Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
101,47 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nợ công trần nợ công .4 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu “Growth in a Time of Debt” Reinhart Rogoff (2010) 1.2.2 Nghiên cứu “Finding the tipping point - when sovereign debt turns bad” Caner, Grennes Koehler-Geib (2011) 1.2.3 Nghiên cứu “Public debt and growth” Kumar Woo (2010) 1.2.4 Nghiên cứu Presbitero (2010) 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước .8 1.3.1 Nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc (2013) 1.3.2 Nghiên cứu Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015) 12 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 13 1.5 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 13 1.5.1 Hệ số tín nhiệm quốc gia 14 1.5.2 Khung phân tích 17 1.5.3 Giả thiết nghiên cứu 18 1.6 Phương pháp nghiên cứu 19 1.6.1.Mơ hình nghiên cứu 19 1.6.2.Phương pháp thu thập số liệu 20 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ SỐ TÍN NHIỆM QUỐC GIA ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 2.1 Kết nghiên cứu 23 2.1.1.Với nước có xếp hạng thấp 2.1.2 Với tất nước 23 26 2.2 Tổng hợp kết nghiên cứu 29 2.3 Thảo luận nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CƠNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM 32 3.1 Kết luận kết nghiên cứu 32 3.1.1 Những kết thu từ nghiên cứu 32 3.1.2.Hạn chế nghiên cứu: 33 3.2 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp 34 3.2.1 Đối với nhóm nước có hệ số tín nhiệm quốc gia cao 34 3.2.2 Đối với nhóm nước có hệ số tín nhiệm quốc gia thấp 36 3.2.3 Một số gợi ý sách kiến nghị giải pháp dành cho Việt Nam 38 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 LỜI MỞ ĐẦU Theo quan điểm triết học Mác – Lenin, Nhà nước đời để giải vấn đề mâu thuẫn giai cấp, trước hết để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Tuy nhiên, với phát triển xã hội, chức Nhà nước điều hòa lợi ích tất giai cấp thông qua công việc chung Những công việc chung tài trợ nguồn Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, lúc Ngân sách Nhà nước đủ khả để chi tiêu tài trợ cho tất dự án công đặc điểm dự án cơng phần lớn mang tính cấp bách cần thiết Vì vậy, Chính phủ phải vay nợ để có đủ ngân sách cho chi tiêu tài trợ dự án Tuy nhiên,vay nợ hợp lý? Trên giới có nhiều khủng hoảng nợ cơng làm ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Các quốc gia để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ xây dựng mức trần nợ công quy định mức vay nợ tối đa để đảm bảo mức vay nợ phủ khơng q cao, ảnh hưởng xấu đến kinh tế hay nghiêm trọng có nguy vỡ nợ Chính vậy, việc xác định trần nợ công trở nên vô cần thiết phủ quốc gia Tuy nhiên, chưa có phương pháp xác định mức trần nợ công chung dành cho tất quốc gia Việc xác định trần nợ công nước, ngồi việc dựa vào ngưỡng nợ cơng an tồn cịn bị ảnh hưởng nhiều nhân tố khác thực trạng nợ, tình hình kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa, tiền tệ, nhu cầu vốn đầu tư phát triển, hệ số tín nhiệm quốc gia đó,… Nhận thấy tính cấp thiết đề tài vào nghiên cứu có liên quan trước đó, nhóm tác giả nhận thấy chưa có nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng hệ số tín nhiệm quốc gia đến việc xác định trần nợ công nên định lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng hệ số tín nhiệm quốc gia đến việc xác định trần nợ công số khuyến nghị dành cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu cung cấp sở lý thuyết việc xác định trần nợ cơng Nhóm tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu 96 quốc gia với số liệu lấy vào cuối năm 2016, hệ số tín nhiệm quốc gia Standard & Poor ’s xếp hạng Nghiên cứu nhóm triển khai thành chương với nội dung cụ thể phần sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu nhân tố liên quan đến việc xác định trần nợ công, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng hệ số tín nhiệm quốc gia đến việc xác định trần nợ công, kết thảo luận Chương 3: Kết luận số khuyến nghị việc xác định trần nợ công giải pháp sách Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nợ công trần nợ công Nợ công quan trọng quốc gia nợ cơng nguồn tài quan trọng cho phát triển kinh tế Theo quan điểm IMF WB, nợ cơng tồn nghĩa vụ trả nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ trả nợ khu vực phủ tổ chức cơng Theo Luật Quản lý Nợ công số 29/2009/QH12, nợ công bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Mức "trần nợ cơng" giới hạn tối đa mà phủ đặt để bảo đảm khoản nợ công biến thiên khơng vượt q giới hạn Việc xác định trần nợ công quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào ngưỡng nợ an tồn quốc gia Có thể thấy, giới chưa có tiêu chuẩn chung cụ thể ngưỡng an toàn để áp dụng cho tất nước Việc xác định tiêu an tồn nợ cơng nước thường dựa sở đánh giá thực trạng nợ, tình hình kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa, tiền tệ, nhu cầu vốn đầu tư phát triển, hệ số tín nhiệm quốc gia tham khảo khuyến nghị IMF/WB ngưỡng an toàn nợ nước ngồi theo phân loại chất lượng khn khổ thể chế sách Theo Điều 21, Luật quản lý nợ công Việt Nam sửa đổi năm 2017, Chỉ tiêu an tồn nợ cơng hệ thống tiêu quy định mức trần ngưỡng cảnh báo nợ cơng Quốc hội định Trong đó, tiêu an tồn nợ cơng bao gồm: a) Nợ công so với tổng sản phẩm quốc nội b) Nợ Chính phủ so với tổng sản phẩm quốc nội c) Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không bao gồm cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước năm d) Nợ nước quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội đ) Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Để xác định trần nợ cơng, tiêu chí tỷ lệ nợ công/GDP coi số đánh giá phổ biến cho nhìn tổng quát tình hình nợ cơng quốc gia đánh giá mức an tồn nợ cơng Ngưỡng nợ an toàn định nghĩa mức độ mà khối lượng nợ (tính phần trăm GDP) ngưỡng này, kinh tế không gặp nhiều rủi ro bất ổn vĩ mơ, mà điển hình suy giảm tăng trưởng Chính vậy, nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình định lượng để xác định mối quan hệ mức nợ công tăng trưởng Bên cạnh đó, khối lượng nợ nước ngồi đóng vài trò quan trọng việc đánh giá rủi ro kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển, quốc gia khó có thể, khơng có điều kiện, vay nợ nước ngồi đồng tiền 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu “Growth in a Time of Debt” Reinhart Rogoff (2010) Dựa số liệu quan sát 44 kinh tế tiến số liệu thống kê khoảng hai kỷ đưa ngưỡng nợ nhất, thu hút nhiều quan tâm giới kinh tế nhà hoạch định sách Cụ thể hơn, mối quan hệ tỉ lệ nợ công, tăng trưởng lạm phát phân tích dựa 3700 số liệu định kỳ hàng năm hệ thống trị, thể chế, thay đổi tỉ hệ thống tiền tệ, điều kiện lịch sử khác Kết ngưỡng nợ nguy hiểm 90% GDP, quốc gia có mức nợ cơng vượt số này, tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm Tuy nhiên, tác giả lại không cho có mối quan hệ chắn việc nợ cơng cao dẫn đến lạm phát kinh tế tiến Còn kinh tế nổi, lạm phát thường leo thang mạnh nợ công gia tăng Reinhart Rogoff phân tích thêm dựa số liệu kể từ sau khủng hoảng nợ nước ngoài, bao gồm nợ công nợ tư Do kinh tế tiến thường không phụ thuộc nhiều vào khoản vay nước ngoài, nên nghiên cứu tập trung vào kinh tế Kết rằng, dư nợ nước chạm mức 60% GDP, tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm 2%, vượt 90% GDP, mức tăng trưởng giảm nửa 1.2.2 Nghiên cứu “Finding the tipping point - when sovereign debt turns bad” Caner, Grennes Koehler-Geib (2011) Nghiên cứu sử dụng số liệu nhiều so với nghiên cứu Reinhart Rogoff, bao gồm số liệu nợ công, tăng trưởng, độ mở kinh tế, lạm phát GDP thời kỳ trước 101 quốc gia (75 phát triển 26 phát triển) giai đoạn 1980-2008, đồng thời sử dụng mơ hình kinh tế lượng Phân tích cung cấp tảng cho phát triển nghiên cứu chứng minh tồn ngưỡng nợ ước tính ngưỡng nợ cho quốc gia, từ có sách phù hợp đối phó với nguy khủng hoảng nợ đe dọa nước có nợ nước ngồi cao Và kết nghiên cứu cho thấy tồn ngưỡng nợ, mức ngưỡng tỷ lệ nợ cơng trung bình dài hạn so với GDP 77% cho nhóm mẫu chung (gồm quốc gia phát triển phát triển), 64% cho nước phát triển Nghiên cứu đưa kết ước lượng nhóm quốc gia mẫu chung với phần trăm tăng lên tỷ lệ nợ công so với GDP vượt ngưỡng làm tỷ lệ tăng trưởng GDP giảm 0,0174 điểm phần trăm, mức phần trăm tỷ lệ nợ tăng lên làm tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng tương ứng 0,0653 điểm phần trăm Đối với nhóm quốc gia phát triển phần trăm tăng lên tỷ lệ nợ vượt ngưỡng nợ làm tỷ lệ tăng trưởng GDP giảm 0,0203 điểm phần trăm, mức phần trăm tỷ lệ nợ tăng lên làm tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng tương ứng 0,0739 điểm phần trăm 1.2.3 Nghiên cứu “Public debt and growth” Kumar Woo (2010) Với số liệu 38 kinh tế tiến giai đoạn 1970 – 2007 với dân số triệu người, kéo dài thập kỷ sử dụng mơ hình kinh tế lượng Giống Reinhart Rogoff, tác giả tìm thấy mối quan hệ đối nghịch nợ công tăng trưởng nợ cơng vượt q 90% GDP Các tác giả tìm kinh tế nổi, tác động nợ công lớn so với kinh tế tiến Cụ thể, quy mô nợ công tăng thêm 10% GDP, tăng trưởng kinh tế suy giảm từ 0,15% đến 0,2% kinh tế tiến bộ, số kinh tế từ 0,3% đến 0,4% Ngoài ra, mức nợ ban đầu cao tạo nên nhiều rủi ro Đối với quốc gia mà nợ công vượt 90% GDP, mức gia tăng nợ công thêm 10% GDP kèm với tăng trưởng giảm 0,19%; mức nợ ban đầu từ 30% đến 60% GDP số 0,11% Ngoài ra, Kumar Woo mở rộng mơ hình nhằm xác định kênh khác mà hệ từ nợ công chuyển đến Kết luận cho thấy nợ công cao làm giảm đầu tư, làm chậm tốc độ tăng lượng vốn tư cho lao động, dẫn đến hệ suy giảm suất 1.2.4 Nghiên cứu Presbitero (2010) Dựa số liệu tổng nợ cơng 92 quốc gia có thu nhập thấp trung bình khoảng thời gian 1990-2007 nhằm tìm kiếm ngưỡng nợ nguy hiểm Nghiên cứu tìm hệ xấu tăng trưởng nợ công vào mức khoảng 90% GDP Vượt mức này, hệ xấu nhiều xảy với tăng trưởng quản lý kinh tế kinh tế nghèo nàn thể chế tồi tệ Presbitero kết luận quốc gia công nghiệp thành công nhiều so với quốc gia phát triển việc vay mượn sử dụng khoản tài nước quốc tế mà khơng phải hứng chịu rủi ro gây cho đầu tư tháo vốn, xoay vịng sách hay lấn át đầu tư thường xuyên xảy với mức nợ công lớn Ngược lại, quốc gia phát triển, hệ xấu từ vay nợ nhiều thường có xu hướng lấn át lợi ích đạt từ nguồn lực khác 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước 1.3.1 Nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc (2013) Với liệu gồm quốc gia phát triển với đề tài “Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, sử dụng hàm hồi quy trăng trưởng để ước lượng tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy loại bỏ yếu tố khác thu nhập bình quân đầu người ban đầu, tỷ lệ đầu tư, lạm phát giáo dục, dân số, số hiệu quyền Khi nợ cơng gia tăng tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế, việc gia tăng nợ công cần thận trọng để tránh ảnh hưởng tiêu cực nợ công Mô hình phương pháp nghiên cứu Kế thừa mơ hình nghiên cứu Checherita-Westphal (2012),dựa nghiên cứu ngồi nước, nghiên cứu đưa phương trình sau: git + = α0 + βln(GDP/cap) it + β2debt_sqit + β3 debtit + β4 saving/gf cfit + β5 pop.growthit + β6 othercontrols (fiscal; openness; interestrate) + ε Trong đó: Biến phụ thuộc - git + 1: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người năm quốc gia i năm thứ t; Biến độc lập - Debt it: nợ phủ so với nợ quốc gia i năm thứ t; Biến kiểm soát - Ln (GDP/cap) it: logarith tự nhiên GDP đầu người quốc gia vào đầu năm thứ t; Saving/gf it : biến dùng 10 mơ hình Nhà nước phúc lợi Châu Âu ( theo Nhà nước đóng vai trị định thiết lập hệ thống an toàn xã hội dịch vụ xã hội), nhiên tỷ lệ nợ cơng q cao, phủ xem xét cắt giảm mức trợ cấp xã hội tương lai, mà dân số quốc gia già hóa, tạo gắng nặng chi tiêu cho trợ cấp xã hội Thứ ba, ổn định tài chính, giảm bớt thâm hụt ngân sách: phủ cần có sách tài khóa sách tiền tệ phù hợp để trì ổn định tài chính, cắt giảm chi tiêu cơng hợp lý để giảm bớt thâm hụt ngân sách 3.2.2 Đối với nhóm nước có hệ số tín nhiệm quốc gia thấp Nhóm quốc gia có tỷ lệ nợ cơng GDP thường thấp quốc gia nhóm có hệ số tín nhiệm quốc gia cao vay nợ khó khăn lại có nguy vỡ nợ cao nhà đầu tư định chế tài chính, chủ nợ nhạy cảm có động thái bất lợi có thơng tin tiêu cực tình hình nợ cơng quốc gia Vì vậy, quốc gia cần hạ mức trần nợ công xuống ngưỡng nợ cơng an tồn mà nghiên cứu có liên quan trước khuyến nghị để tránh rủi ro dẫn đến tình trạng vỡ nợ cơng Bên cạnh yếu tố khác tình hình kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa, sách tiền tệ, nhu cầu đầu tư phát triển, chất lượng thể chế, sách quốc gia, …cũng nhân tố ảnh hưởng tăng giảm đến mức trần nợ cơng phủ xác định Tuy nhiên, giảm trần nợ công xuống liệu có ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển quốc gia hay khơng? Việc phủ giảm trần nợ cơng xuống đồng nghĩa với việc quốc gia có phải giảm tỷ lệ nợ công GDP (Public Debt/GDP) xuống thấp hơn, để thực điều đó, phủ nước phải: 37 Thứ nhất, Chính phủ cần tăng cường kỷ luật tài khóa, gia tăng cơng tác quản lý kiểm soát khoản chi từ ngân sách nhà nước, khoản chi thường xuyên khoản chi lớn ngân sách nhà nước, nhiên nhiều quốc gia khoản chi chưa kiểm sốt cách chặt chẽ, số liệu toán ngân sách thường cao nhiều so với số liệu dự tốn Bên cạnh đó, nhiều khoản chi cịn mang tính cấp phát, khơng có nghĩa vụ hồn trả, hay chi phí sử dụng vốn thấp khiến đối tượng hưởng thụ khơng có động lực để sử dụng vốn cách có hiệu nhất, gây lãng phí ngân sách nhà nước Việc tăng lãi suất cho khoản vay từ ngân sách nhà nước giải pháp quan trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ hai, xây dựng dự toán ngân sách nhà nước theo khn khổ tài trung dài hạn Chính việc giúp cho việc chi tiêu cơng giải ngân phủ tăng tính minh bạch, hạn chế tham nhũng, tránh tình trạng bội chi ngân sách thâm hụt ngân sách Thứ ba, giảm lệ thuộc vào nguồn vay vốn nước ngồi, phủ nước vay nước thơng qua việc phát hành trái phiếu phủ dài hạn (10-15 năm) với lãi suất thấp (ổn định vững khuôn khổ vĩ mô, tăng huy đọng vốn đồng nội tệ) giảm lệ thuộc vào vốn vay bên ngồi Bên cạnh việc giảm tỷ lệ nợ cơng GDP, quốc gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia để nâng trần nợ cơng biện pháp đây: Những thông tin mà Standard & Poor ’s sử dụng để xếp hạng hệ số tín nhiệm quốc gia là: : tốc độ tăng trưởng GDP, dân số, số giá tiêu dùng (CPI), dự trữ ngoại hối, dư nợ cho vay khu vực tư nhân, nợ nước ngồi, thị trường chứng khốn, số PMI, đầu tư trực tiếp nước ngoài, nợ 38 phủ so với GDP, ngân sách, chi tiêu phủ, cán cân thương mại, tài khoản vãng lai, tài khoản vãng lai so với GDP, thuế suất doanh nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp Ngồi cịn vào số nợ, số tiền trả nợ hàng năm, vốn dự trữ ngoại tệ, đầu tư quốc gia, rủi ro lạm phát,… Vì vậy, để tăng hệ số tín nhiệm quốc gia phủ quốc gia phải có sách ổn định tình hình kinh tế, giảm vay mượn trả nợ hạn Một giảm tỷ lệ nợ công xuống thấp nhân tố khác không đổi làm tăng hệ số tín nhiệm quốc gia Tuy nhiên, nhìn chung việc tăng hệ số tín nhiệm quốc gia, phủ nước cần trì ổn định tồn kinh tế, trì tỷ lệ nợ cơng mức bền vững, khó để thực thời gian ngắn mà cần có q trình lâu dài có kế hoạch, mục tiêu cụ thể chi tiết 3.2.3 Một số gợi ý sách kiến nghị giải pháp dành cho Việt Nam Nợ cơng Việt Nam tính đến cuối năm 2015 vào khoảng triệu tỷ đồng, tương đương 61% GDP Cho đến dù mức trần cho phép 65% GDP, nhiên, Việt Nam nằm số quốc gia có tỷ lệ nợ GDP tăng nhanh nhất, cho dù với thành tích tăng trưởng kinh tế ấn tượng Do đó, cần thực liệt giải pháp để giảm áp lực nợ cơng, đảm bảo bền vững tài khố ổn định kinh tế vĩ mô Báo cáo Đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam Chính phủ Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới thực cho thấy, tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam tăng mạnh, sách tài khố nới lỏng năm qua Nợ công so với GDP tăng đáng kể từ 51,7% năm 2010 lên 61% năm 2015, nợ Chính phủ chiếm 49,2%, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm gần 11% Bản tin nợ công Bộ Tài cơng bố cho thấy 39 số đáng lo ngại Đến cuối năm 2016, cấu khoản nợ vay nước/vay ngồi nước danh mục nợ Chính phủ khoảng 59%/41%, tăng so với năm trước (thời điểm cuối năm 2011 38,9%/61,1%; năm 2012 43,1%/56,9%; năm 2013 50%/50%, năm 2014 55,6%/44,4% năm 2015 khoảng 57%/43%) Việt Nam Standard & Poor ’s xếp hạng hệ số tín nhiệm BB-, nằm nhóm nước có hệ số tín nhiệm quốc gia thấp, tỷ lệ nợ công GDP lại cao, nguyên nhân việc nợ công cao ngày tăng nhanh là: Thứ nhất, GDP thực thấp so với GDP dự báo, tiêu thu ngân sách, chi ngân sách nợ cơng tính tốn dựa dự báo GDP Trong Nhà nước tiếp tục huy động nguồn vốn vay bội chi theo tiêu GDP dự kiến, đẩy tốc độ tăng trưởng nợ lên cao so với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Thứ hai, thời kỳ 2011 – 2015, nguồn thu ngân sách giảm nhanh so với giai đoạn 2006 – 2010 Trong giai đoạn 2011-2015, tỷ trọng thu ngân sách GDP đạt khoảng 21-22% so với 26-27% giai đoạn trước chi ngân sách không giảm tương ứng với tốc độ giảm thu, dẫn đến khoảng cách thu chi ngân sách ngày dãn rộng bội chi ngân sách ngày cao Thứ ba, cấu chi ngân sách Việt Nam nay, tỷ trọng dành cho chi thường xuyên ngày lớn, thu ngân sách đảm bảo cho việc chi thường xuyên trả nợ Toàn phần vốn chi cho đầu tư từ ngân sách nhà nước phải dùng vốn vay Điều làm tăng nhanh nợ công Thứ tư, để đảm bảo trì nguồn vốn cho đầu tư Chính phủ tiến hành đảo nợ, tức khoản nợ đến hạn, tiến hành đảo nợ để đẩy lùi thời gian trả nợ cho giai đoạn sau Khi Chính phủ tiến 40 hành đảo nợ rõ ràng khoản nợ với khoản vay cộng dồn vào đưa khối lượng nợ tăng nhanh Thứ năm, khâu huy động, phân bổ sử dụng vốn vay chủ yếu vào đề xuất bộ, ngành, địa phương, mà chưa đặt mối quan hệ chặt chẽ cân nguồn vốn đầu tư khác, chưa bám sát vào hạn mức nợ phê duyệt để xác định mức vay cho phù hợp với khả trả nợ, chưa gắn trách nhiệm với người định vay người sử dụng vốn vay Bên cạnh cịn có ngun nhân số chủ dự án chưa thực tốt khâu chuẩn bị đầu tư, thẩm định, phê duyệt dự án, dẫn đến vướng mắc trình thực hiện, làm giảm hiệu đầu tư Nhiều dự án điều chỉnh tăng quy mô dẫn đến phải tăng vay nợ, tạo áp lực gia tăng nợ công Ngồi ra, việc quản lý, kiểm sốt chi tiêu cơng nhiều lỏng lẻo, đầu tư vào dự án thiếu hiệu làm lãng phí nguồn ngân sách, thêm vào tình trạng thiếu minh bạch, tham nhũng chi tiêu công nguyên nhân khiến nợ công tăng nhanh Vậy, giải pháp dành cho Việt Nam để giảm tỷ lệ nợ công là: Thứ nhất, việc xác định nợ công tỷ lệ nợ công nên quán theo thông lệ quốc tế nhằm nâng cao tính chịu trách nhiệm đối tượng có liên quan, tăng cường tính kỷ luật ngân sách đồng thời giúp việc quản lý nợ cơng đảm bảo tính xác, đồng Hiện theo Luật quản lý nợ công sửa đổi năm 2017, nợ công bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó, theo IMF World Bank nợ cơng bao gồm nợ khu vực phủ khu vực tổ chức cơng Chính khác quy định dẫn đến chênh lệch việc tính nợ cơng xác định trần nợ cơng Việt Nam 41 Thứ hai, kiểm soát, xử lý dự án đầu tư công hiệu quả: phân cấp đầu tư, tránh việc đầu tư dàn trải vốn ngân sách tất lĩnh vực, ngành nghề nay, đặc biệt dự án có tính chất thương mại điện, xi măng DNNN đảm nhận Chú ý lực tự tồn DN, cần có điều chỉnh phù hợp để nguồn lực phân bổ đến khu vực có suất cao tạo điều kiện phát triển kinh tế Thứ ba, tiếp tục rà soát, cắt giảm chi thường xuyên cần tinh gọn máy hành sở có lộ trình từ biện pháp tiết kiệm đến tinh giản biên chế Thứ năm, cần có giám sát chặt chẽ khoản chi từ Trung ương cho địa phương, đảm bảo sử dụng vốn mục đích, có hiệu từ khâu kiểm tra, đánh giá dự án Thứ sáu, tiếp tục cải cách hệ thống thuế, giảm thuế thu nhập DN nhằm nuôi dưỡng nguồn thu tương lai Tăng cường hiệu thu ngân sách, tránh thất thốt, thất thu thuế Hiện tại, cân nhắc thuế giao dịch bất động sản, thuế đánh vào mặt hàng xa xỉ hay thuế ô nhiễm mơi trường Thứ bảy, trì khả xuất khẩu, coi xuất yếu tố then chốt để trả nợ; Cần có giải pháp tránh tình trạng lên giá tiền đồng làm tổn hại đến lực xuất khẩu, khuyến khích vay nước ngồi dẫn đến xói mịn khả trả nợ Thứ tám, cần đẩy mạnh giải pháp đề kế hoạch tái cấu kinh tế năm 2016-2020 Quốc hội, nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn mức từ 6,5-7% Thứ chín, cần phải cắt giảm bội chi trung dài hạn, bố trí lại cấu chi ngân sách cho hợp lý, qua tăng tỷ lệ chi đầu tư lên 25-26%, 42 đồng thời giảm chi thường xuyên, bố trí trả nợ hạn cố gắng giảm đảo nợ phải cắt giảm phần bảo lãnh Chính phủ theo dõi chặt chẽ phần vay nợ quyền địa phương Chính phủ cần phải lưu ý đến tốc độ vay nợ cho đảm bảo phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, Chính phủ phải lưu ý tới vấn đề để giảm bội chi ngân sách nhà nước, quan tâm tới hiệu sử dụng đồng vốn, đảm bảo đồng vốn vay đem lại hiệu cao nhất, qua nâng cao trách nhiệm người sử dụng vốn vay Bên cạnh đó, phát triển thị trường trái phiếu phủ dài hạn với lãi suất thấp giải pháp giảm thiểu phụ thuộc vào vay nợ nước ngoài, phát triển thị trường trái phiếu phủ dài hạn (10-15 năm) với lãi suất thấp (ổn định vững khuôn khổ vĩ mô, tăng huy động vốn VNĐ) giảm lệ thuộc vào vốn vay bên ngoài, với việc khống chế mức độ thâm hụt ngân sách cứng theo tỷ lệ tương ứng (4-4-3-2%) vào năm 2020 Điều chỉnh nợ công (giảm, tiến tới bỏ hẳn bảo lãnh cho doanh nghiệp, địa phương, vay để lại trước năm 2020) Ngoài ra, hồn thiện thể chế quản lý nợ cơng giải pháp trọng tâm đưa Để hồn thiện thể chế quản lý nợ cơng cần phải tập trung vào phần sách lẫn công cụ, cấu tổ chức để đảm bảo cho việc quản lý toàn diện nợ công Một vấn đề khác phải quan tâm cấu lại kỳ hạn trả nợ, kéo dài thời gian trả nợ để giảm áp lực vốn vay cần phải cấu lại chức nhiệm vụ quan để đảm bảo việc quản lý nợ công đầu mối rõ ràng, minh bạch đảm bảo phối hợp quan có hiệu Chính phủ nên cân nhắc kĩ việc tăng giảm trần nợ công mà Việt Nam thuộc nhóm nước có hệ số tín nhiệm quốc gia thấp nhiên phải trì tỷ lệ vay nợ để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế 43 44 KẾT LUẬN Nợ công có ảnh hưởng tích cực đến kinh tế quốc gia tăng nguồn lực cho đất nước, giúp đất nước có nguồn lực tài tài trợ cho phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước, đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển, nguồn lực chưa đủ sở hạ tầng chưa hồn thiện Bên cạnh đó, việc vay nợ giúp tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư, tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tuy nhiên tỷ lệ nợ cơng cao gây tác động tiêu cực đến kinh tế, làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế hay chí dẫn đến nguy vỡ nợ Vì vậy, việc xác định mức trần nợ công hợp lý cho đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, đầu tư hồn thiện sở hạ tầng mà khơng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, nợ cơng trì mức bền vững thách thức khơng nhỏ dành cho Chính phủ quốc gia Nhóm tác giả hy vọng với kết khuyến nghị rút từ nghiên cứu sở lý thuyết để Chính phủ cân nhắc việc điều chỉnh, xác định mức trần nợ công phù hợp giai đoạn Trong tương lai, nhóm tác giả phát triển nghiên cứu nhân tố khác có ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ cơng để ngày hồn thiện khung sở lý thuyết làm giải pháp cho toán xác định mức trần nợ công hợp lý quốc gia 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Reinhart, C.W,& Rogoff, K ( 2010) Growth in a time of debt American Economic Review Papers & Proceedings 100, 573-578 Carner, M, T & Grennes, & F.Koeheler-Geib (2010) Finding the Tipping PointWhen Sovereign Debt Turns Bad World Bank Policy Research Working Paper 5391 Kumar, M S & Woo, J ( 2010) Public Debt and Growt IMF Working Paper No WP/10/174, 2010 Petia Topalova, & Dan Nyberg ( 2010) What lever of public debt could India Target IMF Working Paper/10/7 Michael.K (1996) Control of the public debt: A requirement for price stability? Nguyễn Văn Phúc ( 2013) Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015), Nghiên cứu vấn đề “Kiểm định tác động nợ, công đến tăng trưởng kinh tế” Qc hội Cộng hịa Xã Chủ nghĩa Việt Nam ( 2017) Luật quản lý nợ công Bộ Tài (2017a) Bản tin nợ cơng số Truy cập ngày 11/12/2017 từ http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet? dDocName=MOFUCM109581&_afrLoop=19601100173985637#! %40%40%3F_afrLoop%3D19601100173985637%26dDocName %3DMOFM109581%26_adf.ctrl-state%3Da5bsg5hps_9 46 10 The World Bank Inflation (annual %) Truy cập ngày 18/12/2017 https://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG 11 The World Bank GDP growth (annual %) Truy cập ngày 18/12/2017 https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG? view=chart/ 12 The World Bank Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$) (annual %) Truy cập ngày 18/12/2017 https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD/ 13 The World Bank Population Truy cập ngày 18/12/2017 https://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL/ 14 TradingEconomic Debt per GDP( 2016) Truy cập https://tradingeconomics.com/country-list/government-debt-to-gdp 47 từ PHỤ LỤC Số liệu mơ hình Tên nước Xếp hạng tín nhiệm Tăng trưởng GDP( %) FDI( USD) INF (%) POP( ngư ời) Australia Austria Belgium Botswana Canada Chile China Czech Republic Denmark Estonia Finland France Germany Hong Kong Iceland Ireland Israel Japan Kuwait Latvia Lithuania Luxembourg Malaysia Malta Netherlands New Zealand Norway Qatar Saudi Arabia Singapore Slovakia Slovenia Sweden Switzerland United Kingdom United States AAA AA+ AA AAAA A+ A+ AAAAA AAAA+ AA AAA AA+ A A+ A+ A+ AA AAAAA AAAAA AA AAA AAAAAA A+ A+ AAA AAA AA AA+ 2.765773499 1.480730731 1.466004876 4.291562129 1.467747075 1.589022564 6.689349894 2.59332602 1.964077129 2.063262785 1.927231595 1.187650382 1.943625428 2.045623879 7.199684474 5.141398285 4.094335591 1.031614569 3.547005088 2.07563712 2.298843275 3.082643316 4.21985132 5.516617154 2.209941516 3.054048659 1.091465072 2.223120972 1.74153 1.99630423 3.324695296 3.14835549 3.234941922 1.375884496 1.794320752 1.485279193 42049399046 -29948413982 37013224306 10476236.35 32106339018 12225431089 1.70557E+11 6497344244 6407141035 741621537.8 -9537496212 35407746869 52474196612 1.1711E+11 -1182667667 79163353503 11902600000 34904736088 291958795.3 243503898.5 962297446.9 26857367248 13515796131 2438453540 1.53975E+11 1934890721 -16427884619 773901098.9 7452533333 61596847011 3548472664 1461635216 15331627487 -17717098083 2.92993E+11 4.79415E+11 1.276991 0.858261 1.977205 3.769305 1.42876 3.786662 2.007556 0.639353 0.25 0.149109 0.355438 0.183335 0.483355 2.385686 1.694701 3.12E-13 -0.54494 -0.11667 3.198411 0.117371 0.905522 0.299167 2.12766 0.577055 0.316667 0.541441 3.55 2.875506 3.523511 -0.50251 -0.52001 -0.05667 0.984269 -0.43463 0.641613 1.261583 24127159 8747358 11348159 2250260 36286425 17909754 1.38E+09 10561633 5731118 1316481 5495096 66896109 82667685 7346700 334252 4773095 8547100 1.27E+08 4052584 1960424 2872298 582972 31187265 436947 17018408 4692700 5232929 2569804 32275687 5607283 5428704 2064845 9903122 8372098 65637239 3.23E+08 48 DEBT/ GDP( %) 41.1 84.6 105.9 22.8 92.3 21.3 46.2 36.8 37.8 9.5 63.6 96 68.3 38.4 54 75.4 61.9 250.4 18.6 40.1 40.2 20 53.2 58.3 62.3 24.6 35.6 47.6 13.1 112 51.9 78.5 41.6 32.6 89.3 106.1 Albania Angola Azerbaijan Bahamas Bangladesh Belarus Bolivia Brazil Bulgaria Colombia Costa Rica Croatia Cyprus Dominican Republic Ecuador Egypt El Salvador Ethiopia Georgia Ghana Greece Guatemala Honduras Hungary India Indonesia Italy Jamaica Jordan Kenya Lebanon Macedonia Mexico Mongolia Morocco Mozambique Nicaragua Nigeria Pakistan Panama Paraguay Peru B+ BBB+ BB+ BBB BB BB BBBBBBBBBB BB+ 3.369988612 -0.665353339 -3.100000202 0.165622948 7.113489474 -2.64903805 4.263919404 -3.594739196 3.941069516 1.960049844 4.328788006 2.982292544 3.032276186 1087540000 4104422620 4499666000 73723568.41 1908267936 1246900000 332270901.7 78167247015 1179040000 13726436813 2935113621 1864321648 2607132723 1.282799 34.73616 4.179994 -0.34638 5.513526 11.83658 3.625239 8.739479 -0.79852 7.517453 -0.00419 -1.125 -1.42917 2876101 28813463 9762274 55599 1.63E+08 9507120 10887882 2.08E+08 7127822 48653419 4857274 4170600 1170125 70.95 38 54.2 77.9 27.2 31.7 31.1 69.49 24.9 47.6 62 84.2 107.8 BB- 6.645300183 2522500000 1.614166 10648791 47.6 BBCCC+ B BBBBBBBBBBBBBBBBBBBB B B+ B+ BBBBBB+ BBBBSD B+ B B BBB BB BBB+ -1.576379183 4.297682516 2.366458682 7.56176669 2.848973376 3.576648193 -0.244314741 3.066719179 3.609523779 2.21318749 7.107034368 5.0155584 0.942362697 1.373527361 2.003733642 5.848665359 2.405918307 2.285861324 1.243202563 1.222443647 3.849035869 4.702181079 -1.61686895 5.471628807 4.882002835 4.019554951 3.882496839 754615868.1 8106800000 486478328.4 3988953392 1588457778 3485333369 3060785237 1174500000 1128940000 68714586823 44458571546 4142203473 18352046895 927976719 1538873239 393359411.6 2610181957 549371101.6 33930240688 -4156404704 2318278920 3128149929 887800000 4434648308 2324000000 5994600000 411466000 6862893056 1.72443 13.81464 0.603939 7.266076 2.131417 17.47392 -0.82556 4.448442 2.724612 0.401042 4.941447 3.525805 -0.12334 2.34942 -0.78751 6.297548 -0.81467 -0.23671 2.821351 0.554046 1.635311 19.85384 3.519937 15.69685 3.752596 0.746027 4.086823 3.595722 16385068 95688681 6344722 1.02E+08 3719300 28206728 10746740 16582469 9112867 9817958 1.32E+09 2.61E+08 60600590 2881355 9455802 48461567 6006668 2081206 1.28E+08 3027398 35276786 28829476 6149928 1.86E+08 1.93E+08 4034119 6725308 31773839 39.6 92.3 65.52 32.1 43.9 73.4 179 24.22 38.45 74.1 69.5 27.9 132.6 122.8 95 55.2 146 39.1 47.9 79.4 64.7 120 45 18.6 66.5 39.2 22.8 25.6 49 Philippines Poland Portugal Romania Russia Rwanda Serbia South Africa Spain Sri Lanka Suriname Tajikistan Thailand Tunisia Turkey Ukraine Uruguay Vietnam BBB BBB+ BBBBBBBB+ B BBBB BBB+ B+ B BBBB+ BBBB BBBB BB- 6.923897923 2.864328679 1.538898313 4.589382574 -0.224910984 5.931776172 2.797323719 0.279357422 3.27446274 4.379683362 -5.142397102 6.900001455 3.237980767 1.169769098 3.183831543 2.307601934 1.453431497 6.210811668 7979567090 16758000000 9214150761 5372961305 32538900000 254451666.4 2300135289 2250190584 32116526541 898083819.3 174273020.7 344147210 3063235324 695100945.1 12307000000 3441000000 -317141167.2 12600000000 50 1.766784 -0.60968 0.607397 -1.5384 7.050664 5.725459 1.122314 6.326264 -0.20267 3.727849 55.48444 6.004581 0.188335 3.711015 7.775134 13.89504 9.639413 4.47 1.03E+08 37948016 10324611 19705301 1.44E+08 11917508 7057412 55908865 46443959 21203000 558368 8734951 68863514 11403248 79512426 45004645 3444006 92701100 42.1 54.1 130.4 37.6 17 37.6 72.9 51.7 99.4 79.3 42.87 35.3 41.2 60.6 28.3 79 52.7 62.4 Phân công công việc đánh giá Điểm Họ tên Mã sinh viên Cơng việc nhóm đánh giá Trưởng nhóm, tìm kiếm tài liệu Đàm Thị Hồng Anh 1513310020 tham khảo, số liệu, lựa chọn đề tài, làm nội dung chương 3, tổng 10 hợp nghiên cứu Tìm kiếm tài liệu tham khảo, số Bùi Đức Anh 1513310015 liệu, lựa chọn đề tài, làm nội 10 dung chương Tìm kiếm tài liệu tham khảo, số Nguyễn Thị Lan Anh 1513320007 liệu, lựa chọn đề tài, làm nội dung chương Nhóm trưởng: Đàm Thị Hồng Anh SĐT: 0967616096 Email: damthihonganh@gmail.com 51 10 ... nhiệm quốc gia đến việc xác định trần nợ công nên định lựa chọn đề tài: ? ?Ảnh hưởng hệ số tín nhiệm quốc gia đến việc xác định trần nợ công số khuyến nghị dành cho Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu... hệ nợ công tăng trưởng kinh tế lại yếu tố quan trọng để xác định trần nợ công quốc gia Do vậy, nhóm tác giả định chọn đề tài ? ?Ảnh hưởng 14 hệ số tín nhiệm quốc gia đến việc xác định trần nợ công. .. thiết nghiên cứu sau: Hệ số tín nhiệm quốc gia có ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ cơng thơng qua việc hệ số tín nhiệm quốc gia làm tăng làm giảm ảnh hưởng tỷ lệ nợ công GDP tốc độ tăng trưởng