Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu TIÊU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG: NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU CHO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM (Trang 83 - 88)

Trong quá trình nghiên cứu, bên cạnh việc tìm ra ngưỡng nợ công tối ưu cho các nước Đông Nam Á phù hợp với mức nợ công đưa ra của Quốc hội Việt Nam, tuy nhiên mô hình vẫn có một số hạn chế nhất định.

Một số dữ liệu do nhóm thu thập từ các nguồn: Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê, World Bank hay IMF. Tuy nhiên một số năm vẫn chưa tìm được số liệu.

Trong mô hình nghiên cứu, nhóm chỉ chọn năm Quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và chỉ đưa ra một số biến có ảnh hưởng tới nợ công nên việc nhóm có thể bỏ qua một số đặc điểm kinh tế riêng biệt của mỗi quốc gia và mức nợ công mà nhóm đưa ra có thể phù hợp với quốc gia này nhưng lại không có hiệu quả tích cực với các Quốc gia khác.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.Bài giảng môn Tài chính Công của PGS. TS Nguyễn Thị Lan

2. GS.TS. Sử Đình Thành (2008), Ngưỡng nợ công nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 257, trang 20 – 26.

3.Mai Thu Hiền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2011), “Tình hình nợ công và quản

lý nợ công ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 17.

4.Hoàng Ngọc Âu (2013), “Đôi điều suy nghĩ về quản lý nợ công ở Việt Nam

hiện nay”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp.

5.Lưu Thị Hiền (2014), Pháp luật về quản lý nợ công ở Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững, Đại học quốc gia, Hà Nội.

6.PGS. TS. Phạm Thế Anh và Nguyễn Hồng Ngọc (2015), Hiệu ứng nợ công với tăng trưởng kinh tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam.

7.Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách - Viet Nam Institute for Economic and Policy Research (2015), Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam.

8.PGS.TS. Đào Văn Hùng (2016), Xác định ngưỡng nợ công và trần nợ công

của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020.

9.TS. Võ Hữu Phước và Th.S Nguyễn Quyết (2016), Ảnh hưởng của nợ công và

lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Nghiên cứu định lượng bằng mô hình ARDL.

10.Nguyễn Thị Thùy Vinh (2016), Tác động của nợ công tới tăng trưởng kinh

tế và vấn đề ngưỡng nợ.

11.ThS. Phạm Phú Minh, TS. Hoàng Văn Cường, Th.S. Trần Thị Kim Oanh, Th.S. Văn Chiến Hào (2017), Xác định ngưỡng nợ nước ngoài của các nước Đông

79

12. TS. Hoàng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú (2018), Ảnh hưởng của nợ công tới

tăng trưởng kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13.ThS Huỳnh Quốc Thiêm (2019), Nhìn lại khủng hoảng nợ công của Hy Lạp

và kinh nghiệm đối với Việt Nam, tạp chí tài chính, truy cập ngày 12/12/2021

14.TS. Nguyễn Thị Lan (2020), Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam

theo mô hình DSF LICS (2017) của quỹ tiền tệ quốc tế và ngân hàng thế giới.

15.PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng (2020), Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế vĩ mô đến

nợ công ở một số quốc gia châu Á, truy cập ngày 20/11/2021.

16.TS. Vũ Xuân Thủy và Nguyễn Thị Trang (2020), Tác động của nợ công đến

tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực hiện ở Việt Nam.

17.TS. Đinh Lâm Tấn và TS. Nguyễn Hữu Khánh (2021), Chiến lược nợ công ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra cho giai đoạn 2021-2030.

18. Bộ tài chính, Tin kinh tế - tài chính quốc tế ngày 30/7/2020, truy cập ngày

11/12/2021.

19.Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, Báo cáo kinh tế quý 4 năm 2020, tuy cập ngày 11/12/2021.

20.Bộ tài chính, Bản tin nợ công số 12, truy cập ngày 1/12/2021

21.Quốc hội, Luật quản lý nợ công năm 2017, truy cập ngày 4/12/2021. Thủ tướng Chính phủ (2012, Phê duyệt chiến lược nợ công và nợ nước ngoài

của Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 số 958/QĐ- TTg, truy cập ngày 1/12/2021.

22.Huỳnh Quốc Khiêm (2019), “Nhìn lại khủng hoảng nợ công của Hy Lạp và

kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Tài chính

23.Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), “Vì sao nợ công Nhật Bản vẫn

80

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1.Catherine Pattillo và cộng sự (2002), External Debt and Growth, truy cập

ngày 3/12/2021.

2.Carmen M. Reinhart, Kenneth S. Rogoff và Miguel A. Savastano (2003),

DEBT INTOLERANCE.

3.Eriko Togo (2007), Coordinating Public Debt Management with Fiscal and

Monetary Policies : An Analytical Framework, The World Bank.

4.Ayadi and Ayadi (2008), The Impact of External Debt on Economic Growth:

A Comparative Study of Nigeria and South Africa.

5.Cristina Checherita va Philip Rother (2010): Impact of high and growing government debt on economic growlh: An empirical investigation for the Euro Area,

Working Paper Series, No 1237 1 August 2010, European Central Bank. 6.Reinhart, C. M., V .R. Reinhart, va K. S. Rogoff (2012): Public Debt

Overhangs: AdvancedEconomy Episodes since 1800, Journal of EconomicPerspectives, Vol. 26, No.3.

7.N. Mupunga & P. le Roux, Estimating the optimal growth-maximising public

debt threshold for Zimbabwe.

8.Presbitero, A. F., “The debt-growth nexus: A dynamic panel data estimation”, Rivista italiana, degli economisti, 11 (2006) 3, 417-462.

9.Tokunbo và cộng sự (2007), Budget Deficits, External Debt and Economic Growth in Nigeria.

10.Cecchetti và cộng sự (2011), The real effect of debt, BIS Working Papers, No 352

11.Kevin Greenidge, Roland Craigwell, Chrystol Thomas and Lisa Drakes (2012), Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from Caribbean.

81

13.John Wiredu, Emmanuel Nketiah, Mavis Adjei, The Relationship between Trade Openness, Foreign Direct Investment and Economic Growth in West Africa: Static Panel Data Model, Journal of Human Resource and Sustainability Studies,

Vol.8 No.1, March 2020, truy cập ngày 30/11/2021.

14.Léonce Ndikumana, Mina Baliamoune‐Lutz (2017), “The Growth Effects of

Openness to Trade and the Role of Institutions: New Evidence from African Countries”.

TÀI LIỆU WEBSITE

1.Tổ chức hợp tác và Phát triển Kinh tế https://www.oecd.org

2.Tổ chức Lao động Quốc tế https://ilostat.ilo.org/

3.Tổng cục thống kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn/ 4.Ngân hàng thế giới https://www.worldbank.org/en/home 5.Chính phủ Việt Nam http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/English/strategies/strategiesdetails? categoryId=30&articleId=10050827 6.Trading economics http://www.tradingeconomics.com/greece/government-debt-to-

82

DANH MỤC DOFILE

import excel "C:\Users\Phong Vu\Downloads\fianl (1).xlsx", sheet("Sheet1") firstrow encode A, gen (AMH)

xtset AMH B

sum GDP infla invest debt debt2 export open Unemp corr GDP infla invest debt debt2 export open Unemp reg GDP infla invest debt debt2 export open Unemp ovtest

imtest, white vif

Một phần của tài liệu TIÊU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG: NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU CHO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)