Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ==================== TIÊU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG NGƯỠNG NỢ CƠNG TỐI ƯU CHO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Lan Lớp tín : TCH431(GD2-HK1-2021).1 Sinh viên thực : Nhóm 20 Hà Nội - 12/2021 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ tên Mã sinh viên Hoàng Thị Hoa 1913310056 Dỗn Hồng Phương Mai 1913310172 Phương Ngọc Anh 1913310015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 11 1.1.3 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu 17 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 18 1.2.1 Nợ công 18 1.2.2 Phân loại nợ công 23 1.2.3 Tác động nợ công 24 1.2.4 Ngưỡng chịu đựng nợ công 27 1.3 Phương Pháp quy trình nghiên cứu 30 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 30 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mơ hình nghiên cứu 32 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 32 2.1.2 Giải thích biến sử dụng mơ hình 34 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Mô tả thống kê 48 3.2 Kết nghiên cứu 48 3.2.1 Kết mô tả thống kê: 48 3.2.2 Kết mô tả tương quan biến 50 3.2.3 Kết ước lượng, kiểm định mơ hình 52 3.2.4 Giải thích hệ số hồi quy 53 3.3 Kết kiểm định 53 3.3.1 Kiểm định bỏ sót biến 53 3.3.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 54 3.3.3 Kiểm định đa cộng tuyến 55 3.3.4 Kiểm định tự tương quan 56 3.4 Xác định ngưỡng nợ công tối ưu cho nước Đông Nam Á 57 3.5 Thảo luận 58 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 60 4.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 60 4.1.1 Quy mô cấu nợ công Việt Nam 60 4.1.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 61 4.1.3 Mơ hình quản lý nợ công Việt Nam 65 4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam 66 4.2.1 Chính sách nợ cơng số nước giới 66 4.2.2 Hàm ý sách cho Việt Nam 71 4.2.2.1 Xây dựng sách quản lý nợ cơng 71 4.2.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn 73 4.2.2.3 Hạn chế vạy nợ nước 74 4.3.2.4 Tăng cường kỷ luật tài khóa, phối hợp sách tài khóa với sách tiền tệ 75 KẾT LUẬN 76 Tổng kết, tóm lược từ kết thu 76 Ưu điểm nghiên cứu 76 Hạn chế nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC DOFILE 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các biến sử dụng mơ hình 32 Bảng 2: Dữ liệu nghiên cứu 43 Bảng 3: Mô tả thông kê 48 Bảng 4: Ma trận hệ số tương quan biến 50 Bảng 5: Kết ước lượng kiểm định mô hình 52 Bảng 6: Kết kiểm định RESET Ramsey 54 Bảng 7: Kết kiểm định Breusch – Pagan 55 Bảng 8: Kết kiểm định VIF 55 Bảng 9: Kết kiểm định Tự tương quan 57 Bảng 10: Kết ước lượng mơ hình 57 Bảng 11: Quy mô cấu nợ công Việt Nam 60 Bảng 12: Thực trạng nợ công Việt Nam 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Trung bình sổ ICOR số qc gia Châu Á (2011 – 2015) 21 Hình 2: Đường cong Laffer 28 Hình 3: Đường cong Laffer nợ 29 Hình 4: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam (1996 – 2020) 35 Hình 5: Tốc độ tăng trưởng GDP Philippines (1996 – 2020) 36 Hình 6: Tốc độ tăng trưởng GDP Indonesia (1996 – 2020) 37 Hình 7: Tốc độ tăng trưởng GDP Campuchia (1996 – 2020) 38 Hình 8: Tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan (1996 – 2020) 39 Hình 9: Dư nợ vay phủ ( 2016 – 2010) 63 Hình 10: Dư nợ vay phủ bảo lãnh (2016 – 2020) 63 Hình 11: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam ( 2013 – 2020) 65 Hình 12: Mơ hình quản lý nợ công Việt Nam 66 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ công vấn đề vô quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia, công cụ huy động vốn tạo nên nguồn tài quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo chất lượng sống cho người dân, chi Chính phủ nhiều quốc gia giới nói chung quốc gia Đơng Nam Á Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, điều kiện cần đủ để xác định ngưỡng đảm bảo an tồn nợ cơng, tính bền vững nợ công vấn đề quan tâm tất kinh tế giới Trong bối cảnh đại dịch Covid- 19, việc sử dụng hiệu nguồn vốn hiệu việc khôi phục lại kinh tế tăng khả đầu tư đồng Nhà nước trở nên quan trọng cần thiết Đặc biệt tình cân đối ngân sách cịn khó khăn, áp lực lớn việc huy động vốn cho mục tiêu đầu tư phát triển Việt Nam số quốc gia Đông Nam Á dẫn đến nợ công tăng nhanh, tiệm cận giới hạn cho phép Vì việc tìm ngưỡng nợ cơng tối ưu giúp quốc gia nâng cao hiệu sử dụng vốn, đảm bảo cân đối vĩ mô trả nợ được, đảm bảo nợ cơng, nợ phủ giới hạn cho phép, tránh rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công Việt Nam quốc gia phát triển cần nguồn vốn lớn để xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho phát triển Vào năm 2016, nợ công Việt Nam đạt đến 63.7% Tuy nhiên theo thông tin từ tài chính, nợ cơng Việt Nam năm 2020 giảm xuống 55,9% GDP Nếu so sánh với ngưỡng nợ công quy định, nợ công Việt Nam mức an toàn so với mức trần mà quốc hội đề 65% Thế nhưng, theo nhận định số chuyên gia kinh tế cho tồn rủi ro nguy kiểm sốt lớn mức nợ cơng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, với kiến thức tiếp thu mơn Tài cơng, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu cho quốc gia Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam” nhằm phân tích đưa nhìn khách quan vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng nợ công yếu tố vĩ mô khác đến tăng trưởng GDP Bên cạnh thơng qua nghiên cứu từ ngồi nước để tìm ngưỡng nợ công tối ưu cho nước Đông Nam Á đề hàm ý sách cho Việt Nam giúp giảm thiểu tác động tiêu cực từ bối cảnh giới đặc biệt đại dịch Covid -19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu cho nước Đơng Nam Á từ hàm ý sách cho Việt Nam Phạm vi không gian: Nghiên cứu Quốc gia Đông Nam Á: Việt Nam, Thailand, Cambodia, Indonesia, Philippines Phạm vi thời gian: Nhóm thu thập số liệu biến giai đoạn 1996-2020 Kết cấu đề tài Bên cạnh phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, nghiên cứu có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Dữ liệu mơ hình nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận kết nghiên cứu Chương 4: Hàm ý sách cho Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước Theo nghiên cứu Catherine Pattillo cộng (2002) Nghiên cứu nợ bên tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu sử dụng tập liệu cho 93 quốc gia phát triển giai đoạn 1969-1998 Qua nghiên cứu, tác giả chứng minh tác động tiêu cực nợ nước đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người bắt đầu xuất giá trị nợ so với xuất 160 - 170% tỷ lệ nợ GDP 35 - 40% Theo nghiên cứu “DEBT INTOLERANCE” (2003) Carmen M Reinhart, Kenneth S Rogoff Miguel A Savastano, nghiên cứu đề cập đến đại diện cho mức độ khó khăn nợ cơng gây mà nhiều thị trường phải trải qua quốc gia với tiêu chuẩn tiên tiến mức nợ hồn tồn giải Nghiên cứu cho thấy rằng, để khắc phục tình trạng khơng chịu nợ, nhà hoạch định sách cần phải chuẩn bị để giữ mức nợ - đặc biệt mức nợ phủ - mức thấp thời gian dài tiến hành cải cách cấu để đảm bảo quốc gia cuối giải khoản nợ nặng gánh nặng Điều khơng áp dụng nợ nước ngồi mà vấn đề trước mắt ngày tăng nợ phủ nước Các nhà hoạch định sách, người phải đối mặt với áp lực ngắn hạn to lớn chọn tham gia vào khoản vay rủi ro cao, với mức giá phù hợp, thị trường chấp nhận họ Bài nghiên cứu quốc gia khơng có khả chịu nợ cần tìm cách đưa tỷ số GNP nợ họ xuống mức an tồn hơn, làm khơng dễ dàng Trong lịch sử, quốc gia thoát khỏi tỷ lệ nợ nước - GNP cao, thông qua tăng trưởng nhanh thông qua khoản trả nợ lớn nhiều năm, đa số ngoại lệ Thay vào đó, hầu hết khoản giảm nợ nước thị trường chủ yếu đạt thông qua cấu lại vỡ nợ Bài nghiên cứu thực bước việc giới thiệu khái niệm khả chịu nợ, với giả định yếu tố danh tiếng, vụ vỡ nợ hàng loạt gây vịng luẩn quẩn việc vỡ nợ làm suy yếu thể chế quốc gia, từ dễ xảy lỗi ngưỡng nợ an toàn khác quốc gia phụ thuộc vào lịch sử quốc gia Modigliani (1961), đóng góp Buchanan (1958) Meade (1958), lập luận nợ quốc gia gánh nặng cho hệ tiếp theo, điều xảy hình thức dòng thu nhập giảm từ nguồn vốn tư nhân thấp Ngồi tác động trực tiếp từ đám đơng, ông tác động lên lãi suất dài hạn, dạng phi tuyến tính “nếu hoạt động phủ có tỷ lệ lớn, làm tăng đáng kể lãi suất dài hạn, lãi suất kể từ giảm tư tư nhân có xu hướng làm tăng sản phẩm cận biên nó” Ngay nợ quốc gia tạo biện pháp ngược chu kỳ “bất chấp sách tiền tệ dễ dàng với toàn cấu lãi suất giảm xuống mức khả thi thấp nhất”, việc tăng nợ nói chung trở nên bất lợi cho hệ tương lai có lợi cho hệ Modigliani cho tình mà tổng gánh nặng nợ quốc gia bù đắp phần toàn nợ tài trợ cho chi tiêu phủ đóng góp vào thu nhập thực tế hệ tương lai, chẳng hạn sản xuất vốn công Diamond (1965) bổ sung ảnh hưởng thuế vốn cổ phần phân biệt nợ cơng bên ngồi nợ nội Ông kết luận rằng, thông qua tác động loại thuế cần thiết để tài trợ cho việc trả lãi, hai loại nợ công làm giảm mức tiêu dùng lâu dài có sẵn người nộp thuế, tiền tiết kiệm họ nguồn vốn dự trữ Ngồi ra, ơng cho nợ nội làm giảm thêm vốn dự trữ phát sinh từ việc thay nợ phủ vốn vật chất danh mục đầu tư riêng lẻ Thực tế Nhật Bản thặng dư tài khoản vãng lai nhiều năm, qua đó, giúp dự trữ ngoại tệ tăng lên Lãi suất thấp giúp cho Nhật Bản không bị áp lực trả nợ Nếu Chính phủ Nhật Bản phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm, trả lãi suất dài hạn (lãi suất trái phiếu) siêu an toàn siêu thấp chí khơng cần trả lãi Do đó, dù có mắc nợ lớn Nhật Bản khơng bị áp lực trả lãi Điều giải thích phần lý Nhật Bản nợ cao lại khó vỡ nợ Hệ số sử dụng vốn đầu tư ICOR Nhật Bản hiệu nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh Các dự án đầu tư Nhật Bản xem xét kiểm soát kỹ lưỡng yếu tố đầu vào, thêm vào đó, đầu tư vào dự án Nhật Bản quan tâm đến tạo dòng tiền trả nợ hiệu từ dự án sử dụng vốn vay dù tỷ lệ nợ công GDP Nhật Bản cao Nhật Bản trả nợ Kim ngạch xuất Nhật Bản cao, nguồn tiền ngoại tệ trả nợ dồi Do đó, với hệ thống tài bền vững khiến cho Nhật Bản không nguy hiểm Tuy nhiên, Nhật Bản trải qua q trình già hóa dân số nhanh chóng, điều hạn chế khả hấp thụ nợ công thị trường Hơn nữa, Nhật Bản cần thiết để giải nợ công hỗ trợ nhu cầu lương hưu chăm sóc sức khỏe nhóm dân số cao tuổi tăng lên, số người độ tuổi lao động giảm Do đó, khu vực doanh nghiệp cần phải tiết kiệm nhiều (có tác động tiêu cực đến tăng trưởng) Sự thay đổi hành vi nhà đầu tư tổ chức làm giảm dịng vốn vào thị trường Để trì ổn định thị trường, quản lý nợ công hợp lý củng cố tài khóa quan trọng Chính sách quản lý nợ công Hy Lạp 68 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp năm 2009 - 2010 minh chứng cho thấy, sách quản lý nợ cơng Hy Lạp chưa thật phù hợp, tồn điểm yếu nghiêm trọng, nên khủng hoảng nợ công nước kết tất yếu Các vấn đề kinh tế Hy Lạp tập hợp nhiều yếu tố nước nước Nhưng điểm mấu chốt gây khủng hoảng nợ lại tồn nước: Tiết kiệm nước thấp, phải vay nợ nước ngồi nhiều để chi tiêu cơng Đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dịng vốn đến từ bên ngồi Nhưng việc tiếp cận nguồn vốn nước với mức lãi suất thấp dễ dàng nhờ việc gia nhập Eurozon khiến Hy Lạp chi tiêu công tay sử dụng nguồn vốn nước ngồi mà khơng quan tâm đến kế hoạch trả nợ dẫn đến mức nợ ngày tăng Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), chi tiêu cho quản lý công tổng số chi tiêu công Hy Lạp năm 2004 cao nhiều so với nước thành viên OECD khác chất lượng số lượng dịch vụ không cải thiện nhiều Năm 2008, khủng hoảng tài tồn nổ ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp chủ chốt Hy Lạp Hy Lạp tiêu để tăng trưởng kinh tế điều làm trầm trọng thêm vấn đề nợ công Hy Lạp Tình trạng trốn thuế gây thâm hụt ngân sách làm gia tăng tình trạng nợ cơng Theo đánh giá Ngân hàng thê giới (WB), kinh tế khơng thức Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP(so với mức 15,6% GDP Việt Nam; 13,1% GDP Trung Quốc Singapore; 11,3% GDP Nhật Bản) Nguyên nhân việc việc hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao luật phức tạp với điều tiết dư thừa thiếu hiệu quan quản lý Hy Lạp Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou thừa nhận “tham nhũng mang tính hệ thống” (systematic corruption) vấn đề dẫn đến tình trạng nợ cơng Hy Lạp Hy Lạp che giấu thông tin mức thâm hụt ngân sách Những phản ứng thiếu tích cực dẫn đến việc thông tin ngày trở nên sai lệch đến Hy Lạp thức phải cầu cứu viện trợ khủng hoảng niềm tin 69 lan sang quốc gia thành viên khác Trong Hy Lạp phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn nước ngoài, nên nhà tư nước niềm tin vào Hy Lạp lúc Hy Lạp phải đối mặt với tình trạng trả nợ khó khăn việc huy động vốn thị trường nước năm Cuộc khủng hoảng không đem lại học đáng nhớ nợ cơng cho Chính phủ Hy Lạp mà đồng thời khiến phủ quốc gia khác cẩn thận cách quản lý nợ công cho hiệu quả, tránh tổn thất nghiêm trọng xảy Qua việc tìm hiểu so sánh sách hai quốc gia, nhóm nhận thấy sách quản lý nợ cơng yếu tố quan trọng khác Nhật Bản Hy Lạp Có sách tốt đồng nghĩa với việc “bảo vệ” đất nước trước rủi ro, khơng để nợ cơng bị rơi vào tình trạng khủng hoảng Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách quốc giá đưa nhiều sách để cố gắng giảm thâm hụt xuống thấp nhằm làm giảm quy mô nợ công Để cải cách hệ thống thuế có nước tăng sở tính thuế Thái Lan tăng thuế đánh vào số mặt hàng Philippines, Thái Lan Nhờ tình trạng thâm hụt họ năm trước cải thiện Giống Nhật Bản, quốc gia nỗ lực không phụ thuộc vào nguồn vốn nước nhiều, cắt giảm tỷ trọng nợ nước ngồi tổng nợ cơng, trì mức lãi suất thấp nhằm giảm rủi ro tiềm ẩn nợ cơng Để ổn định tình hình nợ cơng, Chính phủ Thái Lan năm 2005 ban hành Luật Quản lý nợ công thành lập Ủy ban sách quản lý nợ cơng: Chính sách quản lý nợ công Thái Lan Phạm vi nợ cơng Thái Lan bao gồm nợ sách, nợ Doanh nghiệp nhà nước phi tài quỹ phát triển doanh nghiệp tài - FIDF (một thực thể pháp lý độc lập có vai trò trách nhiệm cung cấp hỗ trợ khoản giải pháp cuối cho đơn vị tài khoản, đảm bảo chi trả cho người gửi tiền chủ nợ) Mục tiêu quản lý nợ công Thái lan: nhằm đảm bảo nhu 70 cầu vốn Chính phủ với mức chi phí thấp có thể, phù hợp với mức độ rủi ro, thúc đẩy hiệu sử dụng vốn khả cạnh tranh, nâng cao tín nhiệm quốc gia Hệ thống quản lý nợ công rõ ràng, rành mạnh gồm Luật quản lý nợ cơng, hệ thống thơng tin có sở liệu tích hợp đầy đủ với hệ thống cảnh báo sớm Thái Lan thành lập Ủy ban sách nợ cơng giúp nhiều cho Thái Lan việc quản lý nợ công, phân tích đánh giá tính bền vững nợ cơng Đây sách đáng học hỏi Tuy nhiên, giới gặp khó khăn việc quản lý nợ công năm gần tác động mạnh Covid – 19 khiến toàn giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vì sách để giữ nên kinh tế tăng trưởng, nợ công nằm ngưỡng tối ưu cần thiết phải suy tính kỹ lưỡng Sẽ khơng dễ dàng để hình thành đường rõ ràng, hiệu tương lai 4.2.2 Hàm ý sách cho Việt Nam Việt Nam không ngoại lê bị ảnh hưởng nghiêm trọng Covid – 19 Trước ảnh hưởng Covid-19, Chính phủ nỗ lực, đưa nhiều gói hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn, Nghị 68, gói hỗ trợ thuế, lãi suất cho doanh nghiệp Gần Nghị 105 hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh Chính phủ ban hành với loạt điểm doanh nghiệp kỳ vọng tháo gỡ khó khăn họ phải đối mặt, để thích ứng dần với tình hình dịch bệnh Mặt khác, tổng nợ cơng GDP Việt Nam mức thấp, nợ công Việt Nam gia tăng năm vừa qua, tình trạng nợ cơng Việt Nam chưa kiểm sốt có hiệu Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn áp lực vấn đề gia tăng nợ công Từ việc nghiên cứu, kế thừa sách hiệu nước xem xét tình hình thực trạng Việt Nam, phạm vi viết nhóm tác giả có số đề xuất góp phần kiểm sốt nợ cơng Việt Nam sau: 4.2.2.1 Xây dựng sách quản lý nợ công 71 Tầm quan trọng chinh sách quản lý nợ cơng tình hình nợ, quản lý nợ cách để kinh tế khơng bị rơi vào khủng nợ nước nhóm phân tích, nhóm thấy khn khổ pháp lý tốt, hiệu quả, rõ ràng, kịp thời điều cần thiết Việc xây dựng, hoàn thiện thực thi sách quản lý nợ địi hỏi phối hợp nhiều quan, đơn vị tham gia xây dựng điều hành sách quản lý kinh tế vĩ mô gắn chặt với việc xây dựng dự báo kịch kinh tế vĩ mô, định hướng, mục tiêu sách thời kỳ xây dựng chiến lược tạo điều kiện phối hợp chức quản lý nợ với chức quản lý tài khóa điều hành sách tiền tệ, giúp tạo đồng thuận mục tiêu khác nhau, hạn chế, liên quan đến việc phát triển thị trường nợ Hoàn thiện chiến lược quản lý nợ giúp cho việc xác định hạn chế triển khai phương án huy động quan quản lý nợ, đồng thời bước để giảm thiểu hạn chế Đồng thời, chiến lược quản lý nợ giúp giảm thiểu chi phí trả nợ thơng qua giải pháp đề xuất hỗ trợ phát triển thị trường nợ nước; góp phần xây dựng mối quan hệ với nhà đầu tư, chủ nợ quan, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Đẻ sách quản lý nợ đạt hiệu đề Chính phủ cần xây dựng tổ chức quản lý nợ đại, độc lập, chuyên nghiệp quản lý tiêu quản lý nợ, ngưỡng an toàn nợ công, cảnh báo cần thiết nợ gần đạt đến ngưỡng đề phù hợp với thông lệ quốc tế để thống quản lý nhà nước nợ công theo quy định Luật Quản lý nợ cơng, Chính phủ cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao hiệu hệ thống thơng tin đại hóa cơng tác thu thập, tổng hợp, phân tích cấu nợ, tạo thuận lợi cho công tác quản lý nợ nâng cao, phát triển thị trường vốn hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời cần có chế tài hành vi phạm pháp luật quản lý nợ cơng Với tình hình nay, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều dịch bệnh Covid -19, kinh tế cần đến sách kịp thời, hiệu Chính phủ 72 Ngày 12/11/2021, Quốc hội ban hành Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 Bên cạnh đó, gần đại biểu quốc hội đề nghị nới trần nợ công để có thêm nguồn lực phục hồi phát triển kinh tế Việc nới trần nợ công số nước thực Vào ngày 20/9/2021, Chính phủ Thái Lan định nâng trần tỷ lệ nợ công tổng sản phẩm quốc nội (GDP) từ 60% lên 70%, điều cho phép tiếp tục vay nợ để phục hồi kinh tế bị phá hủy đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, việc nới trần nợ công gặp phải ý kiến trái chiều an toàn nợ cơng Việt Nam Vì thế, định Chính phủ cần xem xét kỹ lưỡng, đồng thuận, phối hợp phải đặt vấn đề tổng thể kinh tế Việt Nam 4.2.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn Chính sách làm nên khác biệt Hy Lạp Nhật Bản, tạo nên thành công giúp Nhật Bản dù nợ công ngưỡng cao an tồn cịn Hy Lạp xảy tình trạng khủng hoảng nợ, nhóm cho sách quản lý nguồn vốn vay, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay điều cần xem xét Nếu dự án đầu tư Nhật Bản xem xét kiểm soát kỹ lưỡng yếu tố đầu vào, quan tâm đến tạo dòng tiền trả nợ hiệu từ dự án sử dụng vốn vay Hy Lạp lại chi tiêu cơng q nhiều, có dự án khơng mang lại hiệu kinh tế cao Theo nhóm, để nâng cao hiệu sử dụng phủ cần quản lý chặt chẽ quản lý rủi ro dự án sử dụng nguồn vốn từ nợ công, xem xét bảo lãnh dự án mang lại hiệu kinh tế có tính khả thi; từ chối dự án hiệu đồng thời cần gắn trách nhiệm trả nợ sử dụng vốn vay, buộc doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm chi trả cho dự án thua lỗ chặt chẽ để đảm bảo nguyên tắc vay bù đắp bội chi NSNN sử dụng cho đầu tư phát triển, chi khả kinh tế vay khả trả nợ đất nước 73 Muốn thực được, phủ cần chọn lĩnh vực ưu tiên, chủ chốt, dự án quan trọng, trọng điểm, mang tính quốc gia, có ý nghĩa lớn, tạo lan toả nâng cao lực cạnh tranh kinh tế… để sử dung vốn vay Đầu tư công phải hướng đến mục tiêu tạo điều kiện chung cho phát triển Các nguồn vốn vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phải kiểm soát cách chặt chẽ mục tiêu, hiệu đầu tư, kế hoạch trả nợ.Tăng cường cơng tác rà sốt để bảo đảm chương trình, dự án bố trí kế hoạch đầu tư Vốn vay ODA, vay ưu đãi nhà tài trợ nước sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên sử dụng với tỷ trọng phù hợp; hài hòa thủ tục; hạn chế tối đa khoản vay bảo lãnh ngoại thương Chính phủ doanh nghiệp Nâng cao hiệu đàm phán vốn vay nhằm giảm phụ thuộc vào nhà tài trợ, hợp đồng xây dựng, lắp đặt, mua sắm thiết bị, công nghệ nguồn vốn vay nước ngồi, giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu đầu tư 4.2.2.3 Hạn chế vạy nợ nước ngồi Học hỏi sách nợ cơng Nhật Bản với 90% nợ công Nhật Bản nhà đầu tư nước nắm giữ đặc biệt hộ gia đình, phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngồi Chính phủ Nhật Bản phát hành trái phiếu trái phiếu phủ Nhật Bản Chúng Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) mua lại với số lượng khổng lồ Nằm biện pháp ứng phó với tác động dịch COVID-19, BoJ dỡ bỏ mức trần mà ngân hàng tự đặt cho việc mua JGB, qua tự cho quyền mua không giới hạn BoJ nắm giữ nửa số trái phiếu phủ Nhật Bản Chính sách mua nói hỗ trợ giá trái phiếu phủ Nhật Bản thị trường nợ giữ lợi suất trái phiếu mức thấp (giá lợi suất biến động nghịch chiều) Điều có nghĩa thực tế, phủ tài trợ BoJ mức lãi suất cực thấp hay chí âm, khiến cho nợ phủ trở nên bền vững Do nhóm đề xuất, tiếp tục hồn thiện thị trường trái phiếu, tập trung vào đổi phương pháp phát hành, quy định thủ thị trường, chế đấu thầu, quản lý 74 lãi suất thị trường, thị trường tái cấu thông qua việc mua trái phiếu unmatured, trái phiếu trao đổi công cụ phái sinh khác Phát triển thị trường vốn nước nhằm tăng cường huy động vốn tiền Việt Nam, thông qua phát triển sở vật chất nhà đầu tư đa dạng hóa kỳ hạn, tăng tính khoản để trái phiếu Chính phủ trở thành đường cong lãi suất chuẩn công cụ nợ Phát triển sở vật chất nhà đầu tư, hình thành mạng lưới đại lý để thúc đẩy giao dịch trái phiếu thị trường, gắn thị trường phát hành thị trường giao dịch 4.3.2.4 Tăng cường kỷ luật tài khóa, phối hợp sách tài khóa với sách tiền tệ Chính phủ cần tăng cường kỷ luật tài khóa biện pháp củng cố tài khóa, tránh gây tình trạng thâm hụt triền miên với tỷ lệ thâm hụt cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến nợ cơng xuất cú sốc mạnh từ bên bên làm tăng mức nợ Thiết lập lại kỷ luật tài khóa, giảm thâm hụt ngân sách cần giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu Các khoản chi ngân sách ngành địa phương cho phép giới hạn ngân sách dự toán Các hoạt động chi tiêu Chính phủ cần giám sát chặt chẽ cần phải thể chế hóa, bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt mức cho phép chi tiêu công Ngồi ra, Chính phủ cần qn triệt ngun tắc vay nợ để bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước sử dụng nguồn vay tập trung cho chi đầu tư phát triển, tập trung chi đầu tư vào dự án thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển bền vững vay giới hạn khả trả nợ vay 4.3.2.5 Minh bạch thông tin ngân sách nhà nước Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp phủ khơng minh bạch số liệu, cố gắng vẽ nên tranh sáng, màu hồng tình trạng ngân sách sách ban hành để khắc phục khó khăn ngân sách hay vấn đề kinh tế vĩ mơ vậy, hiệu lực sách bị hạn chế nhiều Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, minh bạch ln địi hỏi lớn nhà đầu tư Vì vậy, nhóm đề xuất Chính phủ cần minh bạch, rõ ràng ngân sách nhà nước, mức thâm hụt ngân sách nhà nước 75 KẾT LUẬN Tổng kết, tóm lược từ kết thu Mục tiêu nghiên cứu tìm ngưỡng nợ cơng tối ưu nước Đông Nam hàm ý sách cho Việt Nam Từ việc thu thập liệu biến nhân tố ảnh hưởng đến nợ công nước Đông Nam Á giai đoạn 2016-2020 xử lý mơ hình nghiên cứu Nhóm xác định ngưỡng nợ công tối ưu 45,3 % nằm trần nợ công Quốc hội Việt Nam phê chuẩn 65% Tuy nhiên ảnh hưởng lớn đại dịch Covid – 19 khiến tình hình tài nhiều nước Đơng Nam Á xấu phải tung tiền hỗ trợ kinh tế điển hình nợ công Thái Lan năm 2020 đạt 7.892 tỷ THB (IMF,2021) chiếm 49,63% GDP tăng so với giai đoạn 2017 – 2019 Theo tài Indonesia, thâm hụt NSNN năm 2020 Indonesia tăng lên mức kỷ lục 956.300 tỷ IDR (69,07 tỷ USD) bối cảnh dịch Covid-19 buộc Chính phủ phải tăng chi tiêu, nguồn thu từ thuế giảm hộ gia đình doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tỷ lệ thâm hụt ngân sách Malaysia nhiều khả tương ứng với mức 6,7% vào năm 2009 thời kỳ hậu khủng hoảng tài tồn cầu Tỷ lệ nợ/GDP gần lên sát mức 60% Còn Việt Nam trước bối cảnh covid cần có sách kịp thời linh hoạt để cải thiện tăng trưởng mạnh mẽ Cùng với đó, theo tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế đưa cảnh báo nợ công nước phát triển bối cảnh ứng phó với ảnh hưởng dịch Covid-19 Nguồn thu từ thuế giảm mạnh, chi cho công tác y tế ngăn chặn dịch bệnh, nhìn chung tình hình nợ cơng nước tiếp tục tăng thời gian tới Dựa kết nghiên cứu nhóm xác định tỷ lệ nợ công nước Đông Nam Á (bao gồm Việt Nam) cần đưa sách phù hợp để cắt giảm dần mức tối ưu 45,3% để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững an tồn tài quốc gia Ưu điểm nghiên cứu Nhìn chung q trình kiểm định hồi quy, mơ hình khơng bị mắc nhiều vấn đề, hệ số giải thích mơ hình mức tương đối tốt, kết có tồn 76 mối quan hệ phi tuyến tính tỷ lệ nợ cơng/GDP tăng trưởng kinh tế, với lý thuyết đường cong Laffer Hạn chế nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, bên cạnh việc tìm ngưỡng nợ cơng tối ưu cho nước Đông Nam Á phù hợp với mức nợ công đưa Quốc hội Việt Nam, nhiên mơ hình có số hạn chế định Một số liệu nhóm thu thập từ nguồn: Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê, World Bank hay IMF Tuy nhiên số năm chưa tìm số liệu Trong mơ hình nghiên cứu, nhóm chọn năm Quốc gia khu vực Đông Nam Á đưa số biến có ảnh hưởng tới nợ cơng nên việc nhóm bỏ qua số đặc điểm kinh tế riêng biệt quốc gia mức nợ cơng mà nhóm đưa phù hợp với quốc gia lại khơng có hiệu tích cực với Quốc gia khác 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bài giảng mơn Tài Cơng PGS TS Nguyễn Thị Lan GS.TS Sử Đình Thành (2008), Ngưỡng nợ công nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 257, trang 20 – 26 Mai Thu Hiền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2011), “Tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 17 Hồng Ngọc Âu (2013), “Đơi điều suy nghĩ quản lý nợ cơng Việt Nam nay”, Tạp chí Tài doanh nghiệp Lưu Thị Hiền (2014), Pháp luật quản lý nợ công Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững, Đại học quốc gia, Hà Nội PGS TS Phạm Thế Anh Nguyễn Hồng Ngọc (2015), Hiệu ứng nợ công với tăng trưởng kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách - Viet Nam Institute for Economic and Policy Research (2015), Những đặc điểm nợ công Việt Nam PGS.TS Đào Văn Hùng (2016), Xác định ngưỡng nợ công trần nợ công Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 TS Võ Hữu Phước Th.S Nguyễn Quyết (2016), Ảnh hưởng nợ công lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Nghiên cứu định lượng mơ hình ARDL 10 Nguyễn Thị Thùy Vinh (2016), Tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế vấn đề ngưỡng nợ 11 ThS Phạm Phú Minh, TS Hoàng Văn Cường, Th.S Trần Thị Kim Oanh, Th.S Văn Chiến Hào (2017), Xác định ngưỡng nợ nước nước Đông Nam A Việt Nam: Phân tích theo ứng dụng đường cong Laffer 78 12 TS Hoàng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú (2018), Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 ThS Huỳnh Quốc Thiêm (2019), Nhìn lại khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp kinh nghiệm Việt Nam, tạp chí tài chính, truy cập ngày 12/12/2021 14 TS Nguyễn Thị Lan (2020), Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo mơ hình DSF LICS (2017) quỹ tiền tệ quốc tế ngân hàng giới 15 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng (2020), Ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công số quốc gia châu Á, truy cập ngày 20/11/2021 16 TS Vũ Xuân Thủy Nguyễn Thị Trang (2020), Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực Việt Nam 17 TS Đinh Lâm Tấn TS Nguyễn Hữu Khánh (2021), Chiến lược nợ công Việt Nam: Những vấn đề đặt cho giai đoạn 2021-2030 18 Bộ tài chính, Tin kinh tế - tài quốc tế ngày 30/7/2020, truy cập ngày 11/12/2021 19 Viện Nghiên cứu kinh tế sách, Báo cáo kinh tế quý năm 2020, cập ngày 11/12/2021 20 Bộ tài chính, Bản tin nợ công số 12, truy cập ngày 1/12/2021 21 Quốc hội, Luật quản lý nợ công năm 2017, truy cập ngày 4/12/2021 Thủ tướng Chính phủ (2012, Phê duyệt chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 số 958/QĐTTg, truy cập ngày 1/12/2021 22 Huỳnh Quốc Khiêm (2019), “Nhìn lại khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Tài 23 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), “Vì nợ cơng Nhật Bản ngưỡng an toàn?”, truy cập ngày 11/12/2021 79 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Catherine Pattillo cộng (2002), External Debt and Growth, truy cập ngày 3/12/2021 Carmen M Reinhart, Kenneth S Rogoff Miguel A Savastano (2003), DEBT INTOLERANCE Eriko Togo (2007), Coordinating Public Debt Management with Fiscal and Monetary Policies : An Analytical Framework, The World Bank Ayadi and Ayadi (2008), The Impact of External Debt on Economic Growth: A Comparative Study of Nigeria and South Africa Cristina Checherita va Philip Rother (2010): Impact of high and growing government debt on economic growlh: An empirical investigation for the Euro Area, Working Paper Series, No 1237 August 2010, European Central Bank Reinhart, C M., V R Reinhart, va K S Rogoff (2012): Public Debt Overhangs: AdvancedEconomy Episodes since 1800, Journal of EconomicPerspectives, Vol 26, No.3 N Mupunga & P le Roux, Estimating the optimal growth-maximising public debt threshold for Zimbabwe Presbitero, A F., “The debt-growth nexus: A dynamic panel data estimation”, Rivista italiana, degli economisti, 11 (2006) 3, 417-462 Tokunbo cộng (2007), Budget Deficits, External Debt and Economic Growth in Nigeria 10 Cecchetti cộng (2011), The real effect of debt, BIS Working Papers, No 352 11 Kevin Greenidge, Roland Craigwell, Chrystol Thomas and Lisa Drakes (2012), Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from Caribbean 12 Alex Pienkowski (2017), Debt Limits and the Structure of Public Debt 80 13 John Wiredu, Emmanuel Nketiah, Mavis Adjei, The Relationship between Trade Openness, Foreign Direct Investment and Economic Growth in West Africa: Static Panel Data Model, Journal of Human Resource and Sustainability Studies, Vol.8 No.1, March 2020, truy cập ngày 30/11/2021 14 Léonce Ndikumana, Mina Baliamoune‐Lutz (2017), “The Growth Effects of Openness to Trade and the Role of Institutions: New Evidence from African Countries” TÀI LIỆU WEBSITE Tổ chức hợp tác Phát triển Kinh tế https://www.oecd.org Tổ chức Lao động Quốc tế https://ilostat.ilo.org/ Tổng cục thống kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn/ Ngân hàng giới https://www.worldbank.org/en/home Chính phủ Việt Nam http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/English/strategies/strategiesdetails? categoryId=30&articleId=10050827 Trading economics http://www.tradingeconomics.com/greece/government-debt-to- 81 DANH MỤC DOFILE import excel "C:\Users\Phong Vu\Downloads\fianl (1).xlsx", sheet("Sheet1") firstrow encode A, gen (AMH) xtset AMH B sum GDP infla invest debt debt2 export open Unemp corr GDP infla invest debt debt2 export open Unemp reg GDP infla invest debt debt2 export open Unemp ovtest imtest, white vif xtserial GDP infla invest debt debt2 export open Unemp 82 ... Xác định ngưỡng nợ công tối ưu cho nước Đông Nam Á 57 3.5 Thảo luận 58 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 60 4.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 60 4.1.1 Quy mô cấu nợ. .. nợ công Việt Nam 60 4.1.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 61 4.1.3 Mơ hình quản lý nợ cơng Việt Nam 65 4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam 66 4.2.1 Chính sách nợ cơng số nước. .. lạm phát 1.2.4 Ngưỡng chịu đựng nợ công Ngưỡng nợ công tối ưu trần nợ công quốc gia ? ?Ngưỡng nợ công tối ưu? ?? ngưỡng nợ mà quy mơ nợ cơng xem mức nợ thận trọng, đảm bảo tính bền vững sách tài khóa