TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN CÁN CÂN THANH TOÁN. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Tài – Ngân hàng TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN CÁN CÂN THANH TOÁN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Lan Lớp: TCH431(GD2-HK1).1 Nhóm thực hiện: Nhóm 01 Nguyễn Hà Phương – 1913310102 Đinh Quốc Thái – 1913310111 Ngơ Thị Hồng Yến – 1913310154 Hà Nội, tháng 12, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1.1 Các nghiên cứu nước a Nghiên cứu Mohammadi (2004) b Nghiên cứu Jayaraman, Choong Law (2010) c Nghiên cứu Gursoy Ceylan (2011), Magazzino (2012) 10 d Nghiên cứu Forte Magazzino (2013) 10 e Nghiên cứu Eldemerdash, Metcalf Maioli (2014) 12 1.1.1.2 1.1.2 Nghiên cứu nước – Nghiên cứu Đào Minh Thông (2017) 14 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu: 15 1.1.2.1 Những lý thuyết có tính kế thừa 15 1.1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu: 16 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 16 1.2.1 Các khái niệm liên quan: 16 1.2.1.1 Ngân sách Nhà nước: 16 1.2.1.2 Thu ngân sách Nhà nước 17 1.2.1.3 Chi ngân sách nhà nước 18 1.2.1.4 Thâm hụt ngân sách nhà nước 18 a Khái niệm 18 b Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách 19 c Các biện pháp tài trợ để hạn chế thâm hụt ngân sách Nhà nước 19 1.2.1.5 Cán cân toán 20 1.2.1.6 Cán cân vãng lai (Tài khoản vãng lai) 21 a Cán cân thương mại 21 b Cán cân dịch vụ 22 c Cán cân thu nhập 22 d Cán cân chuyển giao vãng lai chiều 22 e Các yếu tố ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai 23 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 24 1.2.2.1 Lý thuyết cân ngân sách phủ cán cân tài khoản vãng lai - quan điểm Keynes 24 1.2.2.2 Học thuyết Mundell- Fleming chi tiêu phủ cán cân tài khoản vãng lai 25 1.2.2.3 Lý thuyết biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách cân cán cân vãng lai 28 1.2.2.4 Lý thuyết cân ngân sách phủ khơng tác động đến cân tài khoản vãng lai 31 1.2.3 Khung phân tích 33 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu 33 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 33 1.3.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 33 1.3.1.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu: 33 1.3.1.3 Tổng quan sở lý thuyết 34 1.3.1.4 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 34 1.3.1.5 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 34 1.3.1.6 Thu thập liệu từ World Bank, IMF, nhập liệu vào Stata sử dụng cho nghiên cứu 34 1.3.1.7 Phân tích kết nghiên cứu thảo luận 34 1.3.1.8 Kết luận gợi ý sách 34 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 35 2.1 Mơ hình nghiên cứu 35 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 35 2.1.1.1 Biến phụ thuộc 35 2.1.1.2 Biến độc lập 36 a Giải thích biến độc lập 36 b Thống kê biến 37 c Tương quan biến 38 2.1.1.3 2.1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 40 Xây dựng giả thuyết thống kê 41 2.2 Dữ liệu nghiên cứu: 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết nghiên cứu 44 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 53 4.1 Kết luận 53 4.1.1 Tổng kết nghiên cứu 53 4.1.2 Hạn chế mơ hình 54 4.2 Gợi ý sách 55 4.2.1 Nam Hiện trạng thực tế thâm hụt ngân sách cán cân toán Việt 55 4.2.2 Gợi ý sách phù hợp cho Việt Nam 57 4.2.2.1 Gợi ý sách nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước 57 4.2.2.2 Gợi ý sách nhằm hạn chế thâm hụt cán cân toán 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á (1990-2014) Hình 2: Mơ hình AS-AD 24 Hình 3: Mơ hình IS- LM (cơ chế tỷ giá thả nổi) 26 Hình 4: Mơ hình IS-LM (cơ chế tỷ giá cố định) 26 Hình 5: Mơ hình IS-LM (dịng vốn khơng di chuyển hồn hảo) 27 Hình 6: Cán cân vãng lai quốc gia ĐNA 43 Hình 7: Cân ngân sách Chính phủ 48 Hình 8: Chi tiêu Chính phủ ĐNA 50 Hình 9: Tốc độ tăng trưởng GDP 50 Hình 10: Tỷ giá thực hiệu lực ĐNA 51 Hình 11: Tốc độ tăng cung tiền quốc gia ĐNA 52 Hình 12: Cán cân toán Việt Nam từ 1996 – 2019 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết mơ hình Mohammadi (2004) Bảng 2: Kết mô hình Forte Magazzino (2013) 11 Bảng 3: Kết mơ hình Eldemerdash, Metcalf Maioli (2014) 13 Bảng 4: Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp GLS Đào Thông Minh 15 Bảng 5: Thông tin biến độc lập 36 Bảng 6: Bảng miêu tả thống kê biến trơng mơ hình 37 PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài Đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách vấn đề gặp phải hầu hết quốc gia giới Đặc biệt, tình trạng diễn nước phát triển thường xuyên so với quốc gia phát triển Thâm hụt ngân sách nhà nước nhân tố gây ảnh hưởng nhiều đến cán cân toán Trên thực tế, ta thấy thâm hụt ngân sách phủ quốc gia phát triển bị lạm dụng sách tiền tệ mở rộng đến lạm phát khiến cho hàng hóa nước trở nên đắt đỏ hàng hóa nước ngồi, xuất rịng giảm, lại nhập siêu, dẫn đến cán cân toán thâm hụt Mối liên hệ thâm hụt ngân sách cán cân toán toán mang nội dung lớn, khó khơng đơn giản Chính vậy, nghiên cứu trước có thâm hụt ngân sách chắn nước phát triển dẫn đến thâm hụt cán cân toán (Nguyễn Văn Tiến , 2009; Mukhtar Ahmed , 2007) Vì vậy, xuất tác động thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân toán Sự tác động đề tài quan tâm gây nhiều tranh cãi nhà kinh tế học giới Có nhiều nhóm tác giả khác giải thích tượng theo nhiều lý thuyết khác nhau, kể đến trường phái chính: nghiên cứu ủng hộ quan điểm Keynes (Acala Vci Ozturk,2008; Hakro, 2009; Gursoy Ceylan, 2011; Mukhtar Ahmed , 2007) cho thâm hụt ngân sách tác động đến cán cân toán (cụ thể tài khoản vãng lai) thơng qua mơ hình tổng cầu; lập luận tốn học mang tính thuyết phục cao nghiên cứu (Gursoy Ceylan, 2011; Baharumshah Lau, 2009) chứng minh ngân sách thâm hụt cán cân toán bị ảnh hưởng; theo quan điểm Ricardo (Buchanan, 1976; Barro, 1974) lại cho thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân toán (đúng thâm hụt tài khoản vãng lai) khơng có mối quan hệ lẫn Hình 1: Thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á (1990-2014) Cụ thể theo thống kê Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), khoảng 2004 2010 nước Đông Nam Á bị thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân toán chi tiêu Chính phủ nhiều mà nguồn thu từ thuế khơng đủ tài trợ hoạt động kinh tế nước Dựa sở nghiên cứu, lý thuyết tình trạng mối quan hệ thâm hụt sách cán cân tốn chúng tơi định chọn đề tài: “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến Cán cân toán Thực nghiệm nước Đơng Nam Á, từ hàm ý sách cho Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở kế thừa, chọn lọc, phân tích lý thuyết tài liệu mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến cán cân tốn nước Đơng Nam Á giai đoạn 2008 - 2019 Từ đó, ta thấy tác động thâm hụt ngân sách đến cán cân toán ảnh hưởng để làm sở cho việc đưa khuyến nghị, sách phát triển nhằm hạn chế tình trạng cán cân tốn bị thâm hụt cộng đồng nước Đông Nam Á tìm sách phù hợp với phủ Việt Nam Bài tiểu luận hướng đến mục tiêu cụ thể sau: • Đo lường tác động thâm hụt ngân sách lên tài khoản vãng lai quốc gia Đơng Nam Á giai đoạn 2008 – 2019 • Qua phân tích, tổng hợp, nhận xét tác động thâm hụt ngân sách lên cán cân toán quốc gia Đơng Nam Á giai đoạn 2008-2019 • Cuối cùng, dựa vào đưa khuyến nghị, sách để Việt Nam hạn chế tình trạng thâm hụt sách ảnh hưởng đến cán cân toán Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á bao gồm: Việt Nam, Thái Lan, Brunei, Lào, Singapore, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philippines Phạm vi nghiên cứu: Thời gian từ 2008 – 2019 Tổng cộng 105 quan sát Ý nghĩa nghiên cứu Về lý thuyết: Từ kiến thức kinh tế học, kinh tế phát triển mơ hình nghiên cứu trước ta vận dụng, tổng hợp để đề xuất mơ hình nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách ảnh hưởng đến biến kinh tế vĩ mơ kinh tế từ xem xét ảnh hưởng đến cân cán cân toán Về thực tiễn: Dựa khung phân tích, tác động đồng biến hay nghịch biến biến độc lập đến biến phụ đưa số kiến nghị liên quan nhằm hạn chế tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam 5 Nội dung Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, bảng biểu tiểu luận gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến cán cân toán quốc gia Đông Nam Á Chương 2: Mô hình liệu nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận gợi ý sách cho Việt Nam - Mơ hình có R2 = 0.576 tức biến độc lập mơ hình giải thích 57.6% ý nghĩa biến phụ thuộc, cịn gần 42.4% cịn lại giải thích biến độc lập khác nằm ngồi mơ hình Do số điểm định, mơ hình cịn chưa tồn diện 4.2 Gợi ý sách 4.2.1 Hiện trạng thực tế thâm hụt ngân sách cán cân tốn Việt Nam Về tình trạng thâm hụt ngân sách, giai đoạn 2008 – 2015 ngân sách nhà nước tiếp tục thâm hụt, song có cải thiện trạng thái thặng dư Điều giải thích thời điểm này, kinh tế giới dần hồi phục từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, tăng cường hội nhập giao lưu quốc gia.Việt Nam dần hồn thành Cơng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, kinh tế ngày phát triển toàn diện Song việc tăng cường chi đầu tư số vấn đề tham nhũng chưa giải minh bạch khiến cho Ngân sách nhà nước rơi vào trạng thái thâm hụt, ngưỡng an toàn Theo báo cáo Động thái thực trạng Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm từ 2016 – 2020 Tổng cục thống kê có tỷ lệ bội chi Ngân sách Nhà nước năm 2016 5,5% GDP, năm 2017 3,48%, năm 2018 2,8%, năm 2019 3,4% năm 2020 ước tính 4% Nhìn chung tỷ lệ thâm hụt Ngân sách Nhà nước từ 2016 – 2019 có xu hướng giảm Riêng năm 2020 bội chi ngân sách tăng so với dự toán mức phù hợp phải tập trung nguồn lực vào đối phó đại dịch Covid-19, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khó khăn thiên tai, lũ lụt, Tóm lại năm từ 2016 – 2020 tình hình thâm hụt ngân sách đảm bảo, có kiểm soát Về cán cân toán, giai đoạn 2008 - 2019 có giao độ biên động lớn, lớn gần 6% năm 2012 thấp gần 11% năm 2008 Song nhìn chung biến động chia giai đoạn chính: từ năm 2008 - 2011 xu hướng chung cán cân toán 55 thâm hụt, hai từ 2011 – 2019 cán cân toán nước ta dần cải thiện tăng lên đáng kể theo năm Hình 12: Cán cân toán Việt Nam từ 1996 – 2019 Nguồn: CEIC, IMF, HSBC Đặc biệt từ cuối năm 2019 trở đi, tác động đại dịch Covid-19 Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Tuy nhiên, Việt Nam có thặng dư BOP cao kỷ lục 23 tỷ USD, tương đương khoảng 9% GDP Nhìn vào gia tăng BOP này, thấy động lực dẫn dắt BOP thặng dư phần thay đổi Đây tin tốt BOP Việt Nam vị tương đối mạnh, qua giúp tăng cường khả bảo vệ chống lại rủi ro bên ngồi Nhờ dịng vốn FDI trì, tài khoản vốn thặng dư giúp hỗ trợ để trì thặng dư BOP tổng thể Trong đó, thặng dư thương mại tăng nhanh kiều hối tăng giúp chuyển tài khoản vãng lai từ thâm hụt sang thặng dư Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều bước tiến lớn vấn đề quản lý tài cơng, chi tiêu ngân sách nhà nước như: Thiết lập trì kỷ cương ngân sách mức tảng bản; tiến hành phân cấp quản lý tài cơng sâu rộng, tăng quyền tự chủ cho quyền cấp đơn vị sử dụng ngân sách bao gồm quan hành đơn vị nghiệp; tăng cường tính minh bạch trách nhiệm 56 giải trình tài khóa sở phối hợp tốt quan lập pháp, quan hành pháp với hỗ trợ quan tư pháp quan kiểm tốn Tuy nhiên, dù có bước tiến, cải thiện tốt Việt Nam không tránh khỏi phải đối mặt với hạn chế, thách thức vấn đề tài – ngân sách, tốc độ mở cửa phân cấp nhanh chóng khiến cho việc quản lý kinh tế trở nên phức tạp Chính phủ Việt Nam phải phối hợp với Ngân hàng Thế giới tiến hành Đánh giá Chi tiêu công Việt Nam giúp hiệu quả, minh bạch 4.2.2 Gợi ý sách phù hợp cho Việt Nam Dựa sở lý thuyết thực nghiệm tước nghiên cứu chứng minh mối liên hệ chặt chẽ thâm hụt ngân sách Nhà nước tác động đến cán cân tốn Việt Nam Vì vậy, nhà hoạch định Chính phủ ln phải có biện pháp nhằm hạn chế vấn đề Qua nghiên cứu mình, chúng em gợi ý đưa biện pháp nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách cán cân toán 4.2.2.1 Gợi ý sách nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước Để hạn chế tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước, Chính phủ cần xây dựng lộ trình củng cố tình hình tài khóa, nhằm đảm bảo bền vững tài khóa ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Cụ thể ta có số sách, giải pháp sau Thứ nhất, rà soát lại khoản chi tiêu công, chi tiêu ngân sách nhà nước lớn, dàn trải không hiệu Tập trung vào khoản đầu tư trọng điểm, quan trọng để tạo bước đệm cho kinh tế phát triển đầu tư đại trà, dàn trải thời gian hoàn vốn lâu giao cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư Nên kết hợp hình thức đầu tư BOT, BTO hay BT nhằm kích thích đầu tư tư nhân tham gia vào chương trình kích cầu phủ Thứ hai, phải cân nhắc vay nợ nước vay nợ nước để giảm áp lực lên lãi suất tỷ giá hối đoái Nếu vay nợ nước ngồi thường có nhiều rủi ro vay 57 nợ nước ngồi làm cung ngoại tệ tăng dẫn đến nhập tăng, xuất giảm từ khiến cán cân vãng lai cán cân thương mại bị thâm hụt Vì vậy, phải vay ưu tiên vay nước Thứ ba, thu ngân sách nhà nước ảnh hưởng đến cân Ngân sách nhà nước Việt Nam thành công việc chuyển đổi hệ thống sách thuế theo hướng phụ thuộc vào nguồn bên ngồi (thu từ dầu thơ xuất nhập khẩu) Trong thời gian tới, cần tiếp tục cải cách theo hướng đẩy mạnh huy động thu nội địa, đồng thời tăng cường công tác quản lý thuế thơng qua việc đơn giản hóa quy đinh tuân thủ thuế Thứ tư, lưu ý vấn đề tăng cung tiền Vì nhà nước tăng cung tiền lớn ảnh hưởng đến lạm phát tăng cao Nếu lạm phát tăng cao khiến cho cán cân thương mại trở nên thâm hụt mạnh Chính điều nên phủ cần tính tốn hợp lý lượng tiền cung hợp lý nhằm tránh gây lạm phát cao thông qua ước lượng số nhân tiền tệ Đây vấn đề không dễ cấp bách Thứ năm, phủ cần có sách điều hành tỷ giá linh hoạt nhằm hạn chế thiệt hại thị trường quốc tế gặp khủng hoảng kinh tế Cuối cùng, tăng cường lực quản lý nợ công giám sát rủi ro tài khóa Nhằm nâng cao lịng tin nhà đầu tư, mức tín nhiệm quốc gia giảm mức chi phí vay, chuẩn bị sẵn sàng cho chuyển đổi nguồn vốn vay có tính chất ưu đãi (ODA) cần có biện pháp đồng như: Củng cố danh mục nợ, Phát triển thị trường nợ nước, Tiếp tục tăng cường lực quản lý nợ 4.2.2.2 Gợi ý sách nhằm hạn chế thâm hụt cán cân toán Thực tế, 10 năm gần đây, Chỉ số cán cân toán Việt Nam khả quan, trung bình 3-5% / GDP Gần nhất, năm 2020, giống quốc gia, Việt Nam phải đối mặt với thách thức kinh tế gia tăng đại dịch Covid-19 gây ra, nhiều dự báo cho nghiêm trọng nhiều so với khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009 Những số liệu công bố gần cho thấy, tác động 58 tiêu cực đại dịch Covid-19 ngày rõ ràng Song nhìn chung, Cán cân tốn Việt Nam vị tương đối mạnh, qua giúp tăng cường khả bảo vệ chống lại rủi ro bên ngồi Nhờ dịng vốn FDI trì, tài khoản vốn thặng dư giúp hỗ trợ để trì thặng dư BOP tổng thể Trong đó, thặng dư thương mại tăng nhanh kiều hối tăng giúp chuyển tài khoản vãng lai từ thâm hụt sang thặng dư Một số giải pháp cải thiện như: Thứ nhất, khuyến khích xuất điều tiết nhập Thứ hai, thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn nước Thứ ba, quản lý sử dụng vốn viện trợ thức (ODA) Cuối cùng, tăng tiết kiệm, giảm chi tiêu, quản lý tốt sách tỷ giá, 59 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu nhóm chúng em sử dụng số liệu chung nước khu vực Đông Nam Á nên chưa thể phân tích cụ thể tượng thâm hụt kép quốc gia nhằm đưa giải pháp gợi ý sách cụ thể cho quốc gia Ngồi ra, số liệu đủ lớn thêm vào biến giả biến thời gian vể khủng hoảng kinh tế Châu Á khủng hoảng tài tồn cầu để xem xét tác động cụ thể biến cố kinh tế quan trọng Thông qua kết nghiên cứu định lượng mơ hình nghiên cứu, nhóm chúng em gợi ý số giải pháp giúp nhà hoạch định sách việc hạn chế mối liên hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân tốn nhiên đề tài khơng thể tránh khỏi ý kiến chủ quan chúng em Do thời gian lực có hạn, khơng cập nhật số liệu nước Đơng Nam Á cịn lại nên nghiên cứu chưa đưa nhìn tổng quan tượng thâm hụt kép khu vực Đơng Nam Á Chính phủ quốc gia cần có biện pháp thích hợp nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân toán mức thấp để tránh tạo tượng thâm hụt kép phần gợi ý sách đề cập Tuy nhiên, quốc gia có tình hình kinh tế trị khác nên biện pháp nên áp dụng phù hợp Vì điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên tiểu luận chúng em không tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp để tiểu luận hoàn thiện Và chúng em xin cảm ơn giảng đầy tâm huyết cô giai đoạn vừa qua Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Acaravci, A & Ozturk, I, 2008, “Twin Deficits Phenomenon: Empirical Evidence from the ARDL Bound Test Approach for Turkey”, Bulletin of Statistics and Economics, No 2, pp 57- 64 2, Ahking, F & Miller, S, 1985, “The relationship between government deficits, money growth and inflation”, Journal of Macroeconomics, Vol 7, No 4, pp 447-67 3, Anh Minh (2019) Bội chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 Truy cập ngày 25/11/2021 từ https://vnexpress.net/nam-2019-boi-chi-ngan-sach-hon-161-000ty-dong-4328754.html 4, Arellano, M., & Bond, S, 1991, Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies, Vol 58, pp 277–297 5, Athukorala, P C, 2010, Malaysian economy in three crises (No 2010-12) 6, Ball, L and Mankiw, N G, 1995, “What budget deficits do?”, National Bureau of Economic Research, No 5263 7, Baltagi, B H., and Q Li, 1991, A joint test for serial correlation and random individual effects, Statistics and Probability Letters Vol 11, pp 277-280 8, Begg, D., Fischer, S., & Dornbusch, R, 2011, Kinh tế vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 9, Breusch, T S., and A R Pagan, 1980, The Lagrange multiplier test and its applications to model specification in econometrics Review of Economic Studies, Vol 47, pp 239-253 10, Buchanan, J M, 1976, “Barro on the Ricardian Equivalence Theorem”, Journal of Political Economy, Vol 84, pp 337-342 61 11, Chính phủ Việt Nam & Ngân hàng Thế giới (2017) Đánh giá chi tiêu công Việt Nam Chính sách Tài khóa hướng tới Bền vững, hiệu Công 12, Darrat, A, 1986, “Money, Inflation and Causality in the North African Countries: an Empirical Investigation”, Journal of Macroeconomics, Vol 8, No 1, pp 87-103 13, Dương Tấn Diệp, 2007, Kinh tế vĩ mô, TPHCM: Nhà xuất Thống Kê 14, Đào Minh Thông, 2017, Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tài khoản vãng lai quốc gia Đơng Nam Á, Tạp chí Đại học Văn Hiến, tập số 15, Edwards, S, 1988, “Exchange rate misalignment in Developing countries” World Bank Occasional papers, New Series, Published for the World Bank by the Johns Hopkins University Press 16, Edwards, S., Elbadawi, I A, 1994, “Estimating long-run equilibrium real exchange rates”, Washington, DC: Institute for International Economics, pp 93-133 Fiscal deficits and government debt in developing Asia (2007 - 2020) 17, Fischer, S., & Easterly, W, 1990, The economics of the government budget constraint The World Bank Research Observer, Vol 5, No 2, pp 127-142 18, Garretsen H, Peeters J, 2007, Capital mobility, agglomeration and corporate tax rates: is the race to the bottom for real? CESifo Econ Stud, Vol 53, No 2, pp 263–293 19, Hamburger, M.J and Zwick, B, 1981, “Deficits, Money and Inflation”, Journal of Monetary Economics, Vol 7, pp 141-150 20, Kia Amir, 2006, Deficits, debt financing, monetary policy and inflation in developing countries: Internal or external factors?: Evidence from Iran Journal of Asian Economics, Vol 17, No 5, pp 879-903 62 21, Lê Thị Phương Vy Phan Thị Bích Nguyệt, 2015, “Tác động sở hữu Nhà nước lên định tài trợ: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 22, trang 32 22, Nga Thanh (2019) “Giải pháp bù đắp hụt thu ngân sách nhà nước bối cảnh dịch Covid-19”.Truy cập ngày 30/11/2021 https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinhte/1013596/giai-phap-bu-dap-hut-thu-ngan-sach-nha-nuoc-trong-boi-canh-dich-covid-19 23, Nguyễn Văn Ngãi, 2009, “Ảnh hưởng sách khủng hoảng kinh tế toàn cầu số nước Asean Việt Nam”, Tọa đàm: “Giải pháp ngăn chặn suy thóai kinh tế: Thế giới Việt Nam”, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 24, Nguyễn Văn Dần, 2014, “Thâm hụt kép Việt nam số kiến nghị sách”, Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 7, trang 219 25, Maeso-Fernandez, F., Osbat, C and Schnatz, B, 2006, “Towards the estimation of equilibrium exchange rates for transition economies: Methodological issues and a panel cointegration perspective”, Journal of Comparative Economics, Vol 34, pp 499-517 26, NCS Nguyễn Lan Anh (2017) Phân loại tượng kinh tế thâm hụt kép Truy cập ngày 30/11/2021 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh- luan/phan-%20loai-hien-tuong-kinh-te-tham-hut-kep-133904.html 27, Nguyễn Đức Thành ctg, 2011, “Nghiên cứu số 1: Chính sách kích cầu”, tạp chí tài chánh, số 1, trang 20 – 51 28, Nguyễn Văn Dần, 2007, Kinh tế vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất Tài 29, Nguyễn Văn Tiến, 2009, Giáo trình tài quốc tế, TPHCM: Nhà xuất Thống Kê 30, Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2012, Luận văn Tiến Sĩ Kinh tế, “Các giải pháp nâng cao vai trị tỷ giá hối đối q trình hội nhập kinh tế Việt Nam”, Đại Học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh 63 31, Nguyễn Thị Tuyết Chinh, 2018, Luận văn Tiến Sĩ Kinh tế “Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến kinh tế Việt Nam”, Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 32, Mukhtar, T., Zakaria, M., & Ahmed, M, 2007, An empirical investigation for the twin deficits hypothesis in Pakistan Journal of Economic Cooperation, Vol.28, No 4, pp 6380 33, Phan Nam (2021) Thâm hụt thương mại cán cân toán – Bài toán khó Truy cập ngày 30/11/2021 http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/46153/tham-hut-thuong-maiva-can-can-thanh-toan bai-toan-kho.aspx 34, Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung, 2008, Kinh tế phát triển, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 35, ThS Ngô Anh Phương (2019) Cán cân toán quốc tế Việt Nam với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô Truy cập ngày 30/11/2021 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM187063 64 PHỤ LỤC Dữ liệu Quốc gia Năm CAB GB GE Y E M Việt Nam 2008 -10.92 0.6 5.63 5.66 113.21 20.70 Việt Nam 2009 -6.23 -4.2 5.78 5.40 118.82 26.23 Việt Nam 2010 -3.69 -2.10 5.99 6.42 113.83 29.71 Việt Nam 2011 0.17 -0.50 5.91 6.24 112.98 11.94 Việt Nam 2012 6.05 -3.40 5.93 5.25 122.69 24.54 Việt Nam 2013 4.52 -5.00 6.16 5.42 132.29 21.40 Việt Nam 2014 5.03 -4.40 6.27 5.98 137.23 19.74 Việt Nam 2015 -1.06 -4.30 6.33 6.68 150.46 14.91 Việt Nam 2016 0.30 -4.20 6.51 6.21 151.32 17.88 Việt Nam 2017 -0.74 -3.50 6.51 6.81 150.40 14.26 Việt Nam 2018 2.41 -3.50 6.47 7.08 148.31 12.70 Việt Nam 2019 5.00 -4.40 6.46 7.02 151.72 13.62 Thái Lan 2008 0.32 -0.30 14.34 1.73 101.21 9.16 Thái Lan 2009 7.88 -4.70 15.98 -0.69 98.75 6.76 Thái Lan 2010 3.37 -2.00 15.80 7.51 105.44 10.94 Thái Lan 2011 2.54 -1.40 16.14 0.84 105.37 15.12 Thái Lan 2012 -1.23 -2.40 16.35 7.24 106.68 10.38 Thái Lan 2013 -2.10 -1.60 16.36 2.69 113.61 7.32 Thái Lan 2014 2.86 -2.50 16.92 0.98 110.47 4.65 Thái Lan 2015 6.92 -2.50 17.12 3.13 114.06 4.44 Thái Lan 2016 10.51 -2.70 16.87 3.44 109.06 4.22 Thái Lan 2017 9.63 -2.70 16.30 4.18 112.59 5.01 Thái Lan 2018 5.61 -2.50 16.17 4.19 115.77 4.67 Thái Lan 2019 7.02 -1.80 16.18 2.27 121.97 3.64 65 Brunei 2008 48.21 27.92 17.14 -1.94 102.17 9.58 Brunei 2009 37.06 -2.36 23.29 -1.76 104.54 9.66 Brunei 2010 36.59 15.06 22.15 2.60 106.08 4.81 Brunei 2011 34.71 24.69 18.73 3.75 106.23 10.05 Brunei 2012 29.84 17.99 18.44 0.91 105.60 0.90 Brunei 2013 20.88 7.60 20.16 -2.13 105.27 1.47 Brunei 2014 30.71 -0.98 21.42 -2.51 102.91 3.22 Brunei 2015 16.68 -14.79 25.06 -0.39 102.36 -1.76 Brunei 2016 12.89 -16.74 26.22 -2.48 103.07 1.51 Brunei 2017 16.36 -13.18 26.48 1.33 100.70 -0.44 Brunei 2018 6.93 0.15 24.14 0.05 100.32 2.84 Brunei 2019 6.64 -4.99 25.04 3.87 99.42 4.27 Lào 2008 1.42 -6.10 7.77 7.82 108.97 18.31 Lào 2009 -1.04 -5.87 13.38 7.50 116.60 32.41 Lào 2010 0.41 -8.90 11.90 8.53 120.22 25.84 Lào 2011 -2.36 -7.90 11.56 8.04 123.32 25.68 Lào 2012 -7.31 -6.90 13.42 8.03 130.17 26.63 Lào 2013 -7.84 -5.60 17.07 8.03 138.27 10.28 Lào 2014 -14.50 -2.80 15.18 7.61 142.88 5.75 Lào 2015 -15.76 -4.50 15.11 7.27 158.05 -0.84 Lào 2016 -8.76 -5.20 13.97 7.02 162.04 -5.47 Singapore 2008 15.08 8.12 10.11 1.87 106.46 12.05 Singapore 2009 16.39 -0.50 9.93 0.12 106.58 11.34 Singapore 2010 22.93 0.30 9.69 14.53 111.03 8.59 Singapore 2011 22.22 2.00 9.24 6.34 117.90 9.99 Singapore 2012 17.64 1.30 8.86 4.46 124.52 7.23 Singapore 2013 15.71 1.30 9.74 4.84 129.47 4.32 Singapore 2014 17.95 0.10 9.63 3.94 129.88 3.33 66 Singapore 2015 18.69 -1.20 10.19 2.99 130.09 1.52 Singapore 2016 17.57 -1.20 10.28 3.33 127.79 8.04 Singapore 2017 17.27 0.30 10.18 4.52 126.23 3.20 Singapore 2018 15.41 0.40 10.00 3.50 125.39 3.90 Singapore 2019 14.26 -0.30 10.30 1.35 125.19 4.95 Campuchia 2008 -7.92 -0.07 5.63 6.69 117.93 5.45 Campuchia 2009 -7.13 -8.60 6.16 0.09 118.08 35.58 Campuchia 2010 -8.73 -8.10 6.34 5.96 116.89 21.30 Campuchia 2011 -8.00 -7.80 6.02 7.07 119.33 3.94 Campuchia 2012 -8.63 -6.80 5.78 7.31 123.33 39.41 Campuchia 2013 -8.51 -7.20 5.61 7.36 126.13 21.82 Campuchia 2014 -8.65 -3.80 5.49 7.14 130.41 31.50 Campuchia 2015 -8.86 -1.90 5.40 7.12 140.35 17.00 Campuchia 2016 -8.66 -1.40 5.21 6.94 144.96 21.00 Campuchia 2017 -8.15 -0.80 5.12 6.84 145.88 23.14 Campuchia 2018 -11.78 0.40 4.93 7.47 144.19 26.55 Campuchia 2019 -15.00 0.50 4.81 7.05 146.80 18.15 Indonesia 2008 0.02 -0.08 8.42 6.01 96.36 14.92 Indonesia 2009 1.97 -1.60 9.59 4.63 96.20 12.95 Indonesia 2010 0.68 -0.70 9.01 6.22 110.37 15.40 Indonesia 2011 0.19 -1.10 9.06 6.17 111.61 16.43 Indonesia 2012 -2.66 -1.90 9.25 6.03 108.71 14.95 Indonesia 2013 -3.19 -2.30 9.52 5.56 105.98 12.78 Indonesia 2014 -3.09 -2.25 9.43 5.01 100.09 11.88 Indonesia 2015 -2.04 -2.58 9.75 4.88 103.96 9.00 Indonesia 2016 -1.82 -2.46 9.53 5.03 107.20 10.03 Indonesia 2017 -1.59 -2.51 9.12 5.07 108.86 8.28 Indonesia 2018 -2.94 -1.76 9.02 5.17 102.09 6.29 67 Indonesia 2019 -2.71 -2.20 8.81 5.02 106.49 6.54 Malaysia 2008 16.86 -4.60 11.50 4.83 101.24 10.54 Malaysia 2009 15.72 -6.70 13.05 -1.51 98.13 7.74 Malaysia 2010 10.06 -5.40 12.58 7.42 104.18 7.35 Malaysia 2011 10.90 -4.80 13.27 5.29 105.03 14.63 Malaysia 2012 5.19 -4.50 13.84 5.47 105.51 8.85 Malaysia 2013 3.47 -3.90 13.72 4.69 107.45 7.40 Malaysia 2014 4.39 -3.40 13.33 6.01 107.30 6.30 Malaysia 2015 3.01 -3.20 13.09 5.09 99.69 3.04 Malaysia 2016 2.37 -3.10 12.56 4.45 94.78 2.80 Malaysia 2017 2.81 -3.00 12.19 5.81 93.29 4.64 Malaysia 2018 2.24 -3.70 11.95 4.77 97.35 7.69 Malaysia 2019 3.37 -3.40 11.69 4.30 95.67 2.67 Philippines 2008 0.08 -0.90 8.81 4.34 105.21 10.04 Philippines 2009 4.80 -3.70 9.83 1.45 103.46 8.64 Philippines 2010 3.45 -3.50 9.72 7.33 108.58 10.90 Philippines 2011 2.41 -2.00 9.71 3.86 110.24 5.31 Philippines 2012 2.65 -2.30 10.79 6.90 116.56 6.98 Philippines 2013 4.01 -1.40 10.82 6.75 121.91 29.33 Philippines 2014 3.62 -0.60 10.56 6.35 121.44 12.44 Philippines 2015 2.37 -0.90 10.91 6.35 129.65 9.20 Philippines 2016 -0.38 -2.40 11.26 7.15 123.89 13.33 Philippines 2017 -0.65 -2.20 11.32 6.93 118.03 11.42 Philippines 2018 -2.56 -3.20 12.04 6.34 114.96 9.00 Philippines 2019 -0.81 -3.40 12.47 6.12 120.09 9.84 Trong đó: CAB: tỷ lệ cán cân vãng lai/GDP (%) 68 GB: tỷ lệ ngân sách Chính phủ/GDP (%) GE: tỷ lệ chi tiêu Chính phủ/GDP (%) Y: tỷ lệ tăng trưởng GDP (%) EX: tỷ giá thực hiệu lực (năm sở: 2007) M: tốc độ tăng trưởng cung tiền (%) Do – file su CAB GB GE Y EX M //mo ta thong ke cac bien corr CAB GB GE Y EX M //mo ta tuong quan cac bien reg CAB GB GE Y EX M //mo hinh hoi quy cac bien est store mh1 //luu mo hinh voi ten mh1 estat ovtest //kiem dinh bo sot bien vif //kiem dinh da cong tuyen estat hettest //kiem dinh psss thay doi predict e,res //tao phan du cho mo hinh sktest e //phan phoi chuan cua nhieu reg CAB GB GE Y EX M // hoi quy mo hinh robust est store mh2 //luu mo hinh voi ten mh2 ssc install outreg2 //cai lenh outreg2 outreg2 [mh1 mh2]using data.xsl, bdec (3) append //tao bang cho cac kqul da lam 69 ... tổng quát đề tài nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến cán cân toán nước Đông Nam Á giai đoạn 2008 - 2019 Từ đó, ta thấy tác động thâm hụt ngân sách đến cán cân toán ảnh hưởng để làm sở cho. .. lai - Các lý thuyết nghiên cứu thâm hụt ngân sách nhà nước khơng có tác động đến cán cân vãng lai 1.1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu: Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến cán cân toán dẫn đến. .. trình nghiên cứu 1.3.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu Bài nghiên cứu với đề tài ? ?Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến Cán cân tốn Thực nghiệm nước Đơng Nam Á, từ hàm ý sách cho Việt Nam? ?? sử