1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp tạo hứng thú trong giờ học hát góp phần nâng cao năng lực và phẩm chất cho học sinh lớp 4 trường tiểu học vĩnh long, huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hóa

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

TT 10 11 12 13 14 15 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía nhà trường 2.2.2 Về phía giáo viên 2.2.3 Về phía học sinh 2.2.4 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tạo niềm tin , thân thiện cảm xúc vào học cho học sinh khối 2.3.2 Giải pháp 2: Vận dụng khéo léo phương pháp, cách thức tổ chức dạy học hát tích cực nhằm nâng cao lực phẩm chất cho học sinh 2.3.3 Giải pháp 3: Linh hoạt việc thực đánh giá học 11 sinh 17 2.3.4 Giải pháp 4: Áp dụ/ng hiệu ứng dụng công nghệ 13 thông tin vào dạy học 18 2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động trải nghiệm Âm nhạc cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 19 20 21 14 15 17 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tích tích cực học sinh vấn đề quan trọng Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII(1-93), nghị Trung ương khóa VII (121996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đăc biệt thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, ngày 28-2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [3] Đối với học sinh Tiểu học, Âm nhạc môn học có vai trị quan trọng việc góp phần hình thành nhân cách học sinh đồng hành em không lớp học mà sống hàng ngày, giúp em hình thành lực cá nhân để phát triển tồn diện Thơng qua học hát, nghe nhạc, hoạt động ngoại khóa, Âm nhạc mang đến cho em tính lạc quan, tích cực, linh hoạt, tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần tập thể Đặc biệt, thông qua yếu tố ngôn ngữ Âm nhạc (Giai điệu, tiết tấu, cường độ, âm sắc, nhịp điệu…), học sinh bồi dưỡng khả trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thơng minh sáng tạo, khả tư trừu tượng, trí nhớ, tượng tượng tính khoa học.[1] Tuy nhiên, thực tế q trình giảng dạy, tơi thấy mức độ đạt nội dung với em học sinh lớp trường chúng tơi cịn nhiều hạn chế Các em thiếu tự tin khả tập trung phát triển cảm xúc thẩm mĩ; tình yêu Âm nhạc chưa nhiều; khơng học sinh thờ học, hát không giai điệu lời ca, chưa mạnh dạn trình học tập tham gia hoạt động Âm nhạc Do chất lượng học tập mơn Âm nhạc nói chung nội dung học hát học sinh khối lớp nói riêng Trường Tiểu học Vĩnh Long chưa đạt mong muốn Đây vấn đề băn khoăn, trăn trở để làm cách nâng cao hiệu dạy học môn Âm nhạc lớp nhà trường nói chung Qua thực tế dạy học trường, qua tìm tịi nghiên cứu, định lựa chọn áp dụng sáng kiến “ Một số giải pháp tạo hứng thú học hát góp phần nâng cao lực phẩm chất cho học sinh lớp Trường Tiểu học Vĩnh Long, huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa” thu kết đáng mừng 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua sáng kiến kinh nghiệm này, tơi muốn nghiên cứu để tìm giải pháp tạo hứng thú học hát giúp học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Long nâng cao lực phẩm chất góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học Âm nhạc, nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thiện nhân cách cho học sinh, giúp em phát triển toàn diện mặt, giảm căng thẳng sau học văn hóa lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động dạy học hát giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Long Nghiên cứu phương pháp dạy học, nội dung chương trình, tài liệu có liên quan Sau tổng kết đúc rút đưa kinh nghiệm “Một số giải pháp tạo hứng thú học hát góp phần nâng cao lực phẩm chất cho học sinh lớp Trường Tiểu học Vĩnh Long, huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng sau: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Tơi tiến hành đọc, tìm hiểu, nghiên cứu, chắt lọc từ số tài liệu liên quan như: Tài liệu bồi dưỡng phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc cho giáo viên Tiểu học, trò chơi Âm nhạc, sách giáo viên Âm nhạc 4, nguồn Internet đặc biệt khai thác nội dung chương trình sách giáo khoa Âm nhạc Tiểu học lớp 1.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế thu thập thông tin Tôi tiến hành quan sát, thu thập thao tác, biểu dạy giáo viên, khảo sát học sinh 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm Để kiểm nghiệm đánh giá hiệu việc vận dụng biện pháp dạy học đề xuất, soạn giáo án, tổ chức thực nghiệm cách dạy mới, so sánh đối chiếu kết trước áp dụng sáng kiến sau áp dụng sáng kiến để rút kết luận 1.4.4 Phương pháp thống kê xử lí số liệu Thu thập thống kê số liệu, phân tích xử lí số liệu điều tra khảo sát 1.4.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Để tìm phương pháp dạy học vấn đề cách thiết thực có hiệu quả, tơi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi ý kiến với nhiều giáo viên khác môn học đúc rút kinh nghiệm từ thân qua dạy học Âm nhạc nhiều năm lớp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với môn học khác Tuy khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối số lại địi hỏi người học phải có u thích, đam mê phải có yếu tố khiếu, điều khơng phải học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh giây phút thư giãn, thoải mái“Học mà chơi, chơi mà học” Thông qua nhạc lời ca, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, nhạc, câu nhạc, đoạn nhạc.[1] Thực theo chủ trương Đảng nhà nước, với mục tiêu Bộ giáo dục đào tạo đề ra, việc đổi phương pháp dạy học vấn đề đặt lên hàng đầu Có đổi có chất lượng, không môn học mà phải đổi toàn diện Bởi việc dạy Âm nhạc trường Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng quan trọng Giáo dục Âm nhạc giáo dục văn hoá Âm nhạc, làm cho em u thích nghệ thuật Âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu Âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi, tạo điều kiện để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trị, qua phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây môn học đặc thù không giống môn học khác, mơn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm “Học vui - vui học” Vì tạo cho em say mê hứng thú học tập cần thiết Mặt khác, trường Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, học hát nội dung đặc trưng mơn Âm nhạc Vì để tạo cho học sinh hứng thú, giúp học sinh tìm tịi, trải nghiệm để lĩnh hội kiến thức mục tiêu giáo dục thử nghiệm, hướng tới Ta biết làm việc có u thích đến thành cơng Đặc biệt học sinh Tiểu học, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em, em đa phần thích học hát, thích hát lại chóng chán Bởi việc tạo hứng thú để em yêu thích học Âm nhạc yếu tố vơ quan trọng Vì thích thú em làm tốt hoạt động, nhận thức học sinh dựa sở hứng thú phát huy khả sáng tạo em, giúp em hợp tác tích cực việc học, góp phần nâng cao chất lượng mơn học ngược lại Vì vậy, thân tơi nhận thấy việc khơi dậy hứng thú trình dạy hát để em u thích mơn học yếu tố vơ cần thiết để góp phần nâng cao lực, phẩm chất cho học sinh 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía nhà trường a.Thuận lợi Trường công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ Vì vậy, trường có đầy đủ phòng học chức theo quy định có phịng học mơn Âm nhạc Trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn Âm nhạc tương đối đầy đủ Đội ngũ giáo viên nhà trường trẻ, khỏe, có trình độ lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác, u nghề, mến trẻ Tất “vì học sinh thân yêu!” Phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để em tham gia tốt hoạt động Âm nhạc Học sinh số đông em chăm ngoan b Khó khăn Trường có hai điểm trường ( Một điểm trường thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn cách 3km) Phịng học Âm nhạc cịn hẹp, khơng gian tổ chức hoạt động dạy học chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Âm nhạc Một số tư liệu, đồ dùng dạy học, trang thiết bị dạy học chưa đảm bảo nhu cầu đổi phương pháp dạy học Trình dộ dân trí, điều kiện kinh tế phụ huynh hạn chế nên phụ huynh chưa ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho em học môn Âm nhạc 2.2.2 Về phía giáo viên Để tìm hiểu thực trạng dạy học nội dung học hát tiến hành dự số tiết học giáo viên khối, môn Âm nhạc thấy số điểm trình dạy hát cụ thể sau: - Giáo viên chưa tạo nhiều niềm tin, thân thiện cảm xúc vào học hát - Phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học học hát chưa phong phú, chưa tiếp cận rõ ràng đến việc nâng cao lực, phẩm chất cho học sinh - Một số giáo viên chưa linh hoạt việc đánh giá học sinh - Một số giáo viên cịn ngại sử dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động dạy - Một số giáo viên ngại tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 2.2.3 Về phía học sinh - Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động dễ nhớ, dễ thuộc lại chóng quên Trong học thiếu tập trung ý Trong hướng dẫn luyện tập cịn có học sinh nói chuyện riêng, trêu chọc bạn, chơi số trò chơi dẫn đến việc hát sai giai điệu lời ca - Khả học tập em chưa đồng Nhiều em e dè, thiếu tự tin mạnh dạn thể trước lớp tham gia hoạt động trải nghiệm Âm nhạc hạn chế - Học sinh chưa thực tốt kĩ đánh giá tự đánh giá 2.2.4 Kết thực trạng Để nắm bắt kết thực trạng trên, tơi tìm hiểu cộng với khảo sát thực tế học sinh khối lớp trao đổi với đồng nghiệp vào thời điểm tháng 9, năm học 2020 - 2021 trường Tiểu học Vĩnh Long, thống kê số liệu thể cụ thể bảng sau: Bảng 1: Kết học tập môn Âm nhạc học sinh khối lớp vào thời điểm tháng 9, năm học 2020 - 2021 (trước áp dụng sáng kiến) Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng SL TL SL TL SL TL 90 11 12,2% 70 77,8% 10% Quá trình tìm hiểu, khảo sát cho thấy học sinh hay mắc lỗi như: Chưa hát giai điệu thuộc lời ca, hát kết hợp vận động phụ họa theo hát lúng túng, lực sử dụng nhạc cụ gõ học hát hạn chế Một số em chưa mạnh dạn tự tin, đứng biểu diễn trước lớp cịn e ngại khơng dám thể hết khả Một số em chủ yếu làm theo bạn thể lại không thực 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tạo niềm tin thân thiện cảm xúc vào học hát cho học sinh khối Ta biết làm việc có hứng thú đến thành cơng, đặc biệt học sinh Tiểu học học sinh lớp giáo viên tạo học sinh niềm tin, thân thiện cảm xúc học tập khơi dậy cho học sinh hứng thú hiệu cao học tập Trước tiên tơi tạo niềm tin với trị cách: Thứ nhất: Tơi tạo niềm tin với học trị cách tự trau dồi kiến thức chuyên môn, đạo đức người thầy, thân thiện, lòng nhân cách đối xử ân cần, đánh giá công Thứ hai: Riêng với học sinh khối tơi cịn trọng việc chuẩn bị dạy tốt hát mẫu thật chuẩn, khơi dậy cảm xúc cho em tiết dạy hát cho học sinh nghe mẫu qua băng đĩa khơng có thêm trải nghiệm để em tin yêu thán phục cô giáo Tôi tạo thân thiện việc nở nụ cười thật tươi bước chân vào lớp, thể cử thân mật, câu nói nhẹ nhàng với em; hỏi thăm em thấy em có biểu mệt mỏi; an ủi em có chuyện buồn sửa lại khăn quàng em đeo chưa đúng, trò chuyện trao đổi để nắm bắt tâm tư em, hỗ trợ em gặp khó khăn q trình học tập (Phụ lục 1- ảnh 1: Giáo viên trao đổi kiến thức học sinh học Âm nhạc.) Dành tặng cho em lời khen từ việc nhỏ Ví dụ: Hơm lớp sẽ, em ngoan, học Cô khen lớp Hoặc: Cô vui gặp em! Chúng chào tràng pháo tay nhé! Tôi tạo cảm xúc cho học sinh cách: - Chú ý xếp, tạo không gian lớp học cho phù hợp với việc tổ chức dạy học môn Âm nhạc từ đầu năm học - Cùng học sinh chuẩn bị trang trí lớp học theo chủ đề, tạo không gian phù hợp với môn học Khi bước vào năm học tổ chức cho học sinh viết ý tưởng trang trí phịng học Âm nhạc học sinh trang trí lớp học Âm nhạc (Phụ lục 1- ảnh 2: Giáo viên học sinh lớp 4A trang trí phịng học Âm nhạc) Hoặc em trang trí theo nội dung chủ đề, nội dung học như: Tranh phong cảnh quê hương đất nước, Tranh giới thiệu nhạc sĩ, giới thiệu loại nhạc cụ Ví dụ 1: Trước học tiết – Âm nhạc - Học hát “ Em yêu hòa bình” , tơi cho học sinh lớp sưu tầm tranh ảnh vẽ tranh chủ đề quê hương đất nước, hịa bình trang trí lớp học theo ý tưởng nhóm Thơng qua học sinh hiểu nội dung chủ đề hát học Sau học xong hát học sinh cảm nhận sâu sắc tình yêu quê hương đất nước Ví dụ 2: Khi chuẩn bị học tiết 28- Học hát “ Thiếu nhi giới liên hoan”, học sinh lớp sưu tầm tranh ảnh hoạt động thiếu nhi để trang trí góc lớp Từ học sinh hiểu nội dung ý nghĩa hát Với việc trang trí tạo khơng gian lớp học thân thiện gần gũi tạo thích thú cho em đến lớp học đặc biệt tham gia trang trí khơng gian lớp học em hào hứng tham gia học tập hiệu học tập nâng lên Ngoài việc tạo cảm xúc cho em việc tạo không gian lớp học, để tạo hào hứng bước vào tiết học hát, tổ chức cho em tham gia chơi trò chơi để ổn định lớp như: Trời mưa, trời nắng; Trị chơi gió thổi; Trị chơi truyền đồ vật, Bàn tay diệu kì Ví dụ: Khi dạy Tiết 22- Âm nhạc trang 31: Ôn Tập hát : Bàn tay Mẹ - Tập đọc nhạc: TĐN Trước vào tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Bàn tay diệu kì ”như sau: Yêu cầu: Học sinh đứng yên chỗ lớp Cách chơi: Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - Tất xòe bàn tay giơ phía trước Người điều khiển hơ: Bế chúng con- tất vòng cánh tay trước đung đưa bế ru Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - Tất xòe bàn tay giơ phía trước Người điều khiển hơ: Chăm chúng - Tất úp bàn tay lên má nghiêng đầu Cứ tới kết thúc hát để học sinh ôn lại lời hát từ em cảm thấy thoải mái tự tin vào nội dung học Tạo hứng thú cho em phần giới thiệu việc tổ chức hoạt động quan sát tranh với chủ đề liên quan đến hát quan sát, trải nghiệm đồ dùng trực quan Với tiết ôn tập, tơi cho học sinh chơi trị chơi nghe giai điệu quan sát tranh để đoán tên hát học Ví dụ: Khi học hát “Cị lả”- Âm nhạc – Tiết 12, cho học sinh quan sát tranh phong cảnh làng quê đồng Bắc Bộ, đồ Việt Nam hỏi học sinh nội dung tranh vẽ gì, vị trí khu vực đồng Bắc Bộ để gây cảm xúc cho học sinh giới thiệu vào học Kết luận: Với việc tạo hứng cho học sinh niềm tin, thân thiện cảm xúc vào giáo viên, thấy học sinh thích mong đến học Âm nhạc Cơ trị gần gũi thân thiện hơn, khơng khí lớp học vui tươi học sinh phấn khởi, hào hứng, tập trung, chủ động, sẵn sàng tham gia học tập nội dung 2.3.2 Giải pháp 2: Vận dụng khéo léo phương pháp, cách thức tổ chức dạy học hát tích cực nhằm nâng cao lực phẩm chất cho học sinh Phương pháp dạy học phương pháp truyền thụ cảm hứng tới học sinh, đồng thời kích thích giáo viên kĩ sư phạm với phương pháp dạy học Mục tiêu phương pháp dạy- học giúp học sinh hình thành phát triển lực phẩm chất Việc tạo hứng thú cho học sinh học hát cần phải thực xuyên suốt trình dạy học Hơn phải làm cho mức độ hứng thú tăng lên để kết thúc buổi học em cảm thấy luyến tiếc mong chờ tiết học Điều phụ thuộc nhiều vào phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên Vì suốt trình giảng dạy, để tạo hứng thú cho học sinh phát huy hết khả học sinh, tự em tìm kiến thức cho thân tiết học đạt hiệu cao tơi ln vận dụng khéo léo phương pháp, đa dạng hình thức tổ chức dạy khác Cụ thể sau: 2.3.2.1 Phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng tổ chức hoạt động theo nhóm Ngay từ đầu năm học tơi ý phân loại đối tượng học sinh khối lớp tùy vào hoàn cảnh mức độ tiếp thu kiến thức thành nhóm đối tượng sau: Nhóm 1: Gồm học sinh khó khăn( Khó khăn đọc, hát, khó khăn hồn cảnh gia đình) Nhóm 2: Gồm học sinh đạt chuẩn Nhóm 3: Gồm học sinh khiếu Căn vào nhóm đối tượng học sinh, học, gần gũi, thân thiện, quan tâm đến tất học sinh nắm bắt đặc điểm tâm lí em giành thời gian giúp đỡ học sinh khó khăn Các tiết ôn tập hát yêu cầu em thực nhiệm vụ với mức khác học: Đối với nhóm tơi yêu cầu em luyện hát lời ca nhiều em nhóm 2,3, mức hát giai điệu lời ca hát Khi hát yêu cầu em hát câu nhạc để giảm nặng nề áp lực với em Ví dụ: Khi dạy hát “ Chúc mừng” trang 27, sách giáo khoa Âm nhạc lớp Khi hướng dẫn đọc lời ca tơi cho em nhóm đọc lời ca kết hợp lồng ghép theo tiết tấu trước, sau gọi em nhóm đọc, để kịp thời uốn nắn, sửa sai em đọc dấu, liên tiếp gọi em đọc lời ca, em đọc chuẩn xác lời ca em cảm nhận ca từ, sắc thái hát Để em hoạt động nhiều, trước chuyển sang hoạt động dạy hát tơi cho nhóm đọc lại câu hát, nhóm nghe đọc, nhóm đọc lời ca kết hợp tiết tấu để vào lớp hát nhịp độ, tiết tấu hát, tiến trình dạy hát trị nhẹ nhàng Trong q trình dạy hát ôn luyện hát theo dõi quan sát, nhắc nhở giúp đỡ em rụt rè để em tự tin manh dạn tham gia học hát Ngoài việc hướng dẫn cho học sinh theo đối tượng, học hát tơi cịn kết hợp tổ chức cho em tham gia hoạt động theo nhóm để em hỗ trợ thực hoạt động học tập tốt Ví dụ: Học hát “Trên ngựa ta phi nhanh” (Âm nhạc 4- Tiết 8) từ hình ảnh em đốn biết nội dung học sau giáo viên chiếu hát có nhạc lời yêu cầu em tìm hiểu theo nhóm cá nhân với nội dung sau: Tên bài, tác giả, số nhịp, tính chất âm nhạc, kí hiệu có sử dụng bài, nội dung hát Ở hoạt động thực hành ôn luyện lời ca, học xong hát dành - phút để tổ chức em làm việc nhóm, nhóm ơn luyện hát thuộc lời ca hoạt động Với việc tổ chức cho em tham gia hoạt động nhóm phần giúp học sinh phát huy khả tự học, phần rèn luyện cho học sinh tính đồn kết giúp thực tốt nội dung học, khơi dậy hứng thú thi đua học tập học sinh giúp em cảm thấy u thích mơn học, tích cực tham gia đạt hiệu học cao, làm cho khơng khí lớp học trở nên nhẹ nhàng Hoạt động nhóm hình thức để em hỗ trợ thực hoạt động học tập tốt Với phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng học sinh tổ chức hoạt động theo nhóm Tơi nắm bắt khả đối tượng học sinh từ kịp thời hỗ trợ, giúp em phát huy hết khả tự học, thực tốt nội dung học tập, tự tin mạnh dạn, tích cực hoạt động ( Phụ Lục 1- ảnh 3: Học sinh luyện tập theo nhóm) 2.3.2.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp Bốn nói riêng khả tư hạn chế Đa số em tiếp thu kiến thức phải dựa mơ hình vật thật, tranh ảnh, việc chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học giúp truyền tải thông tin truyền thụ kiến thức giáo dục tư cách, rèn luyện thực hành cho học sinh Nó có tác dụng điều khiển hoạt động học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, kích thích hứng thú học tập cho học sinh Tiết học mà không sử dụng đồ dùng dạy học diễn đơn điệu, không tạo hứng thú cho học sinh, em không tập trung dẫn đến kết đạt khơng cao Vì phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan có vai trị lớn định hiệu học Ví dụ: Khi dạy hát “Cò lả” trang 21 sách giáo khoa Âm nhạc lớp Tôi sử dụng tranh minh họa cảnh đồng quê để học sinh liên tưởng đến nội dung hát, hay dạy hát “ Chú voi Bản Đôn” trang 35 sách giáo khoa Âm nhạc 4, lại sử dụng tranh minh họa cảnh núi rừng Tây Nguyên, voi dưỡng chung sống với người để tạo cho em thích thú muốn khám phá nội dung hát Như với việc sử dụng đồ dùng trực quan học hát cho học sinh lớp Bốn, thấy em nhớ nội dung học tốt hơn, phát huy khả tư hứng thú cao trình học hát 2.3.2.3 Phương pháp trị chơi Trị chơi giúp em thay đổi khơng khí học tập phát triển khiếu lẫn tư Trị chơi học tập hình thức học tập thơng qua trị chơi, tạo hứng thú niềm tin học tập, trì khả ý em tiết học Trò chơi học tập khơng nhằm giải trí mà cịn góp phần củng cố kiến thức, kĩ học tập cho học sinh Việc sử dụng trò chơi học tập trình dạy học giúp học sinh tiếp thu kiến thức, rèn kĩ hoạt bát, nhanh nhẹn, phát huy tính tự giác tích cực, mạnh dạn, kỉ luật Vì tiết học xếp thời gian hợp lý để tổ chức cho học sinh tham gia số trò chơi phù hợp với học cụ thể để học sinh giảm bớt áp lực căng thẳng tăng hứng thú học tập nâng cao hiệu học hát Cụ thể như: - Hát to, hát nhỏ - Hát nguyên âm “ a, i, o, u ” - Hát đối đáp, hát nối tiếp - Hát kết hợp múa vận động đơn giản - Xem tranh đốn tên hát; Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Em tập làm ca sĩ ( rút thăm hát hát bất kì) ( Phụ lục ảnh 4: Học sinh lớp 4D tham gia trò chơi em tập làm làm ca sĩTrong tiết 19- trang 27 Âm nhạc 4- Học hát “ Chúc mừng”- Một số hình thức trình bày) Ví dụ 1: Tơi vận dụng trị chơi “Hát tên lồi vật”vào tất tiết học có nội dung, chủ đề lồi vật như: Bài “Cị lả”- Dân ca đồng Bắc bộÂm nhạc lớp 4; “Chim sáo” Dân ca Khơ Me- sưu tầm Đặng Nguyễn (Âm nhạc lớp 4); “Trên ngựa ta phi nhanh” (Nhạc lời Phong Nhã - Âm nhạc lớp 4); “Chú voi Bản Đôn” (Nhạc lời Phạm Tuyên- Âm nhạc lớp 4); Tơi đưa trị chơi vào hoạt động sau hoạt động học hát ôn tập hát - Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại hát loài vật, nâng cao độ nhạy cảm Âm nhạc, tạo khơng khí hào hứng cho học sinh - Chuẩn bị: Một số tranh ảnh vật, thẻ điểm - Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành đội (A B) có số người Giáo viên giơ tranh có hình vật(u cầu đội B không hát trùng đội A) Nếu đội hát khơng khơng điểm đội tiếp tục hát trước Tiếp tục chơi đến hết số tranh mà giáo viên chuẩn bị cộng thẻ điểm hai đội Đội có nhiều thẻ thắng cuộc.[4] 19 Nguyễn Thị Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương pháp dạy học Âm nhạc trường Tiểu học THCS- Lê Anh TuấnNhà xuất ĐHSP [2] Hỏi đáp dạy học Âm nhạc- NXB Giáo dục- 2006 [3].Luật giáo dục- 2005 [4] Trò chơi âm nhạc- NXB ĐHSP- 2004 [5] Phương pháp tổ chức hoạt động Âm nhạc tiểu học theo mơ hình trường học VNEN- Nguyễn Thanh Bình - NXB_ ĐHSP [6] http://Thư viện pháp luật Vn Giáo dục DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Long TT Tên đề tài SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 1yêu thích học hát Một số biện pháp giúp học sinh lớp yêu thích phân môn Tập đọc nhạc Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh, Tỉnh Thanh Hóa) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Phòng GD&ĐT C Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học huyện Vĩnh B Lộc Năm học đánh giá xếp loại 2009-2010 2015-2016 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC HÁT Ảnh 1: Giáo viên trao đổi kiến thức học sinh học Âm nhạc Ảnh 2: Giáo viên học sinh lớp 4A trang trí phịng Âm nhạc Ảnh 3: Học sinh luyện tập hoạt động theo nhóm Ảnh 4: Học sinh lớp 4D tham gia chơi trò chơi “Em tập làm ca sĩ” Ảnh 5: Tiết mục đạt giải nhì học sinh khối ngày hội đại đồn kết tổ chức thơn Đơng môn – Xã Vĩnh Long Ảnh 6: Sử dụng phần mềm hát Karaoke cho học sinh ôn luyện lời ca Ảnh 7: Hướng dẫn học sinh luyện tập biểu diễn Ảnh 8: Học sinh biểu diễn tập thể Ảnh 9: Học sinh tập biểu diễn theo nhóm tróm trước lớp Ảnh 10: Học sinh biểu diễn với nhạc cụ PHỤ LỤC 2: THƯ KHEN HỌC SINH PHỤ LỤC 3: HỌC SINH THAM GIA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ảnh 11: Học sinh đồng diễn múa hát sân trường Ảnh 12: Luyện tập văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Ảnh 13: Tiết mục văn nghệ chào mừng Đại hội Liên Đội năm học 2020- 2021 học sinh lớp 4C Ảnh 14: Học sinh khối tham gia đồng diễn múa hát giao lưu câu lạc phát triển lực Ảnh 15: Học sinh lớp 4B tham gia biểu diễn văn nghệ ngày hội lan tỏa yêu thương trường TH Vĩnh Long Ảnh 16: Sinh hoạt câu lạc “ Em yêu ca hát PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Ảnh 17: Thảo luận sáng kiến buổi sinh hoạt chuyên môn Ảnh 18: Cô Hà – Giáo viên Âm nhạc áp dụng sáng kiến đạt dạy giỏi hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Ảnh 19: Phụ huynh giáo viên chuẩn bị cho học sinh trước đồng diễn Ảnh 20: Học sinh tham gia đồng diễn sân vận động xã Vĩnh Long ngày 26/3 ... nghiên cứu để tìm giải pháp tạo hứng thú học hát giúp học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Long nâng cao lực phẩm chất góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học Âm nhạc, nâng cao chất lượng giáo dục,... phương pháp dạy học, nội dung chương trình, tài liệu có liên quan Sau tổng kết đúc rút đưa kinh nghiệm ? ?Một số giải pháp tạo hứng thú học hát góp phần nâng cao lực phẩm chất cho học sinh lớp Trường. .. kiến “ Một số giải pháp tạo hứng thú học hát góp phần nâng cao lực phẩm chất cho học sinh lớp Trường Tiểu học Vĩnh Long, huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa? ?? thu kết đáng mừng 2 1.2 Mục đích nghiên

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w