1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP bồi DƯỠNG cảm THỤ THƠ văn CHO học SINH lớp 5 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

22 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 113,54 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Lĩnh vực : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Nghiêm Thị Thanh Hương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2019 -2020 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1 Cơ sở lí luận Việc phát triển tiếng Việt bảo vệ sáng tiếng Việt nói cơng việc lớn đặt cho tất Môn Tiếng Việt bậc tiểu học có vai trị quan trọng, khơng hình thành phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả xúc cảm trước đẹp, trước buồn- vui - yêu- ghét người Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm, truyện, văn, thơ hay từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Trong năm học gần đây, thực theo Thông tư 22/2016TT/BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học thường có số câu hỏi cảm thụ văn học mức độ mức độ theo định hướng phát triển nhằm phát huy lực cho học sinh Chính vậy, việc rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ thơ văn nhiệm vụ cần thiết cho học sinh Tiểu học Chương trình Tiếng Việt từ lớp đến lớp Tiểu học coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cần thiết Ở lớp yêu cầu em cảm thụ mức cao lớp 1;2;3;4 Tuy nhiên để thực yêu cầu này, bên cạnh giúp đỡ giáo viên, học sinh cần phải ln kiên trì sáng tạo cảm nhận thơ, văn hay, từ mở mang thêm tri thức làm phong phú tâm hồn người Trong trình bồi dưỡng học sinh môn Tiếng Việt lớp 5, việc giúp cho em nâng cao lực cảm thụ thơ văn việc làm thiếu giáo viên đứng lớp Cơ sở thực tiễn Đối với học sinh: Trong trình dạy học môn Tiếng Việt, qua thực tế khảo sát học sinh, tơi nhận thấy đa số em có phần ngại học cảm thụ, số em chưa biết cảm thụ thơ văn, Đối với giáo viên: Thời gian dành cho việc dạy học cảm thụ văn học không nhiều, dạy lồng ghép tiết học Tập đọc; Luyện từ câu Trong tiết học này, giáo viên đảm bảo kiến thức gần hết thời gian nên việc 2/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc dạy cảm thụ cho em chưa đạt Bản thân giáo viên dạy học vấn đề chưa đào sâu suy nghĩ nhiều Kiến thức bồi dưỡng nâng cao cảm thụ thơ văn dành cho giáo viên chưa có hệ thống Sau bảng thống kê kết khảo sát làm cảm thụ học sinh lớp 5A1 đầu năm học 2019-2020: Số HS S 59 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỉ lệ số học sinh cảm thụ tốt chưa cao, tỉ lệ học sinh chưa biết cảm thụ q nhiều Chính tơi trăn trở suy nghĩ làm để đưa chất lượng môn Tiếng Việt nói chung cảm thụ thơ văn cho học sinh nói riêng ngày lên Với lí trên, hiểu rõ trách nhiệm người giáo viên trực tiếp giảng dạy, cần tiếp tục thực tốt việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực cho học sinh; khuyến khích sáng tạo học sinh, đáp ứng yêu cầu “đổi toàn diện” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong sáng kiến kinh nghiệm này, vào lí trên, tơi sâu nghiên cứu tìm hiểu: “Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực” để giúp cho học sinh tìm hiểu tiếp thu cách dễ dàng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng dạy đội ngũ giáo viên chất lượng học học sinh, từ đề xuất biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp bồi dưỡng kiến thức cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp Điều tra thực trạng việc bồi dưỡng kiến thức cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 3/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc Đề xuất số giải pháp nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường Thực nghiệm kiểm chứng giải pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát học sinh lớp 5A1 nhà trường Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học nơi công tác Thời gian nghiên cứu: Tháng 8/2019 – Tháng 5/2020 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp vấn đề dạy học Tiếng Việt nói chung để đề biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 6.2 Các phương pháp dạy học Phương pháp hỏi đáp; Phương pháp nêu vấn đề; Phương pháp trực quan; Phương pháp thảo luận nhóm, 6.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tế: Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm Tiến hành xem xét thực trạng chất lượng dạy học cảm thụ thơ văn lớp 4;5 nhà trường thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng 5/2020 6.4 Các phương pháp khác Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu so sánh, phân tích kết nghiên cứu 4/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Căn vào Mục tiêu giáo dục Tiểu học Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển nhiệm vụ lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ cho học sinh tiếp tục học Trung học sở 1.1.2 Căn vào nội dung chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học Bám sát mục tiêu giáo dục Tiểu học, chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học ln coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhằm “Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần phát triển hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” 1.1.3 Căn vào đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học 1.1.3.1 Tri giác Đặc điểm tri giác học sinh tiểu học tươi sáng, sắc bén Trong năm đầu bậc tiểu học tri giác học sinh thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ 1.1.3.2 Khả ý Đối với học sinh Tiểu học lúc em chưa ý đến nhiều đối tượng ,việc trì tập trung chưa cao Do để bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn, giáo viên nên phối hợp linh hoạt biện pháp, đường tiếp cận khác 1.1.3.3 Trí nhớ Nhìn chung trẻ em Tiểu học có trí nhớ tốt, ghi nhớ chủ định không chủ định phát triển, cuối bậc tiểu học ghi nhớ chủ định em phát triển mạnh Việc ghi nhớ tài liệu trực quan hình tượng có nhiều hiệu Điều cho ta thấy tác dụng việc rèn luyện thường xuyên tố chất ngôn ngữ vô cần thiết 1.1.3.4 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh Tiểu học hình thành trình học tập Ở lớp đầu bậc Tiểu học hình ảnh tưởng tượng em giản đơn khơng bền vững Hình ảnh tưởng tượng em bền vững gần thực tế em bắt đầu có khả tưởng tượng dựa tri giác có từ trước dựa vốn ngôn ngữ 5/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc 1.1.3.5 Tư Theo nhà tâm lí học, tư trẻ em bậc Tiểu học chuyển dần từ trực quan cụ thể sang tư trừu tượng, khái quát Từ đặc điểm học sinh Tiểu học xác lập hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn phù hợp với phát triển tư em 1.1.3.6 Tình cảm Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể, trực tiếp giàu cảm xúc Tình cảm biểu đời sống hàng ngày hoạt động tư 1.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Bồi dưỡng Là bổ túc thêm số kiến thức, kĩ cần thiết, nâng cao hiểu biết sau đào tạo 1.2.2 Cảm thụ thơ văn Là trình nhận thức đẹp chứa đựng giới ngơn từ, hệ thống tín hiệu thứ hai lồi người Cảm thụ thơ văn cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tinh tế, đẹp đẽ thơ văn thể tác phẩm 1.2.3 Định hướng phát triển lực Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Định hướng phát triển lực chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Kết luận chương Việc bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhiệm vụ quan trọng giáo viên Vì thế, bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh việc làm cần thiết để giúp em hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách 6/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Thực trạng nhà trường 2.1.1 Thuận lợi Ban giám hiệu đạo sát kịp thời môn học tất khối lớp Đặc biệt hai phân môn Tập đọc Luyện từ câu yêu cầu trọng rèn cảm thụ thơ văn cho học sinh Đại đa số giáo viên nhà trường nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ tâm huyết với nghề dạy học, coi trọng đổi phương pháp dạy học Nhà trường mua thêm nhiều sách tham khảo, sách nâng cao phục vụ cho việc dạy học môn Tiếng Việt nói chung cảm thụ thơ văn nói riêng 2.1.2 Khó khăn Đối với giáo viên: Trong đội ngũ giáo viên số giáo viên chưa đào sâu suy nghĩ dạy, nhiều giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy phần cảm thụ thơ văn nên giảng dạy cịn gặp khó khăn định Đa số giáo viên dạy học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Còn số giáo viên chưa ý đến bồi dưỡng tự bồi dưỡng chun mơn học Bên cạnh nhà trường có nhiều giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học nên dạy chưa mở rộng kiến thức để phát huy hết lực cho học sinh Nhiều giáo viên nắm kiến thức kiến thức nâng cao chưa nắm vững nhiều Đối với học sinh: Từ thực tế khảo sát học sinh cho thấy phần đọc để hiểu nội dung văn chưa tốt Nhiều em đọc trôi trảy đọc diễn cảm không hay Phần lớn em biết trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa chưa hiểu cảm thụ thơ văn Học sinh viết cảm thụ nặng kể lể, khơng có hình ảnh, chưa hiểu hết tín hiệu nghệ thuật nên diễn đạt ý lủng củng khơng tốt ý,… 2.2 Ngun nhân thực trạng 2.2.1 Ngun nhân khách quan Nhà trường có nhiều giáo viên trẻ Bản thân giáo viên chưa hiểu nội dung văn Khả đọc để hiểu văn học sinh yếu Vốn sống em ít,… 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một số giáo viên chưa cập nhật với đổi mới, chưa thực ham học hỏi, đơi cịn ngại khó, ngại khổ 7/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc Nhiều giáo viên chưa biết đặt câu hỏi khai thác nội dung văn theo hướng phát huy lực cho học sinh Một số giáo viên tự thỏa mãn, tự cho giỏi, ý thức tự bồi dưỡng thiếu quan tâm đến nâng cao chuyên môn Kết luận chương Từ thực trạng ta thấy việc bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực cần ý tới nội dung: Một là: giáo viên phải tự nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh theo định hướng phát triển lực Hai là: nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu giáo viên Ba là: giáo viên học sinh cần có: Kĩ đọc hiểu cảm thụ văn học, vận dụng kiến thức kĩ sáng tạo tác phẩm vào sống Bốn là: cần dạy cho học sinh có lực chuyên biệt như: Năng lực tiếp nhận: nghe, đọc Năng lực sản sinh: nói, viết Để thực nội dung trọng tâm cần thực biện pháp bồi dưỡng nâng cao kiến thức Tiếng Việt nói chung, cảm thụ thơ văn nói riêng Nhiệm vụ giảng dạy giáo viên cần phát triển lực cho học sinh lớp phân môn Tiếng Việt ? Chúng ta tìm hiểu số biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực chương 8/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức dạy thông qua việc khai thác triệt để khả đọc hiểu qua tập đọc chương trình a Mục đích biện pháp: Mục đích biện pháp giúp giáo viên có định hướng việc tổ chức dạy Tập đọc đạt hiệu khai thác khả đọc hiểu ý nghĩa đoạn thơ, đoạn văn qua đọc chương trình Giáo viên biết giúp em tiếp cận văn bản, đọc kĩ nội dung văn dựa vào văn đọc đó, giáo viên đưa số câu hỏi từ dễ đến khó theo mức độ tăng dần b Biện pháp thực hiện: Trong soạn bài, giáo viên cần nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi cảm thụ mức mức cho Tập đọc Các câu hỏi đưa phải có liên kết chặt chẽ với ý, có tính chất gợi mở nâng cao kiến thức Tránh đưa câu hỏi khó từ câu Câu thường câu tìm chi tiết, đặc điểm mà học sinh dễ nhận thấy văn Câu câu mức yêu cầu học sinh giải thích lí tác giả lại sử dụng từ ngữ chi tiết đó? Cách sử dụng nhằm mục đích gì? Hay câu chuyện khuyên điều gì? (Câu hỏi mức 4) Giáo viên đặt câu hỏi trúng đích nội dung Đây cầu dẫn để hiểu nội dung văn Bước 1: Đọc kĩ văn để cảm nhận nội dung Đưa câu hỏi mức 1-2 Bước 2: Phát tín hiệu nghệ thuật văn Trả lời câu hỏi sử dụng tín hiệu nghệ thuật đó? Đưa câu hỏi mức 3;4 Ví dụ : Khi dạy thơ: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” tác giả Quang Huy, giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu đoạn thơ Chẳng hạn: Đoạn 1: Từ Trên sông Đà đến sợi dây đồng GV hỏi: Tác giả tả đêm trăng hình ảnh gái Nga có nét đẹp? Gợi ý cho học sinh thấy qua câu thơ: Một đêm trăng chơi vơi - Trăng trôi nhẹ khoảng không gian mênh mông, gợi cảm giác thấy trăng nào? (bay lơ lửng, ánh trăng bồng bềnh) Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay đan sợi dây đồng Giáo viên miêu tả cho học sinh thấy có cảm giác ngón tay sợi dây đàn quyện gắn với nhau, hài hòa, nhuần nhụy gợi hình ảnh gái Nga chơi đàn ánh trăng thơ mộng lãng mạn Một hình ảnh đẹp đến nao lòng 9/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc Đoạn 2: Lúc lấp lống sơng Đà Giáo viên hỏi: Cảnh vật sông Đà đêm trăng nào? Gợi ý cho học sinh trả lời: Chú ý từ ngữ gợi tả say ngủ, nhơ, ngẫm nghĩ, sóng vai nằm nghỉ, ngân nga miêu tả cảnh vật nào? Đoạn 3: Ngày mai Giáo viên hỏi: Đoạn thơ cho biết thay đổi sông Đà tương lai sao? Dựa vào đoạn thơ học sinh thấy thay đổi sông Đà tương lai gần Ánh sáng điện từ sông Đà muôn ngả miền đất nước c Kết quả: Giáo viên biết cách đặt câu hỏi mức mức để dạy cho học sinh theo định hướng phát triển lực Trong trình giảng dạy khai thác triệt để khả đọc hiểu qua tập đọc chương trình Học sinh khơng cịn sợ học cảm thụ bước đầu biết cảm thụ thơ văn.Từ hiểu nội dung học cách sâu sắc 3.2 Biện pháp 2: Yêu cầu giáo viên giảng dạy thơ văn cần khai thác kĩ biện pháp nghệ thuật văn a Mục đích biện pháp: Giúp cho giáo viên hiểu sâu biết cách khai thác tín hiệu nghệ thuật có văn Từ giúp cho em có lực nhận biết biện pháp nghệ thuật tác dụng tác giả sử dụng tác phẩm văn học Các biện pháp nghệ thuật thường gặp văn, thơ bậc Tiểu học là: So sánh, nhân hóa, điệp từ, đảo ngữ, số câu số dùng từ khác lạ b Biện pháp thực hiện: Để cảm thụ tốt tác phẩm văn học thông qua việc khai thác biện pháp nghệ thuật văn, thơ, giáo viên tự nâng cao chuyên môn cách tham dự chuyên đề để thảo luận học hỏi lẫn kiến thức nâng cao môn Tiếng Việt, tín hiệu nghệ thuật văn cảnh cụ thể Tôi yêu cầu cần thực tốt vấn đề sau đây: Hiểu biện pháp nghệ thuật như: So sánh, nhân hóa, điệp từ đảo ngữ, , Xác định biện pháp nghệ thuật văn, thơ Xác định từ, cụm từ, hình ảnh (ngữ liệu) thể biện pháp nghệ thuật 10/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc Cảm nhận giá trị nghệ thuật làm tăng giá trị nội dung, ý nghĩa văn, thơ 3.2.1 Khai thác dấu hiệu biện pháp nghệ thuật so sánh Mục đích việc làm giáo viên cần cho học sinh nắm nghệ thuật so sánh gì? Nghệ thuật so sánh có tác dụng thơ văn Từ học sinh thấy mục đích ý nghĩa việc so sánh hay đẹp nào… Giáo viên cần dạy để học sinh hiểu: So sánh việc đối chiếu hai hay nhiều vật, việc có nét giống đó, nhằm diễn tả cách đầy đủ hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Ví dụ : Khi dạy bài: “Bầm ơi”, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn thơ trả lời câu hỏi: Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt thương bầm nhiêu Hãy nhận xét đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cách so sánh giúp em cảm nhận điều tình cảm anh chiến sĩ mẹ quê nhà? Giáo viên giúp học sinh xác định được: Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ nghệ thuật so sánh Hình ảnh so sánh: Mưa hạt thương bầm nhiêu Từ ngữ để so sánh - nhiêu Học sinh cảm nhận được: Tình cảm anh chiến sĩ thương mẹ lớn lao thể qua cách so sánh tài tình tác giả: “Mưa hạt thương bầm nhiêu” Hình ảnh so sánh lên cụ thể qua hình ảnh hạt mưa rơi Đúng có mà đếm hạt mưa rơi mưa Bao nhiêu hạt mưa nhiêu tình cảm anh chiến sĩ dành cho mẹ Từng chi tiết, hình ảnh dòng thơ làm sống lại đời bà mẹ trung du nghèo, lam lũ khó nhọc Trong buổi chiều sương mưa phùn nơi xóm núi, tay mẹ run rẩy cắm rảnh mạ xuống bùn mà lịng xót xa, quặn đau đứa nơi chiến trường bặt vơ âm tín Lời thơ lời hỏi thăm đứa xa bầm: “Bầm có rét khơng bầm?”; “Mưa hạt thương bầm nhiêu” Người thương bầm xin bầm bớt lo toan, bớt tiếng khóc thầm vào đêm khuya Bởi lẽ, khó nhọc, 11/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc chông gai mà phải vượt qua nơi chiến trường ác liệt đo đếm nhọc nhằn đời bầm Qua ta thấy tình thương lớn lao vơ bờ bến anh chiến sĩ với người mẹ quê nhà Vì so sánh, cần biết lựa chọn vật, hình ảnh quen thuộc, gần gũi, có tác dụng gợi hình ảnh lời nói hay câu văn thêm sinh động hấp dẫn 3.2.2 Khai thác dấu hiệu biện pháp nghệ thuật nhân hóa Mục đích việc làm giáo viên cần cho học sinh nắm nghệ thuật nhân hóa gì? Nghệ thuật nhân hóa có tác dụng thơ văn Từ học sinh thấy mục đích ý nghĩa việc nhân hóa có tác dụng sử dụng văn cảnh Giáo viên dạy để học sinh hiểu nhân hóa diễn đạt cách biến vật người thành nhân vật mang tính chất người Ví dụ: Trong “Cửa sơng” tác giả Quang Huy có viết: “Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng nhớ vùng núi non ” Câu Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Câu Qua em thấy cửa sơng có tình cảm, cảm xúc gì? Tình cảm có đáng q, đáng trân trọng? Đối với lớp câu hỏi khó em, giáo viên khơng chuẩn bị nghiên cứu trước khó truyền tải đoạn thơ Câu hướng dẫn em trả lời: Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa qua cách diễn tả tình cảm sâu sắc từ ngữ có người như: chẳng dứt cội nguồn; giáp mặt; nhớ Từ em trả lời câu dựa vào ý nêu câu là: Ta thấy cửa sơng có nỗi nhớ, tình cảm gắn bó người Sự gắn bó với cội nguồn cửa sông thật bền chặt thủy chung “chẳng dứt cội nguồn” nỗi nhớ vùng núi non, khởi nguồn sinh thật da diết, chân thành: “Bỗng nhớ vùng núi non ” Tình cảm đáng quý đáng trân trọng chân thành, tha thiết, tình nghĩa Qua tình cảm dịng sơng, ta thêm thấm thía tình yêu nguồn cội, với tổ tiên với đất nước Vì vậy, sử dụng nghệ thuật nhân hóa hợp lý tạo cho vật trở nên sinh động, gợi hình ảnh giá trị biểu cảm cao 12/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc 3.2.3 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật điệp ngữ Mục đích việc làm giáo viên cần cho học sinh nắm nghệ thuật điệp ngữ gì? Nghệ thuật điệp ngữ có tác dụng thơ văn Từ học sinh thấy mục đích ý nghĩa việc sử dụng điệp ngữ có tác dụng sử dụng ý nghĩa Giáo viên cần dạy để học sinh hiểu: Điệp ngữ cách diễn đạt từ, ngữ nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lịng người đọc, người nghe Ví dụ : Khi dạy bài: “Hạt gạo làng ta”, giáo viên đưa thêm hai câu hỏi sau: Câu Tìm từ ngữ lặp lại khổ thơ, thơ ? Câu Những từ ngữ lặp lại nhằm nhấn mạnh ý ? Đối với câu 1: Học sinh tìm nghệ thuật điệp ngữ Đó từ “có” cụm từ “Hạt gạo làng ta” Câu để học sinh nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, giáo viên nên hỏi tiếp: Ở khổ thơ đầu hạt gạo nhỏ bé làm lại có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát ? Từ học sinh thấy hạt gạo làm tích tụ đất, nước, mùi hương sen (thiên nhiên) chứa đựng tinh thần người (là lời mẹ hát) Hình ảnh “Hạt gạo làng ta” lặp lại nhiều lần khổ thơ có tác dụng ? Đây hình ảnh hạt gạo quê hương tác giả nhắc lại nhiều lần để thấy hạt gạo làm có ý nghĩa giá trị to lớn vơ Chính cuối thơ hạt gạo làng ta trở thành hạt vàng làng ta Vì vậy, sử dụng điệp ngữ có chọn lọc, hợp lý có tác dụng làm bật ý, giúp câu văn, câu thơ mạnh mẽ, nhịp nhàng tạo nên âm điệu, tính nhạc cho đoạn thơ, câu văn Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ viết văn, tránh nhầm lẩn với trường hợp lặp từ 3.2.4 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật đảo ngữ Mục đích việc làm giáo viên cần cho học sinh nắm nghệ thuật đảo ngữ ? Nghệ thuật đảo ngữ có tác dụng thơ văn Từ học sinh thấy mục đích ý nghĩa việc sử dụng đảo ngữ có tác dụng văn cảnh muốn khẳng định hay nhấn mạnh điều Ví dụ: Khi dạy thơ: “Hành trình bầy ong”, giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu thơ sau cho biết tác giả sử dụng nghệ thuật gì? 13/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp Lặng thầm thay/ đường ong bay VN Học sinh đọc trả lời nghệ thuật đảo ngữ Tác dụng: Đảo ngữ câu thơ nhấn mạnh ý đẹp đẽ lao động thầm lặng, khơng biết mệt mỏi bầy ong làm cho người đọc thật đáng cảm phục 3.2.5 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật dùng từ khác lạ câu Mục đích việc làm giáo viên cần cho học sinh nắm nghệ thuật dùng từ khác lạ ? Nghệ thuật dùng từ khác lạ có tác dụng thơ văn Từ học sinh thấy mục đích ý nghĩa việc sử dụng từ khác lạ có tác dụng văn cảnh Ví dụ : “Ngồi thềm có đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng.” Từ khác lạ hai câu thơ từ “mỏng” Bình thường tiếng rơi ta nghe âm từ thính giác (tai nghe) Nhưng câu thơ tác giả dùng tín hiệu nghệ thuật miêu tả tiếng rơi mỏng Từ “mỏng” ta cảm nhận mắt khơng có âm diễn tả rơi cách nhẹ nhàng, êm tạo hình tượng đẹp thiên nhiên Một kết hợp từ sáng tạo lạ thơ c Kết quả: Việc khai thác tín hiệu nghệ thuật giúp học sinh cảm nhận nét tinh tế, giá trị nghệ thuật mà tác giả nhắn gửi vào 3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực cảm thụ văn thơ thông qua số dạng tập a Mục đích biện pháp: Giúp cho giáo viên có kĩ số dạng tập khác cảm thụ thơ văn theo định hướng phát triển lực Đối với dạng tập dạy vào tiết hướng dẫn học để đảm bảo đủ thời gian chuyển tải kiến thức cho em b Biện pháp thực hiện: Giáo viên tìm tịi, nghiên cứu số dạng cảm thụ thơ văn cho học sinh, ghi vào sổ tự bồi dưỡng chun mơn sau trao đổi với đồng nghiệp tổ chun mơn, thống với tổ khối hai dạng sau đây: 3.3.1 Dạng 1: Dạng tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động Ví dụ Đoạn thơ có từ từ láy ? Hãy nêu rõ tác 14/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc dụng gợi tả từ láy “Quýt nhà chín đỏ cây, Hỡi em học hây hây má trịn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đầu mùa.” (Tố Hữu) Ví dụ Các câu hỏi đoạn thơ có điểm khác so với câu hỏi thông thường ? Hãy cho biết tác dụng câu hỏi (in đậm) đoạn thơ Trang thơ đằm lại Giữa nhà tù Sơn La Tô Hiệu ơi! Có phải Anh mùa hoa? (Tạ Hữu Yên) 3.3.2 Dạng 2: Dạng tập phát hình ảnh đẹp, ấn tượng; chi tiết có tác dụng gợi tả Ví dụ: Trong đoạn văn sau, bàng mùa miêu tả hình ảnh tiêu biểu nào? Em thích hình ảnh bàng vào mùa nào? Vì sao? Mùa đơng, vươn dài cành khẳng khiu, trụi Xuân sang, cành cành chi chít lộc non mơn mởn Hè về, tán xanh um che mát khoảng sân trường Thu đến, chùm chín vàng kẽ (Hữu Tưởng) c Kết quả: Từ cách làm trên, giáo viên hiểu rõ biết cách tập theo hai dạng Câu hỏi đưa cho tập có định hướng rõ ràng, trúng đích, đạt mục tiêu yêu cầu đề 3.4 Biện pháp 4: Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ thơ, văn cho học sinh a Mục đích biện pháp: Là rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ thơ văn cho với yêu cầu đặt ra, đòi hỏi em viết trả lời trúng đích theo nội dung câu hỏi, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc riêng thân b Biện pháp thực hiện: Để có viết tốt cảm thụ thơ văn, giảng dạy cần cho học sinh thực đầy đủ việc sau: a Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập (Phải trả lời điều gì? 15/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc Cần nêu bật ý gì? ) b Đọc tìm hiểu câu thơ, câu văn hay đoạn trích nêu đề Dựa vào yêu cầu cụ thể tập để tìm hiểu Ví dụ cách dùng từ, đặt câu; cách dùng hình ảnh chi tiết; cách dùng biện pháp nghệ thuật quen thuộc so sánh, nhân hóa, điệp từ giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc c Viết đoạn văn cảm thụ thơ, văn khoảng đến 10 dòng hướng vào yêu cầu đề d Dạy cho em cách diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc; cần tránh mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu, tránh diễn đạt dài dòng nội dung đoạn văn, đoạn thơ sa vào phân tích kĩ giọng văn không phù hợp lứa tuổi tiểu học e Giáo viên kiên trì rèn luyện cho học sinh bước từ dễ đến khó, định em viết đoạn văn hay cảm thụ, có lực cảm thụ thơ, văn tốt để phát hiện, bồi dưỡng nhân tài theo định hướng phát triển lực theo tinh thần Thông tư 22/2016 – TT/BGD&ĐT ban hành Ví dụ: Giáo viên dạy cho học sinh viết cảm thụ đoạn thơ: “Đây sơng dịng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa, vườn Và ăm ắp lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày” (Vàm Cỏ Đơng - Hoài Vũ) Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đáng q dịng sơng q hương nào? Viết cảm nhận em điều Trước hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu đề Yêu cầu đọc kĩ đoạn thơ câu hỏi để làm Tìm hiểu xuất xứ đoạn thơ để giới thiệu tác giả, tác phẩm cách ngắn gọn Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ (gợi ý cho học sinh phát tín hiệu nghệ thuật biện pháp so sánh) thể qua hai câu thơ: Đây sơng dịng sữa mẹ; Và ăm ắp lịng người mẹ Sau gợi ý cho em tìm ý cách diễn đạt ý câu hỏi: Đoạn thơ trích thơ: “Vàm Cỏ Đơng” Hồi Vũ Bằng biện pháp so sánh dịng sơng với dịng sữa mẹ cho ta thấy dịng sơng q hương dịng suối mẹ khơng vơi cạn Dịng sơng q hương đưa nước làm cho ruộng lúa, vườn xanh tươi, đầy sức 16/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc sống Vì ví dịng sữa mẹ ni dưỡng khơn lớn Nước sơng đầy ăm ắp lịng người mẹ tràn đầy tình u thương, ln sẵn sàng chia sẻ (trang trải đêm ngày) cho đứa con, cho tất người c Kết quả: Từ tập đưa ra, giáo viên có định hướng giúp em dễ dàng việc viết cảm thụ Kết cho thấy làm em cuối kì phần cảm thụ hầu hết em biết làm chất lượng tăng lên rõ rệt Kết luận chương Xuất phát từ thực trạng dạy học cảm thụ văn thơ trường Tiểu học nơi công tác, từ yêu cầu thực tiễn, số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn thơ cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực Các biện pháp áp dụng trường đem lại hiệu rõ rệt Trình độ chun mơn, kĩ sư phạm giáo viên nâng cao Trong trình bồi dưỡng lực cảm thụ văn thơ cho học sinh lớp giáo viên cần lưu ý: Trang bị đầy đủ kiến thức luyện từ câu cho học sinh (đặc biệt kiến thức ngữ pháp như: từ vựng kiến thức biện pháp tu từ…) Trong giảng dạy phân môn tập đọc, giáo viên cần thực tốt việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh Giúp học sinh phát biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng tác phẩm ngữ liệu thể biện pháp nghệ thuật Qua giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa nghệ thuật làm tô đẹp giá trị tác phẩm 17/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Áp dụng số biện pháp nêu vào q trình dạy học mơn Tiếng Việt, thu số kết đáng kể - Các em học sinh khơng cịn ngại học văn, mà ngược lại nhiều em say mê, hứng thú tìm hiểu tác phẩm văn học - Các biện pháp đánh thức học sinh khả cảm thụ đẹp, để qua giúp em hiểu (chứ khơng phải nhớ thuộc lịng) tính nhân văn, giá trị thẩm mỹ ẩn chứa sau câu chữ, chi tiết, hình tượng nghệ thuật tác phẩm - Các em hiểu giá trị, ý nghĩa học nhân sinh, kinh nghiệm sống, ứng xử…đằng sau học tác phẩm văn học Từ giúp em thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước Kết khảo sát cuối học kì I em học sinh lớp 5A1: Số HS 59 Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng nhiều nhà trường tiểu học dễ triển khai đội ngũ giáo viên đón nhận nhiệt tình Đây nhu cầu mong muốn nâng cao trình độ tất giáo viên Khuyến nghị: 2.1 Đơi vơi Phịng GD&ĐT quận Thanh Xuân Xây dựng chuyên đề dạy cảm thụ thơ, văn theo định hướng phát triển lực tất giáo viên quận học tập 2.2 Đôi vơi nhà trường Tạo điều kiện để khen thưởng kịp thời cho đội ngũ giáo viên việc bồi dưỡng kiến thức nâng cao phương pháp dạy học cảm thụ thơ, văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh cấp tiểu học Trên số kinh nghiệm tơi q trình dạy học mơn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực Nhưng trình bày khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do thân tơi mong góp ý chân thành hội đồng khoa học Kính mong cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp góp ý để đưa cách làm hay hữu hiệu 18/19 S Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác Người viết Nghiêm Thị Thanh Hương 19/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn đạo ngành: Thông tư 30/2014 - TT/BGD&ĐT Thông tư 22/2016 - TT/BGD&ĐT Luật Giáo dục Tiểu học Giáo trình tâm lý học (Trường ĐH sư phạm) Báo Thế giới ta Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học môn Tiếng Việt (Nhà xuất Giáo dục) 35 Đề ôn luyện Tiếng Việt (Lê Phương Nga chủ biên) 35 Đề ôn luyện Tiếng Việt (Lê Phương Nga chủ biên) Rèn kĩ Tập làm văn cho học sinh lớp (Lê Anh Xuân chủ biên) Tiếng Việt nâng cao (Lê Phương Nga chủ biên) 10 Tiếng Việt nâng cao (Lê Phương Nga chủ biên) 11 Cảm thụ văn học (Lê Hữu Tỉnh) 12 Tài liệu tập huấn nâng cao lực đề kiểm tra định kì (Bộ Giáo dục Đào tạo) theo Thông tư số 22/2016 - TT/BGD&ĐT 20/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Các phương pháp dạy học 6.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tế: 6.4 Các phương pháp khác B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Căn vào Mục tiêu giáo dục Tiểu học 1.1.2 Căn vào nội dung chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học 1.1.3 Căn vào đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học .4 1.1.3.1 Tri giác 1.1.3.2 Khả ý 1.1.3.3 Trí nhớ 1.1.3.4 Tưởng tượng 1.1.3.5 Tư 1.1.3.6 Tình cảm 1.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Bồi dưỡng 1.2.2 Cảm thụ thơ văn 1.2.3 Định hướng phát triển lực CHƯƠNG 21/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Thực trạng nhà trường 2.1.1 Thuận lợi .6 2.1.2 Khó khăn .6 2.2 Nguyên nhân thực trạng .6 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức dạy thông qua việc khai thác triệt để khả đọc hiểu qua tập đọc chương trình .8 3.2 Biện pháp 2: Yêu cầu giáo viên giảng dạy thơ văn cần khai thác kĩ biện pháp nghệ thuật văn 3.2.1 Khai thác dấu hiệu biện pháp nghệ thuật so sánh .10 3.2.2 Khai thác dấu hiệu biện pháp nghệ thuật nhân hóa 11 3.2.3 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật điệp ngữ 12 3.2.4 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật đảo ngữ 12 3.2.5 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật dùng từ khác lạ câu 13 3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực cảm thụ văn thơ thông qua số dạng tập 13 3.4 Biện pháp 4: Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ thơ, văn cho học sinh .14 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .17 Kết luận .17 Khuyến nghị: .17 2.1 Đơi vơi Phịng GD&ĐT quận Thanh Xn 17 2.2 Đôi vơi nhà trường .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ... thức cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 3/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc Đề xuất số giải pháp nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học. .. dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lưc CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức... cho học sinh lớp phân môn Tiếng Việt ? Chúng ta tìm hiểu số biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực chương 8/19 Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ

Ngày đăng: 14/06/2021, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w