1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phân hóa chủ đề phương trình và bất phương trình đại số 10

107 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ TUYẾT MAI DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ TUYẾT MAI DẠY HỌC PHÂN HĨA CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 Chun ngành: LL&PP DẠY HỌC MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣu Bá Thắng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đƣợc luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tác giả nhận đƣợc bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện từ nhiều phía thầy cơ, gia đình bạn bè Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô công tác giảng dạy trƣờng ln nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lưu Bá Thắng, ngƣời trực tiếp truyền thụ kiến thức, định hƣớng nghiên cứu, tận tình hƣớng dẫn cho tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trƣờng trung học phổ thông Trần Phú, tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin dành lời cảm ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân học viên lớp Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn tốn QH 2018-S-Đại học Giáo dục suốt thời gian qua cổ vũ, động viên đóng góp ý kiến Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để luận văn đƣợc hồn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Mai i PPDH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phƣơng pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân tích tập phân hóa sách giáo khoa Đại số 10 chương III chương IV……………………………………………… …………………… .22 Bảng 3.1 Đặc điểm học sinh trước thực nghiệm 69 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra học sinh 85 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 85 Bảng 3.3 Thống kê mô tả điểm kiểm tra tiết 85 Bảng 3.4 Tần số, tần suất, phần trăm tích lũy kiểm tra tiết 85 Bảng 3.5 Phân loại điểm kiểm tra tiết 86 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đường tích lũy biểu diễn kết kiểm tra tiết 86 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra tiết 87 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG .4 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.1.2 Tư tưởng chủ đạo dạy học phân hóa 1.2 Những ƣu điểm khó khăn dạy học phân hóa 1.2.1 Ưu điểm 1.2.2 Khó khăn 1.3 Những cấp độ hình thức dạy học phân hóa 1.3.1 Dạy học phân hóa cấp độ vi mơ .7 1.3.2 Dạy học phân hóa cấp vĩ mơ 13 1.4 Quy trình dạy học phân hóa 13 1.4.1 Nhiệm vụ thầy trước lên lớp 13 1.4.2 Nhiệm vụ trò trước lên lớp 16 v 1.4.3 Quy trình tổ chức học 17 1.5 Một số phƣơng pháp dạy học phân hóa 18 1.5.1 Phương pháp dạy học theo hợp đồng 18 1.5.2 Dạy học theo góc 20 1.6 Nội dung, chƣơng trình chủ đề phƣơng trình, bất phƣơng trình Đại số 10 21 1.6.1 Cấu tạo chương 21 1.6.2 Phân tích tập phân hóa sách giáo khoa 21 1.7 Thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn trƣờng THPT 23 1.7.1 Khảo sát thực trạng dạy học phân hóa mơn Tốn trường THPT 23 1.7.2 Thực trạng dạy học phân hóa chủ đề Phương trình bất phương trình Đại số 10 25 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ 28 PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 28 2.1 Một số định hƣớng dạy học phân hóa mơn tốn trƣờng phổ thơng 28 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề Phƣơng trình, bất phƣơng trình Đại số 10 29 2.2.1 Dạy học phân hóa đối tượng học sinh kiểm tra cũ 29 2.2.2 Dạy học phân hóa đối tượng học sinh dạy học 37 2.2.3 Dạy học phân hóa đối tượng học sinh củng cố, luyện tập 42 2.2.4 Dạy học phân hóa đối tượng học sinh qua việc giao tập nhà 53 2.2.5 Hướng dẫn học sinh học tập theo hình thức phân hóa nhà 58 2.2.6 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 62 Kết luận chƣơng 67 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.3 Nội dung thực nghiệm 68 3.4 Tổ chức thực nghiệm 68 vi 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 68 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 69 3.5 Giáo án thực nghiệm 69 3.5.1 Giáo án 70 3.5.2 Giáo án 80 3.6 Kết thực nghiệm 84 3.6.1 Phương pháp phân tích thực nghiệm 84 3.6.2 Kết thực nghiệm 85 Kết luận chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi mới, nƣớc ta phát triển nhanh mặt đặc biệt kinh tế theo chế thị trƣờng có tính cạnh tranh gay gắt Một u cầu cấp thiết đƣợc đặt phải đào tạo ngƣời lao động mới, sáng tạo, có tri thức khoa học, có khả giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn đặt Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định : “ Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” Một định hƣớng phát triển là: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp” Đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xem khâu vô quan trọng Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Mỗi học sinh cá nhân độc lập, có sở thích, lực, sở trƣờng khác với động lực, điều kiện hoàn cảnh học tập khác Nhà trƣờng cần trang bị cho học sinh tri thức tảng, cốt lõi đồng thời có nhiệm vụ giúp học sinh phát triển tối đa tiềm cá nhân Dạy học phân hóa phƣơng pháp dạy học tất yếu đáp ứng yêu cầu Ở Phƣơng Đông, Khổng Tử (551 - 479 TCN) đề cao phƣơng pháp dạy học phân hóa, ơng nhấn mạnh, ngƣời phải tự học tập để lĩnh hội lấy kiến thức qua giảng giải nhiều lời thầy giáo Ơng địi hỏi thân cá nhân phải có nỗ lực cao yêu cầu thầy giáo phải có cách dạy học phù hợp đặc điểm đối tƣợng học sinh Từ xa xƣa ông cha ta vận dụng cách thức dạy học phân hóa dựa đặc điểm, lực đối tƣợng học sinh Trong thời phong kiến xuất kiểu dạy học thầy lúc dạy nhiều trị với trình độ khác nhau, lứa tuổi khác Ngƣời thầy bắt buộc phải quan tâm đến trị để có cách dạy phù hợp với lứa tuổi, nhận thức nhu cầu họ Để dạy học phân hóa đạt hiệu cao, giáo viên cần phải nhạy bén, động, sáng tạo, có ý chí, nghị lực khơng ngừng phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chun mơn, lực thân đáp ... dạy học phân hóa mơn Tốn trường THPT 23 1.7.2 Thực trạng dạy học phân hóa chủ đề Phương trình bất phương trình Đại số 10 25 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG DẠY HỌC PHÂN HÓA... HÓA CHỦ ĐỀ 28 PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 10 28 2.1 Một số định hƣớng dạy học phân hóa mơn tốn trƣờng phổ thơng 28 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề Phƣơng trình, ... trình, bất phƣơng trình Đại số 10 29 2.2.1 Dạy học phân hóa đối tượng học sinh kiểm tra cũ 29 2.2.2 Dạy học phân hóa đối tượng học sinh dạy học 37 2.2.3 Dạy học phân hóa đối tượng học

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:16

Xem thêm:

w