông Đà chia ánh sáng mn ngả) - Bước tiếp theo, học sinh tự tìm cách ngắt nhịp phù hợp khổ thơ Một số câu khó cần có cách ngắt đúng, nhấn giọng số từ gợi tả: Tôi nghe / tiếng ba-la-lai-ca Một gái Nga / mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay / đan sợi dây đồng Chỉ / tiếng đàn ngân nga Với dịng trăng/ lấp lống sơng Đà Biển nằm bỡ ngỡ /giữa cao nguyên Sông Đà / chia ánh sáng mn ngả Từ cơng trình thủy điện lớn/ Cuối cùng, học sinh phải tự nêu nội dung thơ, ghi lại vào nháp (ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ cơng trình gắn bó, hịa quyện người với thiên nhiên) Tóm lại: Việc giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà giúp em chủ động hơn, tự tin bước vào Sự chuẩn bị tốt, chủ động, tự tin trị góp phần khơng nhỏ việc mang lại hiệu mong muốn dạy Biện pháp 3: Rèn đọc theo cấp độ kỹ 3.1 Rèn kỹ đọc Đọc bao gồm đọc xác âm đầu, vần, điệu Phần lớn học sinh lớp 5B em nông thơn nên phát âm chưa chuẩn Tình trạng ngọng phổ biến là: - Ngọng vần ưu/iu, ươu/iêu: ví dụ “buổi chìu” (buổi chiều), “mua riệu” (mua rượu) Đặc biệt HS Thôn Phượng Mao xã Hoằng Phượng lỗi phát âm sai ngun âm đơi iê VD: “chín thắng” (chiến thắng) “Đội vin” (Đội viên) , Để rèn cách phát âm cho em, tiến hành sau: - Với học sinh phát âm sai vần ưu/ iu, ươu/iêu: Cách rèn tương tự song với trường hợp em dễ đọc cách phát âm sai vần trường hợp thói quen nảy sinh giao tiếp hàng ngày, người lớn tuổi Điều quan trọng phải giúp em nhận thức được: phải đọc - viết vần iu (iêu), cần phải đọc – viết ưu (ươu)? - Vần ưu: nghỉ hưu (hưu trí), lưu giữ (cất giữ), bưu điện, cưu mang, mưu trí, sưu tầm, thành tựu, (phần lớn từ ghép, danh từ động từ) - Vần iu: hiu quạnh, hiu hắt (hiu hiu), liu diu, thiu, líu lo (phần lớn tính từ, từ láy) - Vần ươu: bia rượu, chim khướu, nướu (danh từ) - Vần iêu: ghép với đa số phụ âm đầu, nghĩa khác hoàn toàn ghép âm với vần ươu, chẳng hạn rượu ≠ riệu (khơng có nghĩa); hươu ≠ hiêu Đọc phát âm sai (đọc ngọng) vốn bệnh trầm kha không tồn trẻ em mà bệnh nhiều người lớn, kể số người CBVC quan đơn vị Chính vậy, để rèn ngọng cho học sinh người giáo viên khơng nên nơn nóng, cần phải kiên trì uốn nắn dần cho em qua nói chuyện, giao tiếp hàng ngày khơng bó hẹp Tập đọc Có “bệnh ngọng” chữa trị tận gốc có hiệu Bên cạnh việc rèn phát âm chuẩn, rèn kỹ đọc thể qua cách hướng dẫn em đọc ngữ điệu, ngắt nghỉ theo dấu câu: dấu phẩy nghỉ ít, dấu chấm nghỉ nhiều Ở câu dài mà khơng có dấu câu, giáo viên cần hướng dẫn em cách ngắt phù hợp (điều nêu kỹ phần rèn kỹ đọc diền cảm) 3.2 Rèn kỹ đọc lưu lốt, trơi chảy Sau đọc đúng, đọc lưu lốt trôi chảy yêu cầu kỹ quan trọng phân mơn Tập đọc Đọc lưu lốt trơi chảy khơng có nghĩa đọc liến thoắng, liên hồi mà tốc độ đọc phù hợp với tốc độ nói bình thường, ngắt nghỉ phù hợp theo dấu câu, theo ý diễn đạt - Với học sinh đọc chậm (khơng ê a cịn ngắc ngứ): Tôi yêu cầu em phải đọc trước nhà nhiều so với yêu cầu em khác (có thể đọc thành tiếng từ đến lần) Trên lớp, yêu cầu em phải chăm đọc thầm mắt, theo dõi nghe bạn đọc để học tập Ở bước rèn đọc nối tiếp câu, đoạn yêu cầu em đọc số câu nhiều số lần đọc nhiều - Với học sinh hay có tật đọc liến thoắng (quá nhanh): Tôi yêu cầu em dừng, đọc lại chậm rãi hơn, ngắt nghỉ dấu câu theo đọc mẫu cô Thường em nói, phát biểu hay nói nhanh sợ người khác cướp lời Những lúc đó, tơi yêu cầu em diễn đạt lại cách chậm để bạn nghe Nhiều lần sửa tật nói nhanh, đọc liến thoắng em 3.3 Củng cố, nâng cao kỹ đọc – hiểu: Ở lớp dưới, kỹ đọc hiểu em rèn luyện nên đại đa số em hiểu trả lời câu hỏi cuối mức độ hiểu nông hay sâu, hay chưa em có khác Nhờ có chuẩn bị trước nhà, bước hướng dẫn tìm hiểu nội dung cho em khơng phải vấn đề q khó Ở lớp 5, kỹ đọc hiểu nâng lên mức cao nên dạy thường ý hướng dẫn HS phải đọc lướt để nắm thể loại văn học, tóm tắt cốt truyện, hiểu tính cách nhân vật đồng thời phát số thủ pháp nghệ thuật sử dụng văn Do học sinh hướng dẫn kỹ khâu chuẩn bị nhà nên với số yêu cầu trên, nêu thành câu hỏi, dành khoảng 1-2 phút cho em trao đổi theo nhóm đơi trước gọi em nêu nhận xét Ví dụ 1: Khi dạy Mùa thảo (Tiếng Việt tập I – Tuần 12) Yêu cầu đọc - hiểu cao là: - Đây văn thuộc thể loại gì? (văn miêu tả) - Nêu trình tự miêu tả tác giả (đầu tiên giới thiệu thảo vào mùa; sau nêu phát triển nhanh, mạnh thảo quả; tiếp đến giới thiệu đến hoa miêu tả kỹ vẻ đẹp, hương thơm thảo quả) - Trong bài, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu chi tiết (Nghệ thuật điệp từ nói hương thơm rừng thảo quả; sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình tả vẻ đẹp, hương thơm làm người đọc dễ hình dung như: lướt thướt, ngây ngất, đỏ chon chót, nhấp nháy, ) - Nêu nội dung văn (miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi phát triển mạnh mẽ thảo quả) Ví dụ 2: Khi dạy Chuỗi ngọc lam ( Tiếng Việt tập I - Tuần 14) - Học sinh phải biết được: Bài tập đọc trích đoạn văn kịch Trong trích đoạn có nhân vật có tính cách khác khơng đối lập nhau, cụ thể: Cô bé: hồn nhiên, ngây thơ; Chú Pi – e: nhân hậu, tế nhị; Chị cô gái: thẳng, thật - Giúp em hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật chuyện người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác 3.4 Rèn kỹ đọc hiểu nội dung văn bản( cảm thụ nội dung văn bản) Đọc hiểu nội dung văn mức độ thể kỹ đọc trình độ cao Trên sở đọc đúng, đọc rành mạch trôi chảy đọc hiểu; khơng hiểu nội dung văn khơng thể có cảm xúc để thể giọng đọc hay Trước hết, đọc hiểu nội dung văn phải thể sở đọc ngữ điệu Với câu văn có dấu câu (dấu chấm, phẩy, dấu cảm, dấu hỏi) học sinh biết cách đọc từ lớp Đối với câu dài, hướng dẫn em nghe cô đọc mẫu, phát cách ngắt hơi, đọc nhấn giọng cơ, dùng bút chì đánh dấu lại sau cho vài học sinh nêu phát thân (thường HS hồn thành tốt trở lên) Ví dụ : “Ông vợ đào suốt năm trời / gần bốn số mương / xuyên đồi / dẫn nước từ rừng già thôn, trồng héc ta lúa nước để bà tin” (Ngu Công xã Trịnh Tường – Tiếng Việt tập I – Tuần 17) “ Ai bàng hồng / bọc chăn cịn vương khói / mà người ôm / đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc khơng thành tiếng ” (Tiếng rao đêm – Tiếng Việt lớp tập II – Tuần 21) Bên cạnh việc hướng dẫn đọc ngữ điệu, nhấn giọng từ gợi tả, hướng dẫn em bộc lộ cảm xúc đọc sở hiểu nội dung văn bản, hiểu xúc cảm người viết Chẳng hạn, dạy Đất nước (Nguyễn Đình Thi – Tuần 27): - Hai khổ thơ đầu: cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả - Khổ thứ ba: Chuyển giọng đọc tăng tốc độ chút nhẹ nhàng, thiết tha - Hai khổ thơ cuối: Cần đọc tăng tốc độ, giọng đọc trầm hùng, khẳng định thể rõ niềm tự hào “ Trời xanh / Núi rừng đây/ Những cánh đồng / thơm mát Những ngả đường / bát ngát Những dịng sơng / đỏ nặng phù sa Nước Nước người / chưa khuất Đêm đêm / rì rầm tiếng đất Những buổi ngày xưa/ vọng nói về” Để học sinh nắm bắt nhanh cách thể giọng đọc phù hợp với nội dung bài, với văn nghệ thuật chuẩn bị thật tốt phần đọc mẫu Đọc mẫu giáo viên tiểu học vốn phương tiện trực quan (trực quan lời nói) Trên sở ý lắng nghe cô đọc mẫu, học sinh rèn luyện kỹ nghe, kỹ tự phát phân tích (qua thao tác đánh dấu chỗ cần ngắt nghỉ, nhấn giọng, cao giọng, hạ giọng, v.v ) Từ kỹ đọc diễn cảm em nâng 10 lên mà em rèn luyện thêm số kỹ năng, thao tác tư khác Tuy nhiên, không lạm dụng việc đọc mẫu tất dạy Tập đọc mà sử dụng học sinh đọc mẫu thay giáo lớp tơi có vài em có giọng đọc truyền cảm Biện pháp 4: Tổ chức phần luyện đọc lại Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên thường cho em luyện đọc nhóm thời gian ngắn, cuối tổ chức cho em luyện đọc lại Luyện đọc lại bước yêu cầu tất Tập đọc, tùy mà người giáo viên có cách tổ chức khác Một số hình thức tổ chức luyện đọc lại: * Đọc phân vai: Đối với văn kịch, có lời thoại, thường yêu cầu học sinh luyện đọc phân vai ln nhóm thi đọc trước lớp Chẳng hạn: Với Chuỗi ngọc lam (Tuần 14), tơi cho học sinh luyện đọc phân vai nhóm ba (tự em nhóm phân vai cho nhau), sau gọi số nhóm đọc trước lớp, đó: + 01 em sắm vai bé + 01 em sắm vai người bán hàng (chú Pi – e) + 01 em sắm vai chị cô bé * Rèn đọc hiểu nội dung (các văn nghệ thuật, thơ): Cách thực trình bày phần (Mục 3.4.- trang 9) * Học thuộc lòng (áp dụng với mà phần hướng dẫn sư phạm cuối yêu cầu): Tôi yêu cầu học sinh đọc nối tiếp dòng thơ, câu thơ, đoạn thơ thật nhiều lần học sinh đọc suốt thời gian luyện đọc Trên sở đọc trước nhà luyện đọc nhiều lần, học sinh dễ dàng thuộc Để tổ chức rèn cho em thuộc lòng lớp, làm sau: - Cho lớp đọc đồng tồn lại lần (nhìn sách, bảng) - Lần lượt dãy, tổ đọc đồng - Xóa dần, cho lớp – tổ đọc đồng (trước tiên xóa bớt số từ xóa bớt dòng thơ, câu thơ, để dòng đầu dịng cuối khổ thơ xóa gần hết để từ đầu khổ thơ làm điểm tựa xóa hết bài) Tuy nhiên, học sinh lớp bước xóa dần nên tiến hành nhanh lớp - Kiểm tra học sinh đọc thuộc lịng cá nhân (khơng thiết học sinh phải đọc bài) Giáo viên cho học sinh chơi “thả thơ” “xì điện” bước + Cách chơi “Thả thơ”: * Mục đích trị chơi: Kiểm tra học sinh học thuộc khổ thơ, thơ thơng qua trị chơi vui nhộn khơng cứng nhắc khiến học sinh nhàm chán * Chuẩn bị: Giáo viên làm số thăm, ghi yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ (đoạn thơ) từ thứ hết Mỗi thăm ghi yêu cầu đoạn * Cách tiến hành: 11 01 học sinh gọi đọc trước tiên, trước đọc em rút 01 thăm, sau đọc xong đoạn đầu “thả” thăm vừa rút cho bạn khác tùy ý Học sinh “thả” mở tờ giấy xem đọc đoạn thơ yêu cầu Nếu đọc đúng, em rút thăm tiếp thả cho bạn khác Nếu không đọc chưa thuộc thua Tất nhiên giáo viên người kiểm tra việc thực HS xem có u cầu khơng + Cách chơi “Xì điện”: Tiến hành tương tự, khác chỗ: Học sinh thứ đọc xong “xì” cho bạn bất kỳ; người bị “xì” phải nhanh chóng đọc đoạn Nếu đọc sai đoạn khơng thuộc “điện giật” (thua cuộc) Biện pháp 5: Rèn đọc theo nhóm đối tượng Phần lớn lớp học có ba nhóm đối tượng học sinh, là: Nhóm đối tượng 1: Học sinh đọc chậm, nhỏ Nhóm đối tượng 2: Học sinh biết đọc to, lưu lốt Nhóm đối tượng 3: Học sinh đọc đúng, đọc hay Trong dạy – học Tập đọc, ý tới biện pháp nhằm rèn đọc đặt yêu cầu mặt kiến thức – kỹ phù hợp với nhóm đối tượng HS sau: 5.1 Với nhóm đối tượng 1: Học sinh đọc chậm, nhỏ Trước hết rèn cho em có kỹ đọc đọc lưu lốt trước đã; lớp tơi cho em đọc nối tiếp câu đọc nhiều lần bạn khác Khi em đạt kỹ mức tương đối nâng dần yêu cầu lên kỹ đọc hiểu mức độ đơn giản cách yêu cầu em trả lời số câu hỏi dễ (hoặc chia nhỏ yêu cầu cho em dễ hiểu) VD: Khi dạy Hành trình bầy ong (TV5 tập I - Tuần 12) Yêu cầu với nhóm đọc từ có phụ âm dễ ngọng bài, đọc hết khổ thơ thời gian tối đa 20 – 30 giây; hiểu số từ mục Chú giải Câu hỏi bài: Những chi tiết khổ thơ thứ nói lên hành trình vơ tận bầy ong? Tơi chẻ câu câu hỏi thành ý nhỏ cho HS dễ trả lời: + Tìm khổ thơ chi tiết thể vô không gian? (đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa) + Nêu chi tiết thể vô tận thời gian? (Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vơ tận ) 5.2 Với nhóm đối tượng 2: Học sinh biết đọc to, lưu lốt Tơi u cầu em đọc đúng, đọc lưu lốt trơi chảy, ngắt nghỉ dấu câu; ý đọc thầm mắt để theo dõi bạn đọc để trả lời số câu hỏi giáo viên nêu (không cần chia nhỏ yêu cầu học sinh chậm).Chẳng hạn, Hành trình bầy ong u cầu với nhóm là: + Đọc phát âm chuẩn toàn bài, ngắt hết dòng thơ, nghỉ cuối câu thơ (2 dòng thơ /câu thơ) thời gian phút + Hiểu số từ khó bài; Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK tr.119) 12 Câu 1: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong? Câu 2: Bầy ong đến tìm mật nơi nào? Nơi ong đến đẹp đặc biệt? 5.3 Với nhóm đối tượng 3: Học sinh đọc đúng, đọc hay - Tôi yêu cầu em biết cách nghe, nêu phát cách ngắt nhịp thơ qua đọc mẫu giáo viên biết thể lại cách đọc ấy; trả lời câu hỏi 3,4 (SGK) Câu 3: Em hiểu nghĩa câu thơ ”Đất nơi đâu tìm ngào”như nào? Câu 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói tới điều già cơng việc lồi ong? - Sau tơi lại yêu cầu kỹ đọc hiểu em phải cao hơn, là: + Nêu phẩm chất đáng quý loài ong? (cần cù chăm làm việc, biết chắt lọc tinh túy trời đất để làm nên thành lao động mật ngọt) + Nêu ý nghĩa thơ (Ca ngợi phẩm chất đáng quý loài ong, khuyên nên lao động cần cù chăm đạt thành cao) Bên cạnh đó, em học sinh giỏi cịn phải biết cách đọc diễn cảm tồn thơ với giọng trải dài tha thiết thể lịng thán phục, ngợi ca bầy ong Tóm lại: Để nâng cao chất lượng Dạy – Học phân môn Tập đọc, người giáo viên cần phải quan tâm tới tất đối tượng học sinh lớp Với nhóm đối tượng cụ thể lại phải có mức độ yêu cầu kiến thức kỹ phù hợp, sau nâng dần mức yêu cầu lên bước để nâng cao chất lượng đại trà Tuy nhiên, có em tiếp thu vận dụng nhanh có em lại chậm Người giáo viên nên ý khả em, khơng nên nơn nóng nhồi nhét q tải dẫn đến tâm lý sợ học, chán nản cho em Biết lựa chọn câu hỏi tập phù hợp với đối tượng học sinh lớp đồng thời nâng dần yêu cầu kiến thức kỹ giải pháp định việc nâng cao chất lượng dạy – học Tập đọc nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung Biện pháp 6: Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Khi dạy Tập đọc, không quên việc cho học sinh rút ý nghĩa học Trên sở hiểu ý nghĩa nội dung, em hiểu học hơm giáo dục cho điều gì? Mình cần phải làm để học tập? Ví dụ: Bài Chuỗi ngọc lam (TV5 tập I - Tuần 14) - Về ý nghĩa, học sinh thấy được: Câu chuyện ca ngợi ba nhân vật truyện người có lịng nhân hậu, biết quan tâm, biết đem lại niềm vui cho người khác - Bài học giáo dục học sinh sống phải biết quan tâm đến người xung quanh, biết chia sẻ với họ họ gặp khó khăn sống Khơng phải học sinh có khả hiểu nội dung, ý nghĩa tập đọc định hình giá trị sống mà học đem lại 13 mà thường có HS học tốt hiểu, nêu điều Song đúc kết thành học ý nghĩa giáo dục ta phải giúp tất đối tượng học sinh lớp nhận thức để có nhiệm vụ tiếp thu, cảm nhận, biến học thành Chính vậy, tơi yêu cầu học sinh ghi lại ý (hoặc ý nghĩa học), yêu cầu nhiều học sinh nhắc lại để ghi nhớ, khắc sâu Đồng thời, kiểm tra cũ không quên cho vài học sinh nhắc lại Bên cạnh giá trị mặt nội dung, Tập đọc thường có giá trị mặt nghệ thuật (nhất thơ, văn miêu tả) Thông qua cách sử dụng từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ, thể thơ, nhịp thơ, làm học thêm sinh động, thêm hấp dẫn với học sinh Tuy nhiên, với đại phận học sinh vấn đề cảm nhận hay học vấn đề khó Chính vậy, để giúp học sinh phát triển lực cảm thụ văn học thông qua dạy Tập đọc việc quan trọng người giáo viên tiểu học dạy lớp Để giúp học sinh nhận biết hay Tập đọc (chính giá trị nghệ thuật văn bản), hướng dẫn tìm hiểu tơi thường đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhận xét về: cách dùng từ ngữ, thủ pháp nghệ thuật sử dụng bài? Việc dùng từ ngữ, biện pháp tu từ có tác dụng nào? Ví dụ: Dạy Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa – TV tập I – Tuần 14) - Học sinh phải hiểu được: Đây thơ viết theo thể thơ tự (khơng quy định số câu thơ, dịng thơ khổ), dịng có chữ, viết khó khăn vất vả người nơng dân làm hạt gạo - Các biện pháp tu từ sử dụng bài: + Dùng điệp từ “có” lặp lại nhiều lần (ngữ điệu liệt kê thể qua việc liệt kê vật khổ thơ; cuối khổ lại có dấu chấm lửng ( ) + Nghệ thuật so sánh: So sánh nước đun lên; băng đạn = vàng lúa đồng; hạt gạo = hạt vàng Sự so sánh cho thấy hạt gạo quý Nó làm nên từ bao công sức, mồ hôi cha mẹ Nó đóng góp to lớn vào chiến thắng chung nước, dân tộc Qua em học tập cách dùng từ ngữ gợi hình, tượng thanh; biết cách vận dụng biện pháp tu từ đơn giản so sánh, nhân hóa vào Tập làm văn làm cho viết sinh động Cảm thụ tốt tập đọc làm sở cho em học phân môn Luyện từ câu tốt Sau học, thường hướng dẫn em ghi chép vào Sổ tay văn học từ ngữ hay, câu văn hay, giàu hình ảnh vừa để làm giàu thêm vốn từ cho em đồng thời bồi đắp vốn kiến thức văn học cho em Chẳng hạn với Mùa thảo quả, em chắt lọc để ghi Sổ tay văn học sau: - Những từ ngữ giàu hình ảnh là: gió lướt thướt bay, lựng, thơm nồng, hương thơm ngây ngất, mạnh mẽ, rực lên, đỏ chon chót, nhấp nháy, - Những câu văn sinh động, gợi cảm: + Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San 14 + Dưới đáy rừng, tựa đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng + Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy vui mắt Hay Tranh làng Hồ (TV 5tập II – Tuần 27) - Những từ ngữ hay: Lịng thấm thía nỗi biết ơn; đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh tươi vui; tinh tế, gợi nhắc thiết tha, trắng nhấp nhánh, thâm thúy,… - Những câu văn sinh động, gợi cảm: + Phải yêu mến đời trồng trọt, chăn nuôi khắc tranh lợn ráy có khốy âm dương có dun, vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ Màu trắng càng ngắm ưa nhìn; hạt cát điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người tranh Tóm lại: Phân mơn Tập đọc lớp góp phần quan trọng việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn này, bên cạnh nhiệm vụ rèn luyện phát triển kỹ đọc cho học sinh người giáo viên cần phải quan tâm bồi dưỡng thêm kiến thức văn học, mở rộng vốn hiểu biết cho em, dạy cho em cách vận dụng kiến thức để học tốt phân mơn khác Có làm tốt việc đó, chất lượng dạy học Tập đọc đạt hiệu mong muốn Biện pháp 7: Khuyến khích động viên học sinh Biện pháp tơi thấy có hiệu em khơng dám đọc hay sợ chúng bạn chê cười điệu Tơi cho em thấy (các phát viên đọc hay trước hết phải đọc đúng, đọc lưu lốt, ngắt nghỉ Ví dụ: bạn Nguyễn Ngọc Diễm, bạn Lê Văn Tuyền lớp ta đọc hay bạn đọc đúng, lưu lốt ngắt nghỉ đúng) Từ em thấy đọc ngắt nghỉ cần thiết kĩ cần rèn luyện khơng phải làm điệu Để khích lệ học sinh Tập đọc, hướng dẫn cho học sinh nhận xét học sinh đọc to, đọc đúng, đọc hay để học tập bạn khen thưởng cho HS đọc tốt, đọc hay (có thể khen tràng vỗ tay,một q nhỏ bút chì, khăn qng viết thư khen HS cho phụ huynh biết) Biện pháp 8: Tạo tự tin, hứng thú học tập thơng qua trị chơi Biện pháp tơi áp dụng phần tìm hiểu luyện đọc lại tơi tổ chức sau: * Trị chơi: “Em làm MC truyền hình” Đối với học sinh lớp phần tìm hiểu nội dung quan trọng áp dụng biện pháp để phát huy lực tự tin học tập học sinh Tôi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi, nhóm câu hỏi tìm hiểu nội dung học Sau cho học sinh xung phong lên dẫn chương trình “Làm MC” để hỏi đáp nội thảo luận Như 15 phát triển tự tin học sinh mà học sinh cịn phát triển ngơn ngữ nói trước đám đơng nhớ sâu từ dó em áp dụng vào đọc hay Đối với biện pháp phát huy lực tự tin, lực xử lý tình học sinh hào hứng học tập Đặc biệt em lâu xung phong trả lời như: em Nguyễn Văn Quang, em Nguyễn Thị Tình, em Nguyễn Văn Dương tích cực tham gia trả lời Điều đáng nói em dẫn chương trình thay phiên em cố gắng học tập lẫn để thực cho tốt * Trị chơi: “Phóng viên” Trị chơi tơi thường áp dụng vào phần bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Cuối học, Học sinh xung phong làm Phóng viên để vấn bạn cảm nhận liên quan đến tập đọc vừa học: Ví dụ: (Tùy nội dung học mà hướng dẫn viên đặt câu hỏi) - Qua tập đọc bạn thích hình ảnh nhất? Vì sao? - Bài tập đọc tác giả sử dụng biện pháp nào? … - Bạn thích nhân vật truyện? Vì sao? (đối với văn truyện) Tóm lại: Qua trị chơi học sinh vừa hứng thú vừa hiểu lại phát triển lực, phẩm chất học sinh mà giáo viên lại tránh phải nói nhiều 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Kết đạt được: Qua năm học, với cố gắng tâm huyết tìm tịi biện pháp áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp 5B – Trường Tiểu học Hoằng Phượng, huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, đến học kì II năm học 2020-2021, thu số kết sau: *Kết làm kiểm tra kỳ II (Tháng 3/2021) học sinh Số HS 24 em Kết đạt mức độ kiến thức, kỹ Đọc Đọc lưu loát Đọc hiểu SL % SL % SL % 0 em 16,7% 20 em 83,3% Từ bảng số liệu cho thấy: - 100% học sinh lớp 5B thích học phân mơn tập đọc - Khơng cịn học sinh đọc liến thoắng liên hồi mà Tỷ lệ học sinh đọc lưu loát đọc hiểu tăng cao đồng nghiệp nhà trường đánh giá tốt - Năng lực phẩm chất học sinh thể rõ rệt, học sinh tự tin tích cực tham gia vào tất hoạt động phân môn tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung - Hầu hết học sinh lớp khơng cịn sợ tỏ khơng thích phân mơn Tập đọc Trái lại, trước vào học Tập đọc em thấy hào hứng hơn, tự tin hơn, học diễn cách thoải mái, tự nhiên - 100 % học sinh thấy thích đọc sách Thư viện hàng tuần Điều cho thấy phân mơn Tập đọc góp phần kích thích nhu cầu đọc em 16 - Trong học phân môn Luyện từ câu: + Với tập dạng Mở rộng vốn từ theo chủ đề: Đa phần học sinh có kỹ vận dụng tương đối tốt củng cố, mở rộng qua Tập đọc + Với học liên quan biện pháp tu từ nghệ thuật: Nhiều học sinh có khả nhận diện, ứng dụng nhanh - Khi làm Tập làm văn (viết đoạn, bài): có nhiều em biết vận dụng kiến thức học từ Tập đọc để viết nên câu văn, đoạn văn sinh động, gợi cảm cách sử nhiều nhiều từ ngữ đặc sắc, biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh,… Dù kết đạt chưa mong muốn, song với tiến đại đa số học sinh lớp giúp cho thêm yên tâm, tin tưởng biện pháp dạy học mà lựa chọn, áp dụng Tơi tin rằng, với nhiệt tình mình, với nỗ lực trị kết cuối năm có kết cao 2.4.2 Giải pháp cho thời gian tới: - Phổ biến nội dung, biện pháp thực nâng cao chất lượng Tập đọc nói phạm vi tổ chuyên môn 4,5 để áp dụng diện rộng khơng trường mà cịn trường bạn - Tăng cường lồng ghép biện pháp rèn luyện phương pháp tư duy, phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh để nâng cao lực sử dụng Tiếng Việt cho em - Tiếp tục nghiên cứu, trau dồi thêm chun mơn, tích cực vận dụng đổi phương pháp giảng dạy để hiệu cao 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học phân mơn Tập đọc nói riêng, chất lượng dạy học bậc Tiểu học nói chung đòi hỏi người giáo viên giảng dạy phải nhận thức đúng, đầy đủ cặn kẽ mục tiêu, nhiệm vụ môn học, học thật cụ thể Trong trình lên lớp dạy học, người giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học; phải biết kết hợp thật hài hòa, khéo léo phương pháp truyền thống đại đồng thời phải biết linh hoạt việc lựa chọn nội dung kiến thức, kỹ để bổ sung cho học sinh cho đảm bảo tính đại trà, tính nâng cao phát triển phù hợp với đặc điểm nhận thức em Thường xuyên vận dụng đổi phương pháp, quan tâm đến thái độ, cảm xúc học sinh, kích thích niềm say mê hứng khởi, biết cách tổ chức để tạo hứng thú học tập cho học sinh đương nhiên học có hiệu cao 3.2 KIẾN NGHỊ: 3.2.1 Đối với phụ huynh học sinh: + Mua sắm đầy đủ sách dụng cụ học tập cho học sinh + Nhắc nhở em tự học nhà, đọc trước Tập đọc, lưu ý luyện đọc nhiều tiếng từ khó 3.2.2 Đối với nhà trường: Mua sắm đầy đủ sách tham khảo, tài liệu, Tiếng Việt để giáo viên mượn sử dụng giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung phân mơnTập đọc nói riêng 3.2.3 Khuyến nghị khả áp dụng: Để vận dụng đổi phương pháp dạy học nhằm “Nâng cao hiệu dạy môn Tập đọc theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp 5.”, theo người giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: + Việc rèn kĩ đọc cho học sinh tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đây vấn đề trọng tâm mà giáo viên quan tâm, trọng Muốn đạt kết cao cần kết hợp tốt nhà trường gia đình Bên cạnh đó, giáo viên phải tích cực học hỏi, nâng cao trình độ hiểu biết tiếng Việt, rèn cho cách sử dụng từ ngữ xác, sáng + Trong trình giảng dạy giáo viên cần nghiên cứu lập kế hoạch dạy thật rõ ràng, khoa học, phù hợp với trình độ học sinh, tìm biện pháp hợp lý phát huy lực học tập học sinh + Giáo viên phải chuẩn bị thật tốt trước lên lớp: Giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ nội dung, mục tiêu cụ thể dạy mặt kiến thức, kỹ năng; nghiên cứu ý nghĩa giáo dục giá trị nghệ thuật văn mà dạy + Phải ln lưu ý khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị thật tốt từ nhà để tạo lập tâm chủ động, tự tin trước vào học cho em + Khi soạn giáo án (lên kế hoạch dạy), giáo viên cần chuẩn bị chi tiết hệ thống câu hỏi tập phù hợp với đối tượng học sinh lớp 18 + Giáo viên cần ý củng cố cho em kỹ đọc học lớp dưới, phát triển dần mức độ phù hợp để đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ tập đọc lớp + Cần có hệ thống câu hỏi tập vừa sức với đối tượng học sinh, kiên trì rèn luyện hàng ngày để nâng dần trình độ đọc cho em Trong dạy, phải quan tâm đến tất học sinh lớp song cần tránh việc lúc đòi hỏi cao em mà phải kiên trì, bước + Nên linh hoạt việc tổ chức luyện tập thực hành cho học sinh, tổ chức tốt bước luyện đọc lại hình thức thi đua, khen thưởng, động viên có hiệu cao + Bên cạnh nhiệm vụ rèn đọc cho học sinh, người giáo viên cần phải quan tâm bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho em; cần giáo dục cho em niềm say mê, yêu thích mơn học vun đắp tâm hồn, tình cảm cho em để em hình thành ước mơ đẹp, có chí hướng, có hồi bão vươn lên giành lấy giá trị tốt đẹp sống Trên “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Tập Đọc theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp Trường Tiểu học Hoằng Phượng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” tơi mạnh dạn đưa áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Chắc chắn cịn nhiều hạn chế thiếu sót Tơi mong góp ý Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để sáng kiến tơi đưa hồn thiện Rất mong góp ý, ủng hộ chân thành bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hoằng Phượng, ngày 05 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Liễu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Nhà xuất giáo dục 2015 Sách giáo viên Tiếng Việt 5, Nhà xuất giáo dục 2012 Sách Thiết kế Bài giảng Tiếng Việt 5, Nhà xuất giáo dục 2015 Sách Thiết kế Bài giảng Tiếng Việt Nhà xuất Hà Nội 2006 Các tạp chí giáo dục Tiểu học, báo Giáo dục thời đại CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TT Năm 2010 2013 2014 2015 2016 2019 Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giúp HS học tốt “Giải tốn có lời văn” lớp Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giải Toán Internet Một số giải pháp giúp HS lớp nâng cao lực viết câu văn Một số giải pháp việc tổ chức trò chơi dân gian cho HS Tiểu học Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đội Trường Tiểu học Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đội theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tiểu học Xếp loại A Cấp khen thưởngQĐ số Cấp huyện- QĐ số 145/QĐ GD-ĐT Cấp huyện- QĐ số 89/QĐ GD-ĐT Cấp huyện- QĐ số 239/QĐ GD-ĐT Cấp huyện- QĐ số 268/QĐ GD-ĐT B Cấp huyện- QĐ số 208/QĐ GD-ĐT B Cấp huyện- QĐ số 01/QĐ GD-ĐT C B C 20 Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.4 2.4.1 2.4.2 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng dạy học Tập đọc chưa tiến hành 1 2 3 đề tài Về phía học sinh Về phía giáo viên Một số biện pháp tổ chức thực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết đạt Giải pháp cho thời gian tới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Đối với phụ huynh học sinh Đối với nhà trường Khuyến nghị khả áp dụng Tài liệu tham khảo 15 15 16 17 17 17 17 17 17 19 21 ... phần lực đọc hiểu học sinh q thấp khiến tơi trăn trở Nó thúc bắt tay nghiên cứu: ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy Tập Đọc theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp ” 2.3 MỘT SỐ... phương pháp dạy học nhằm ? ?Nâng cao hiệu dạy môn Tập đọc theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh lớp 5. ”, theo người giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: + Việc rèn kĩ đọc cho học sinh. .. gian cho HS Tiểu học Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đội Trường Tiểu học Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đội theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tiểu học