1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tài chính công: Tác động của thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường nghiên cứu thực nghiệm tại các nước đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

44 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Thâm Hụt Ngân Sách Đến Lãi Suất Thị Trường Nghiên Cứu Thực Nghiệm Tại Các Nước Đông Nam Á Và Hàm Ý Chính Sách Cho Việt Nam
Tác giả Đỗ Thuỳ Dương, Phạm Thị Tuyết Nhi, Lê Tuấn Thành
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 863,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Lớp tín chỉ: TCH 431(1-2122).1 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội – 12/2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nhóm STT Họ tên Mã SV 21 Đỗ Thuỳ Dương 1913310033 64 Phạm Thị Tuyết Nhi 1913310096 76 Lê Tuấn Thành 1913310117 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LÃI SUẤT Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.3 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2 1.2.1 Thâm hụt ngân sách 1.2.2 Thâm hụt NSNN lãi suất 1.2.3 Khung phân tích Quy trình phương pháp nghiên cứu 1.3 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mơ hình nghiên cứu 11 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 11 2.1.2 Xây dựng giả thuyết thống kê 12 2.2 Dữ liệu 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Kết nghiên cứu 14 3.1.1 Kết ước lượng 14 3.1.2 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 14 3.1.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 18 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 21 4.1 Kết luận 21 4.2 Gợi ý sách 21 4.2.1 Kiến nghị việc vận dụng điều hành sách kinh tế 22 4.2.2 Kiến nghị cấu thu - chi ngân sách nhà nước 22 4.2.3 Kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 25 4.2.4 Kiến nghị chống tham nhũng minh bạch đầu tư cơng 26 4.2.5 Gợi ý sách Việt Nam thời kỳ Covid-19 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 31 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 32 PHỤ LỤC 33 Bảng số liệu 33 Do-file 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Bảng cân đối thu chi NSNN hàng năm Hình 2: Sơ đồ Khung phân tích đề tài .8 Hình 3: Kết ước lượng 14 Hình 4: Kết kiểm định bỏ sót biến 15 Hình 5: Kết kiểm định đa cộng tuyến .15 Hình 6: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 16 Hình 7: Kết kiểm định phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên 17 Hình 8: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh Chữ viết đầy đủ STT Ký hiệu viết tắt NSNN GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội M2 Money Supply Cung tiền INFL Inflaction Lạm phát BD Budget Deficit Thâm hụt ngân sách INTR Interest rate Lãi suất OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ Ngân sách Nhà nước PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hầu hết quốc gia giới đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách với mức độ cao thấp khác Điều diễn thường xuyên quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Gần đây, số liệu ngân sách nhiều nước công bố cho thấy nước khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng phải vật lộn với thâm hụt ngân sách cao, thất thu từ thuế mà khoản chi (chi cho trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, chi trợ cấp lượng…) lại ngày tăng cao Chính phủ quốc gia tìm cách để giảm bớt tình trạng ngân sách thâm hụt, qua tạo niềm tin cho cơng chúng lãnh đạo Nhà nước Mối quan hệ thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường vấn đề nghiên cứu rộng rãi phương diện lý thuyết kiểm định thực nghiệm Vì vậy, đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường có vai trò quan trọng nhà hoạch định sách Các cơng trình nghiên cứu kinh tế phát triển, phát triển phát triển trước xác định ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường mức tác động Từ lý trên, nhóm chúng em chọn đề tài: “Tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam.” Bài tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế kiến thức, kỹ nghiên cứu, mong góp ý chỉnh sửa Nhóm xin trân trọng cảm ơn nhiều! Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận thực nhằm hướng đến mục tiêu sau: - Đánh giá tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường quốc gia Đông Nam Á, đóng góp thêm chứng thực nghiệm mối liên hệ thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường - Đưa gợi ý sách, giải pháp nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách ổn định kinh tế vĩ mô Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng thâm hụt ngân sách, Lãi suất thị trường (cụ thể lãi suất cho vay), GDP, lạm phát, tỷ lệ tăng cung tiền M2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: 11 nước Đông Nam Á: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Đông Timor - Thời gian: đề tài nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2020 Kết cấu đề tài Với nội dung thể chương: Chương 1: Tổng quan thâm hụt ngân sách lãi suất Chương 2: Định lượng tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường nước Đông Nam Á Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Kết luận hàm ý sách cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LÃI SUẤT 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Trong nghiên cứu hai tác giả Aisen Hauner (2008): “Budget Deficits and Interest Rates: A Fresh Perspective”, hai tác giả nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường kinh tế phát triển kinh tế cách áp dụng phương pháp GMM 60 quốc gia giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2007 Bài nghiên cứu sử dụng biến: lãi suất danh nghĩa dài hạn nước ngoài, khấu hao dự kiến, rủi ro quốc gia, lãi suất danh nghĩa nước, lạm phát, cung tiền, thâm hụt ngân sách, tốc độ tăng GDP thực Kết nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách có tác động chiều đến lãi suất Tuy nhiên tác động thay đổi theo nhóm quốc gia khoảng thời gian, cụ thể thâm hụt ngân sách tác động đến lãi suất thị trường thị trường nhiều so với kinh tế phát triển Tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường phụ thuộc vào điều kiện sau: thâm hụt ngân sách cao, chủ yếu tình hình tài nước, vay nợ nước cao; mức độ hội nhập tài thấp; lãi suất thị trường tự hóa; độ sâu tài thấp J Correia Nunes L Stemitsiotis (1995) giải câu hỏi liệu lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế có mối quan hệ đến thâm hụt ngân sách hay không? Các tác giả sử dụng mơ hình quỹ cho vay kết hợp với đặc điểm cấu trúc kỳ hạn, biến sách để xem xét tác động lên lãi suất dài hạn Bài nghiên cứu mang đến góc nhìn khác điều tra thực nghiệm cách tiếp cận mơ hình kinh tế lượng kết hợp kỳ vọng hợp lý giá cố định điều chỉnh chậm Kết hồi quy cho thấy mối liên hệ thâm hụt ngân sách cao lãi suất cao chặt chẽ mặt thống kê giai đoạn năm 1980-1993 10 nước công nghiệp lớn giới Nghiên cứu T Laubach (2009) ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường rằng: ước lượng tác động thâm hụt ngân sách nợ Chính phủ lên lãi suất có ý nghĩa thống kê hợp lý mặt kinh tế Cụ thể lãi suất dài hạn (trên năm) tăng lên ảnh hưởng dự báo thâm hụt ngân sách tăng lên nợ Chính phủ tăng Bài nghiên cứu lấy liệu CBO (Congressional Budget Office) công bố, liệu cho thông tin có tính minh bạch biến số Emanuele Baldacci Manmohan S.Kumar (2010) nghiên cứu thâm hụt ngân sách, nợ công lãi suất dài hạn thơng qua mơ hình hồi qui với số liệu thu thập 31 kinh tế tiên tiến Hai tác giả sử dụng mơ hình với biến sau: lãi suất danh nghĩa nước I thời kỳ t, lãi suất danh nghĩa ngắn hạn, tỷ lệ lạm phát, cán cân tài kháo tính theo GDP, nợ công Kết nghiên cứu cho thấy: thâm hụt ngân sách tăng làm giảm tiết kiệm, tăng tổng cầu dẫn đến tăng cung nợ phủ làm cho lãi suất tăng Ngoài ra, kết nghiên cứu dự báo thâm hụt ngân sách tăng tác động đến lãi suất dài hạn mạnh so với lãi suất ngắn hạn Tuy nhiên tác động mạnh mẽ với quốc gia có đặc điểm sau: (1) Điều kiện tài ban đầu quốc gia yếu; (2) Thể chế sách khơng đầy đủ yếu; (3) Tiết kiệm nước thấp hội nhập với vốn toàn cầu bị giới hạn Al-Khedar (1996) nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường cách sử dụng mơ hình VAR liệu nhóm quốc gia G-7 cho giai đoạn 1964-1993, thấy thâm hụt ngân sách làm tăng lãi suất ngắn hạn dài hạn khơng ảnh hưởng Ikechukwu Kelikume (2016) nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách lãi suất Nghiên cứu áp dụng mơ hình vector tự hồi quy (VAR liệu thu thập từ 18 quốc gia Châu Phi giai đoạn 2000-2014 Tác gải sử dụng phân tích IRF, phân rã phương sai (VDC) quan hệ nhân VAR cho thấy ảnh hưởng thâm hụt ngân sách với lãi suất thị trường trung lập không nhạy cảm Những kết ủng hộ lý thuyết Ricardo tính trung lập thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Đối với nghiên cứu nước ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường, theo nhóm chúng em tìm hiểu cịn hạn chế số lượng Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2012) nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách tới lãi suất thị trường Việt Nam giai đoạn 1992-2011 Tác giả chạy mơ hình hồi qui Eview với biến lãi suất danh nghĩa dài hạn, lạm phát, thâm hụt ngân sách, GDP tăng cung tiền Kết cho thấy thâm hụt ngân sách tăng lãi suất tăng ngược lại Kết thực nghiệm cho thấy tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường phụ thuộc vào yếu tố mặt không gian, thời gian yếu tố vĩ mơ khác Vì vậy, nghiên cứu nhằm tìm kiếm chứng thực nghiệm tác động với phương pháp ước lượng liệu bảng đáng tin cậy biến kiểm sốt vĩ mơ quốc gia Đơng Nam Á 1.1.3 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu Xét góc độ lý thuyết, cơng trình nghiên cứu đề cập kiểm định thực nghiệm cho trường phái kinh tế khác Thứ nhất, trường phái Keynes trường phái tân cổ điển cho thâm hụt ngân sách làm tăng lãi suất (vì lý nhóm phân tích phần 1.2), ví dụ nghiên cứu Aisen Hauner (2008) Thứ hai, trường phái Ricardo lại cho thâm hụt ngân sách không tác động • Thực rà sốt chặt chẽ kế hoạch sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; kiên loại bỏ dự án không thật cần thiết, hiệu Rà soát văn ban hành quy chế sách việc thẩm định tính hiệu dự án • Quản lý hoạt động thu chi rõ ràng minh bạch, khoa học bám sát với thực tiễn sở hiệu tiết kiệm nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định kinh tế xã hội Đối với hoạt động chi ngân sách cần thực tiết kiệm sử dụng có hiệu chi đầu tư phát triển thường xuyên Đối với chi đầu tư phát triển tập trung bố trí chi cho cơng trình cấp thiết, có dự án ưu tiên cơng trình có khả hồn thành sớm đưa vào sử dụng có hiệu Đối với chi thường xuyên cần cấu lại khoản chi, gắn với đổi đơn vị nghiệp rộng theo hướng xã hội hóa nhằm giảm bớt gánh nặng cho NSNN Chúng ta không nên mắc phải sai lầm cắt giảm đồng loạt khoản chi tiêu theo tỷ lệ cố định Cắt giảm dựa đánh giá sàng lọc chương trình dự án chi tiêu hiệu có thứ tự ưu tiên lĩnh vực mà tư nhân làm tốt Ngoài ra, hạn chế tối đa việc bổ sung ngồi dự tốn ngân sách, ứng trước chi dự toán năm sau để giảm áp lực cân đối ngân sách nhà nước 4.2.2.2 Kiến nghị đảm bảo nguồn thu Hệ thống thu ngân sách nhà nước Việt Nam chưa bền vững, chưa đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách trung ương Tình trạng chuyển giá, trốn thuế gây thất thu ngân sách nhà nước, khu vực quốc doanh, khu vực FDI lớn; nợ đọng thuế cao; việc quản lý phần thu ngân sách nhà nước từ tiền sử dụng đất, tài sản cơng cịn nhiều bất cập; hiệu quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp tồn tại, yếu kém, nguồn thu ngân sách nhà nước từ doanh nghiệp nhà nước suy giảm; ưu đãi thu dàn trải làm giảm thu ngân sách nhà nước, vừa gây cạnh tranh khơng lành mạnh, khơng bình đẳng, tăng chi phí thuế…Trong thời gian gần đây, số thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hướng giảm từ 68,3% giai đoạn 2011 - 2015 xuống khoảng 62,3% giai đoạn 2016 - 2018 thực giảm nghĩa vụ thu (như giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 20% từ 2016, áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 17% quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác xã tổ chức tài vi mơ, doanh nghiệp thực dự án đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn ưu đãi thuế…) Trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách thu đơi với cấu lại thu ngân sách nhà nước, hướng đến xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, có cấu bền vững, đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết, hợp lý ngân sách nhà nước Mở rộng sở thuế, áp dụng mức thuế suất hợp lý, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng 24 thuế đối tượng nộp thuế; đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế; tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi thúc đẩy đầu tư, đảm bảo lợi ích quốc gia quyền thu thuế, tạo điều kiện cho người nộp thuế tăng tích tụ, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển Thực đơn giản hóa hệ thống sách ưu đãi thuế thơng qua việc rà soát lại ưu đãi, thu hẹp lại phạm vi, lĩnh vực, ngành nghề, tránh ưu đãi dàn trải, tập trung ưu đãi cho ngành, nghề mũi nhọn đặc biệt cần khuyến khích đầu tư vào địa bàn cần ưu đãi Hạn chế tối đa việc lồng ghép sách xã hội sách miễn, giảm thuế, đảm bảo tính trung lập thuế Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thuế, chống thất thoát, gian lận thuế; tăng cường hiệu công tác chống chuyển giá 4.2.3 Kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Trong năm qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào vốn đầu tư, phần đóng góp vào tăng trưởng GDP tăng đầu tư chiếm 55%, tăng lao động 20% lại yếu tố tăng suất lao động < 25% Trong số tăng suất nước khu vực 40% Điều nói lên để tạo đơn vị tăng trưởng GDP, Việt Nam lại cần phải đầu tư nhiều so với nước khu vực Giai đoạn 2010 - 2018, hiệu sản xuất, kinh doanh DNNN số hiệu suất sử dụng lao động, thu nhập bình quân đầu người tỷ lệ DN thua lỗ đạt mức tốt so với hai khu vực lại DN tư nhân DN có vốn đầu tư nước ngồi Cụ thể, năm 2018, hiệu suất sử dụng lao động DNNN đạt 20,1 lần, cao so với mức 15,1 lần bình quân DN; thu nhập bình quân người lao động đạt 150,7 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ thua lỗ khu vực DNNN giảm mức 17,7%, thấp khu vực DN Tuy nhiên, bản, DNNN chưa phát huy vai trò nòng cốt khu vực kinh tế nhà nước Một số DN dự án DNNN đầu tư chưa khỏi tình trạng yếu kém, làm ăn thua lỗ, để xảy tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, làm thất lớn tài sản Nhà nước, gây xúc cho dư luận, điển hình 12 dự án thua lỗ ngành cơng thương DNNN chưa thể rõ vai trị bật việc dẫn dắt, tạo động lực mở đường, hướng dẫn, thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị gia tăng hiệu DNNN chưa tương xứng nguồn lực nắm giữ, đóng góp khu vực DN vào thu ngân sách nhà nước có xu hướng giảm dần từ 15,67% năm 2015 xuống khoảng 10,64% năm 2019 Chất lượng hiệu hoạt động DNNN thấp, tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận thấp tốc độ tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh Từ đó, để ứng xử hiệu khối DNNN cần đổi quản trị nâng cao hiệu kinh doanh, cần phân loại DN có mục đích cơng ích túy với DN hoạt động lĩnh vực kinh 25 doanh thu lợi nhuận Một đánh giá toàn diện hiệu DNNN theo tiêu chí lợi nhuận, cơng nghệ, tạo việc đóng góp ngân sách cần thực dựa nguyên tắc công khai minh bạch thông tin hoạt động kinh doanh Cần phải nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp, xây dựng lại bổ sung sửa đổi lại chiến lược tập đồn, tổng cơng ty xác định rõ cụ thể mục tiêu phát triển tập đoàn, tổng công ty, thể lực cạnh tranh phát triển doanh nghiệp 4.2.4 Kiến nghị chống tham nhũng minh bạch đầu tư công Một nguyên nhân THNS cao chi đầu tư phát triển cao mà hiệu mang lại không cao Tốc độ tăng chi ĐTPT > tốc độ tăng chi thường xuyên, mặt khác chi ĐTPT chiếm tỷ trọng cao tổng chi NSNN bình quân giai đoạn 20012011 32,33% tăng dần qua năm đến 2010 có giảm xuống khơng đáng kể Tuy nhiên thêm nguồn vốn ODA (không đưa vào cân đối NSNN) nguồn tiền phát hành trái phiếu để đầu tư vào chương trình mục tiêu Từ năm 20012011 tỷ lệ đầu tư công lên đến lớn 20% Qua đó, chúng tơi nhận thấy vốn để đầu tư cơng có nhiều bất cập, kéo theo tham nhũng trở thành vấn nạn (điển hình tình trạng tham nhũng Vinashin Vinalines) Quản lý ngân sách đầu tư công Việt Nam thiếu mối liên kết chặt chẽ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với nguồn lực khuôn khổ kinh tế vĩ mô Ngân sách năm sau soạn lập sở ngân sách năm trước mà không xét tới việc có nên tiếp tục trì hoạt động cung cấp tài hay khơng Hậu tình trạng đầu tư cơng tràn lan ngày gia tăng Trong giai đoạn từ 2001 – 2010, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm 52,2% tổng vốn đầu tư khu vực nhà nước khoảng 24,1% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tính theo tỉ lệ GDP, vốn đầu tư từ ngân sách giai đoạn lên đến 9,8%.Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước bỏ nhiều hiệu phần lớn dự án thấp Đi đơi với đầu tư tràn lan tính minh bạch trách nhiệm khơng thực nghiêm túc Chính sách đầu tư quan tâm đến dự án mới, mua sắm không quan tâm đến vận hành khai thác có hiệu lực dự án đầu tư cơng Thêm vào đó, việc quản lý vốn đầu tư cịn tùy tiện, khơng tơn trọng kỷ luật tài khóa mà song song cịn vi phạm nguyên tắc minh bạch cân đối ngân sách Từ đó, chúng tơi có số kiến nghị : Các nhà hoạch định sách cơng cần nghiêm túc đánh giá mức độ hiệu chi đầu tư khu vực công điều kiện tham nhũng mức cao Cần phải xây dựng hệ thống giám sát đánh giá nhằm tạo công cụ kiểm sốt từ phía xã hội cơng chúng hoạt động đầu tư cung cấp dịch vụ cơng phủ Bên cạnh đó, cần thành lập hội đồng thẩm định đầu tư công độc lập để đánh 26 giá toàn diện dự án Tiếp đến cần hướng đến tính minh bạch hóa quản lý ngân sách đầu tư công Tất dự án lớn phải phân tích lợi ích chi phí phải công bố công khai Cuối cùng, việc xác lập chế độ trách nhiệm cấp thẩm quyền duyệt xuất vốn, người thực hạng mục cơng trình thực hành rộng rãi chế độ chất vấn trách nhiệm biện pháp quan trọng nâng cao ý thức tuân thủ luật pháp Những cá nhân, đơn vị gây thiệt hại cho đầu tư cơng người có liên quan phải bị truy cứu trách nhiệm hành chính, hình Xác lập thực tốt chế độ chất vấn trách nhiệm góp phần tăng cường hiệu quả, giảm thất thốt, lãng phí vốn phịng ngừa tham nhũng đầu tư cơng 4.2.5 Gợi ý sách Việt Nam thời kỳ Covid-19 Tính tới thời điểm này, biến thể Delta phủ bóng đen lên thị trường tài Đơng Nam Á Số ca nhiễm biến thể Covid-19 Delta tăng nhanh cộng với tỷ lệ tiêm vaccine thấp khiến Đông Nam Á trở thành điểm nóng dịch bệnh giới thị trường tài khu vực chịu tác động tiêu cực Tháng 7/2021, Tổng thống Indonesia Joko Widodo định nâng thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2021 từ 4,17% lên 5,2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Cuối tháng 8/2021, phủ Malaysia nâng dự báo triển vọng thâm hụt ngân sách/GDP lên mức từ 6,5% đến 7% từ mức 5,4% Việt Nam dự kiến tỷ lệ bội chi năm 2021 khoảng 4% GDP điều chỉnh Như vậy, hầu hết quốc gia Đông Nam Á đối mặt với tình trạng ngân sách thâm thủng Ngân sách thâm hụt tình hình chung nước phát triển phát triển giới Tuy vậy, kinh tế Đông Nam Á phụ thuộc lớn vào nợ nước Hệ nhà đầu tư có khuynh hướng bán tháo loại tiền tệ khu vực phủ rục rịch chuẩn bị nới lỏng kỷ luật tài khóa Trong tình hình này, nhóm nghiên cứu đưa số khuyến nghị: Thứ nhất, cần phối hợp linh hoạt, chặt chẽ, hài hịa sách tài khóa, sách tiền tệ đặc biệt bám sát chủ trương Chính phủ quốc gia điều chỉnh sách tài - tiền tệ hiệu quả, có quy mơ đủ lớn, có mục tiêu trọng tâm, trọng điểm Việc sử dụng sách phải bảo đảm tính an tồn cho kinh tế Do vậy, cần tính toán kỹ lưỡng tác động đến tiêu kinh tế vĩ mô, cân đối lớn kinh tế, khả cân đối trả nợ, chấp nhận số tiêu thay đổi ngắn hạn phấn đấu bảo đảm mục tiêu cho giai đoạn • Về sách tài khố cách thức huy động nguồn lực, cân nhắc kế hoạch vay trả nợ Việt Nam chấp nhận tỷ lệ nợ công/GDP cao tỷ lệ bội chi ngân sách cao vài năm tới, 27 sau phấn đấu đưa trạng thái bình thường để giữ ổn định tổng tiêu vĩ mô giai đoạn năm Tiếp tục trọng biện pháp miễn giảm thuế, tiếp tục triển khai biện pháp giãn, hỗn thuế, phí; cân nhắc giảm thêm số loại thuế, phí có tính triển khai nhanh, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực, kích cầu tiêu dùng, kích thích kinh tế • Về sách tiền tệ, NHTW sử dụng công cụ phấn đấu giảm lãi suất điều hành, công cụ thị trường mở với cắt giảm chi phí NHTM để chia sẻ khó khăn với đối tượng tiếp cận tín dụng Tiếp tục thực giãn, hoãn, cấu lại khoản nợ vay, hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ phục hồi sản xuất kinh doanh Lộ trình Việt Nam kéo tỷ lệ tiền vay trung dài hạn khoảng 30%, nhiên giai đoạn tạm thời neo tỷ lệ lại để không tạo áp lực buộc ngân hàng phải tăng lãi suất huy động vốn vay Thứ hai, cần xác định liều lượng tăng bội chi ngân sách mức hợp lý để vừa có thêm nguồn lực, vừa bảo đảm an toàn ngân sách Việc thực tăng bội chi ngân sách cần đặt chương trình tổng thể phục hồi phát triển kinh tế, nâng cao lực nội tính tự chủ kinh tế, ứng phó thích ứng linh hoạt với diễn biến phức tạp dịch bệnh, thiên tai môi trường quốc tế phức tạp Từ cuối 2019 đến nay, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng xấu đến phát triển đất nước Theo Tổng cục Thống kê, tăng trưởng kinh tế quý III/2021 giảm sâu chưa có Theo đó, động lực tăng trưởng kinh tế bị suy giảm ngắn hạn trung, dài hạn Tuy nhiên, số tiền trực tiếp chi so với GDP cho an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp cịn có tỷ lệ thấp, thấp so sánh quốc tế Để đáp ứng nhu cầu nhu cầu phục hồi thi hành giải pháp từ hai hướng • Tiết kiệm chi tiêu ngân sách, đầu tư cho hiệu giảm chi tiêu thường xuyên lớn cho máy, tài trợ lớn Tuy nhiên, chuyển biến nhanh nhiều ngày được; • Tăng thêm mức bội chi ngân sách, đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội khôi phục kinh tế, đổi ngành y tế… Thứ ba, cần đưa lời giải cho toán cân đối thu chi ngân sách Năm 2020, xây dựng dự tốn ngân sách dự phịng cho năm 2021, dịch Covid-19 chưa bùng phát mạnh mẽ, khiến cho dự tính ngân sách dự báo triển vọng kinh tế tình hình kiểm sốt dịch cho năm 2021 chưa sát với thực tế Chúng ta dự tính tình hình dịch Covid-19 từ năm 2020 có phần lạc quan, khơng có dự báo năm 2021 diễn biến phức tạp căng thẳng, khơng có khoản ngân sách bố 28 trí cho chi phịng chống dịch Mặt khác, ngân sách dự phịng chủ yếu trơng chờ vào ngân sách dự phòng Trung ương, nên đến tháng 8/2021 tồn khoản ngân sách dự phịng hết, chưa kể khoản chi khác.Hiện cứu cánh cho kinh tế đầu tư cơng, nên bổ sung thêm vốn cho đầu tư công, bối cảnh đầu tư nước (FDI) đầu tư nước có xu hướng sụt giảm nghiêm trọng Bên cạnh đó, việc xử lý cân đối ngân sách cần phân rõ vấn đề: thiếu hụt ngân sách cho chi phòng chống dịch Covid-19 cân đối ngân sách nói chung • Đối với khoản ngân sách dành cho chống dịch Covid-19, đến lúc cần tính tốn đến khoản ngân sách dự phịng địa phương, khoản lớn khoản chi tiết kiệm thường xuyên bù đắp cho thiếu hụt cho chi thường xuyên chống dịch • Về vấn đề xử lý tình trạng cân đối tạm thời ngân sách nhà nước mà nguồn thu giảm, cần phải tính đến cơng cụ giải pháp rõ ràng Nếu xác định cân đối ngân sách tạm thời cần sử dụng công cụ để xử lý cân đối ngân sách tạm thời Nếu buộc phải đánh giá lại vấn đề cân đối ngân sách nhà nước, có việc xem xét tỷ lệ thâm hụt, để từ sử dụng công cụ vay để bù đắp vào, tăng nợ cơng khơng thể lấy từ ngân sách dùng cho chi đầu tư công chuyển sang Thứ tư, Chính phủ cần tăng cường quản lý, bảo đảm sử dụng ngân mục đích, hiệu quả, công khai, minh bạch Trong giai đoạn “nước sôi lửa bỏng” tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, có cán bộ, đảng viên khơng gương mẫu, khơng phát huy vai trị xung kích đầu cơng tác phịng, chống dịch bệnh, chí cịn lợi dụng chức trách, nhiệm vụ giao, vi phạm quy định phòng, chống dịch, cố ý trục lợi sử dụng, mua sắm công, nâng khống giá trị thiết bị y tế, làm thất thoát ngân sách nhà nước, đồng thời đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, gây xúc nhân dân Trong số đó, đáng ý vụ án tham nhũng vật tư y tế Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội (CDC Hà Nội) Với thủ đoạn thông đồng, "thổi giá", hệ thống xét nghiệm tự động Realtime PCR bị đội giá gấp nhiều lần, gây thiệt hại cho Nhà nước 5,4 tỉ đồng Việc phân bổ ngân sách phải tuân thủ Hiến pháp, quy định Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, Nghị số 973/2020/UBTVQH14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 văn pháp luật liên quan; phù hợp với khả cân đối nguồn vốn đầu tư công, phù hợp với khả tài chính; bảo đảm cân đối vĩ mơ, giữ vững an tồn nợ cơng; tn thủ thứ tự bố trí vốn theo quy định pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch việc 29 phân bổ vốn đầu tư cơng, góp phần đẩy mạnh cải cách hành thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ Báo cáo chuyên đề Bộ Tài tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Tài (2020) Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 dự kiến khoảng 4% GDP điều chỉnh Truy cập ngày 4/12/2021, từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=MOFUCM185068 Bộ Tài (2021) Kết thực kế hoạch tài quốc gia giai đoạn 2016-2020 kế hoạch giai đoạn 2021-2025 Truy cập ngày 12/12/2021, từ https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/ket-qua-thuc-hien-ke-hoachtai-chinh-quoc-gia-giai-doan-20162020-va-ke-hoach-giai-doan-20212025335041.html Đào Thông Minh (2017), Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đổi với cán cân vãng lai quốc gia Đông Nam Á, Tạp chí khoa học đại học Văn Hiến Đức Anh (2021) Biến thể Delta “phủ bóng đen” lên thị trường tài Đơng Nam Á Truy cập ngày 29/11/2021, từ https://vneconomy.vn/bien-the-deltaphu-bong-den-len-thi-truong-tai-chinh-dong-nam-a.htm Đức Minh (2021) Dư nợ công giảm mạnh giai đoạn 2016 – 2020 Truy cập ngày 20/11/2021, từ https://thoibaotaichinhvietnam.vn/du-no-cong-giammanh-trong-giai-doan-2016-2020-52331.html Đặng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015),Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đông Nam Á Lê Thị Diễm Quỳnh (2016) Vai trò đầu tư công kinh tế Việt Nam Truy cập ngày 2/12/2021, từ https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tintuc/611/3553/vai-tro-cua-dau-tu-cong-doi-voi-nen kinh-te-viet-nam.aspx Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2012), Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Việt Nam 10 Ricky Hồ (2021) Ngân sách thâm thủng, ASEAN đương đầu với nguy bán tháo tiền tệ Truy cập ngày 5/12/2021, từ https://thesaigontimes.vn/ngan-sachtham-thung-asean-duong-dau-voi-nguy-co-ban-thao-tien-te/ 11 Tô Hà (2021) Đổi chế để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu Truy cập ngày 6/12/2021, từ https://nhandan.vn/kinhte/oi-moi-co-che-dedoanh-nghiep-nha-nuoc-hoat-dong-hieu-qua-632074/ 31 12 PGS.TS Sử ĐÌnh Thành, Giáo trình Lý thuyết tài cơng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, Hồ Chí Minh, 2009 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Aisen Hauner (2008), Budget Deficits and Interest rates: A Fresh Perspective Al-Khedar (1996) Consequential Effects of Budget Deficit on Economic Growth of Pakistan, International Journal of Business and Social Science Emanuele Baldacci Manmohan S.Kumar (2010), Fiscal Deficits, Public Debt, and Sovereign Bond Yields, IMF J Correia-Nunes, L Stemitsiotis (1995) Budget Deficit and interest rates: Is there a link? International Evidence Oxford Bulletin of Economics and Statistics Ikechukwu Kelikume (2016) The effect of budget deficit on interest rates in the countries of Sub-Saharan Africa: A Panel VAR approach The Journal of Developing Areas Surajit Das (2004) Effect of Fiscal Deficit on Real Interest Rates Economic and Political Weekly Thomas Laubach (2009), New Evidence on the Interest Rate Effects of Budget Deficits and Debt, Journal of the European Economic 32 PHỤ LỤC Bảng số liệu Countries Year Interest Rate (%) 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 Budget Inflation(%) GDP(%) Deficit(%GDP) -15,74 1,94 1,113 -9,65 -0,42 3,869 -3,59 1,05 0,052 -10,4 -1,26 1,329 -21,68 -0,38 -2,645 -14,52 -0,31 -0,405 3,58 -0,21 -2,508 13,03 0,39 -2,125 15,79 0,11 0,913 25,63 0,14 3,744 7,61 0,23 2,741 3,6 1,03 -1,9 36,19 2,09 -3,901 3,15 0,97 -3,764 19,88 0,15 4,098 16,03 0,95 0,388 8,59 0,9 0,504 8,09 0,3 2,903 -4,63 -2,29 3,872 2,59 0,6 2,745 -3,45 2,94 -3,141 2,96 2,01 7,054 0,66 2,39 7,469 -0,77 2,91 6,997 M2(%) Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Brunei Cambodia Cambodia Cambodia Cambodia 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2020 2019 2018 2017 Cambodia Cambodia 2016 2015 11,36 11,71 -0,3 -0,65 3,03 1,23 6,863 7,036 21 16,997 Cambodia Cambodia Cambodia Cambodia Cambodia Cambodia 2014 2013 2012 2011 2010 2009 12,31 12,8 12,97 15,22 15,63 15,81 -1,64 -2,62 -4,52 -4,7 -3,8 -4,78 3,85 2,96 2,93 5,48 -0,66 7,143 7,357 7,313 7,07 5,963 0,087 31,497 21,823 39,41 3,938 21,3 35,583 Cambodia Cambodia 2008 2007 16,01 16,18 0,5 0,73 25 7,67 6,692 10,213 5,446 61,836 Cambodia Cambodia 2006 2005 16,4 17,33 -0,17 -0,38 6,14 6,35 10,771 13,25 40,546 15,817 Cambodia Cambodia 2004 2003 17,62 18,47 -3,56 -6,17 3,93 1,03 10,341 8,506 28,349 15,432 Cambodia 2002 16,23 -6,38 -0,04 6,579 31,09 10,26 10,56 10,73 10,92 33 -0,43 4,269 2,838 -0,442 1,509 -1,759 3,221 1,466 0,899 10,055 4,807 9,656 9,579 6,706 2,117 -4,497 15,835 4,071 1,885 -11,93 18,152 26,551 23,143 Cambodia Indonesia 2001 2020 -5,15 -5,87 -0,12 2,03 8,561 -2,07 20,524 12,442 Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Indonesia Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos Laos 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 10,37 10,54 11,07 11,89 12,66 12,61 11,66 11,8 12,4 13,25 14,5 13,6 13,86 15,98 14,05 14,12 16,94 18,95 2,82 3,29 3,81 3,53 6,36 6,4 6,4 3,98 5,34 5,14 4,8 9,87 6,32 13,1 10,47 6,06 6,79 11,9 11,47 5,1 3,32 2,04 0,83 1,6 1,28 4,13 6,37 4,26 7,57 5,98 0,14 7,63 4,66 6,55 5,018 5,174 5,07 5,033 4,876 5,007 5,557 6,03 6,17 6,378 4,702 7,442 6,345 5,501 5,693 5,031 4,78 4,499 3,643 -0,435 4,652 6,289 6,851 7,023 7,27 7,612 8,026 7,805 7,986 8,018 7,373 7,822 7,851 8,954 6,537 6,29 8,276 10,028 8,997 11,88 12,78 14,955 16,43 15,402 12,952 14,923 19,325 14,943 16,335 9,144 7,938 4,758 11,871 3 4,25 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 22,61 24,78 24 28,5 30 -2,23 -1,75 -2,51 -2,49 -2,6 -2,15 -2,21 -1,59 -0,7 -1,24 -1,64 0,05 -0,95 0,37 0,42 -0,26 -1,08 -0,58 -1,76 -5,52 -4,39 -4,66 -5,49 -4,85 -5,57 -3,13 -4,03 -2,34 -1,43 -1,47 -3,1 -1,86 -1,12 -1,48 Laos Laos 2005 2004 26,83 29,25 -2,54 -1,81 7,17 10,47 6,94 7,187 7,866 21,636 Laos Laos 2003 2002 30,5 29,33 -3,89 -2,85 15,49 10,64 6,179 6,809 20,075 37,599 Laos Malaysia Malaysia Malaysia 2001 2020 2019 2018 3,94 4,88 4,93 -3,68 -5,18 -2,22 -2,65 7,81 -1,14 0,66 0,97 4,772 -5,647 4,439 4,843 13,716 4,865 2,675 7,688 9,54 34 39,129 32,406 18,311 38,718 26,721 Malaysia Malaysia 2017 2016 4,61 4,53 -2,41 -2,6 3,8 2,1 5,813 4,45 4,645 2,801 Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Malaysia Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar Myanmar 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 4,57 4,59 4,65 4,79 4,92 5,08 6,08 6,41 6,49 5,95 6,05 6,3 6,53 -2,55 -2,63 -3,48 -3,1 -3,57 -4,32 -5,88 -3,41 -2,57 -2,6 -2,83 -3,35 -4,6 -3,96 -4,36 -5,61 -3,9 -3,4 -2,86 -3,87 -2,78 -1,32 -1,7 -2,62 -4,45 -4,99 -3,33 -2,6 -3,32 -3,23 -3,27 -4,28 -3,94 -3,75 2,1 3,14 2,11 1,66 3,17 1,72 0,6 5,43 2,03 3,62 3,04 1,42 1,07 1,8 1,43 5,73 8,63 5,94 4,62 9,1 7,26 5,74 6,38 0,36 6,83 5,92 3,69 20,91 34,44 16,55 6,89 47,47 21,92 5,007 6,007 4,694 5,474 5,293 7,528 -1,514 4,832 6,299 5,584 4,976 6,783 5,789 5,931 0,518 3,189 6,75 6,405 5,75 6,408 7,473 8,2 7,899 6,486 5,471 5,247 4,385 7,558 12,5 13,307 13,567 15,318 13,196 9,928 3,044 6,304 7,397 8,846 14,628 7,348 7,74 10,535 7,923 13,631 8,793 12,687 8,627 4,484 Myanmar Phillipines 2001 2020 -5,87 -5,74 -19,79 2,64 12,468 -9,573 11,636 8,588 Phillipines Phillipines 2019 2018 7,1 6,12 -1,66 -1,55 2,48 5,21 6,119 6,341 9,844 8,999 Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines 2017 2016 2015 2014 5,63 5,64 5,58 5,53 -0,37 -0,35 0,59 0,83 2,85 1,25 0,67 3,6 6,931 7,149 6,348 6,348 11,423 13,326 9,196 12,438 14,83 16 16 16 16 16 16 16 16 20,1 20,92 20,92 20,92 20,92 19,79 18,46 18,46 18,46 18,46 35 18,177 15,544 14,57 20,542 17,449 30,673 20,957 31,425 32,559 30,601 42,5 30,637 14,892 29,921 27,311 27,309 32,091 0,733 35,586 Phillipines Phillipines 2013 2012 5,77 5,68 0,19 -0,29 2,58 3,18 6,751 6,897 29,33 6,978 Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines Phillipines Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Singapore Thailand Thailand Thailand 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2020 2019 2018 6,66 7,67 8,57 8,75 8,69 9,78 10,18 10,08 9,47 9,14 4,7 3,78 4,22 8,19 2,94 5,45 6,63 4,8 2,22 2,75 5,4 -0,182 0,565 0,439 0,576 -0,532 -0,523 1,025 2,359 4,576 5,248 2,82 0,6 6,63 2,11 0,96 0,47 1,67 0,49 -0,39 1,01 -0,847 0,706 1,065 3,858 7,335 1,448 4,344 6,519 5,316 4,942 6,569 5,087 3,716 3,049 -5,391 1,345 3,497 4,52 3,329 2,989 3,938 4,837 4,462 6,338 14,526 0,121 1,868 9,022 9,005 7,359 9,82 4,536 3,915 -1,069 -6,099 2,266 4,19 5,307 10,897 8,638 10,041 9,606 23,454 6,842 10,723 4,287 9,968 9,968 13,191 4,951 3,902 3,199 8,044 1,524 3,332 4,316 7,225 9,988 8,59 11,337 12,049 13,412 19,369 6,194 6,236 8,053 -0,332 5,858 3,29 4,08 4,15 -0,3 -2,25 -2,57 0,016 -0,29 -0,05 -1,63 -2,81 -3,49 -3,71 -3,49 -8,88 3,879 3,693 5,31 3,658 2,862 4,6 5,962 7,337 7,962 5,96 -0,09 3,59 7,12 2,16 2,56 2,06 0,68 2,23 1,2 -4,702 -0,815 0,064 Thailand Thailand 2017 2016 4,42 4,47 -0,425 0,569 0,665 0,188 4,178 3,435 5,013 4,222 Thailand Thailand 2015 2014 4,73 4,95 0,132 -0,801 -0,899 1,894 3,134 0,984 4,436 4,648 Thailand Thailand Thailand Thailand 2013 2012 2011 2010 5,06 5,19 5,07 4,33 0,516 -0,86 0,094 -1,07 2,185 3,012 3,811 3,3 2,687 7,243 0,84 7,513 7,321 10,375 15,121 10,943 5,25 5,25 5,33 5,28 5,35 5,35 5,35 5,38 5,38 5,38 5,38 5,38 5,38 5,33 5,31 5,3 5,3 5,31 5,35 36 3,637 4,668 Thailand Thailand 2009 2008 4,78 5,82 -2,21 0,8 -0,87 5,48 -0,691 1,726 6,764 9,165 Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Thailand Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Timor-Leste Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 6,05 6,27 4,72 4,55 2,17 4,71 4,47 2,81 1,81 0,66 1,61 0,488 0,892 2,294 0,523 -1,47 0,646 0,849 9,451 10,935 13,174 5,18 -0,21 7,43 8,64 5,23 1,61 2,21 8,02 4,09 3,59 3,222 2,797 3,54 3,521 2,668 0,631 4,085 5,435 4,968 4,188 6,289 7,189 6,149 3,444 -7,6 1,801 -1,054 -4,104 3,365 2,91 4,45 2,119 6,022 5,805 9,46 9,99 11,336 10,229 -4,106 3,018 0,4 -2,182 -6,701 16,348 2,948 7,15 7,197 6,94 6,69 6,987 6,422 6,253 8,155 6,096 5,793 6,246 1,306 16,377 7,65 7,71 7,37 7,07 6,96 7,12 8,67 0,22 1,87 2,17 1,11 1,98 -6,72 -1,77 -23,005 -25,623 -28,184 -33,594 -55,406 -33,119 -37,528 -14,367 -39,115 -25,084 -19,79 -17,17 -18,56 -29,93 41,03 -10,5 -7,48 -8,24 -7,64 3,24 -3,909 -3,311 -1,026 -1,964 -3,164 -4,983 -5,017 Vietnam Vietnam 2013 2012 10,37 13,47 -5,964 -5,462 6,595 9,103 5,554 5,505 18,85 18,46 Vietnam Vietnam 2011 2010 16,95 13,14 -0,901 -2,25 18,678 9,21 6,413 6,423 10,6 33,3 Vietnam Vietnam Vietnam Vietnam 2009 2008 2007 2006 10,07 15,78 11,18 11,18 -4,82 -0,45 -1,74 0,2 6,72 23,12 8,35 7,5 5,398 5,662 7,129 6,978 29 20,3 46,1 33,6 14,13 15,36 13,46 13,29 14,05 13,5 12,87 12,41 12,21 11,04 37 -7,109 3,122 12,13 14,265 7,075 19,928 22,902 26,213 9,287 9,938 39,292 34,062 43,868 28,163 18,288 6,912 41,127 14,53 14,78 12,41 15 18,38 16,23 17,69 Vietnam Vietnam 2005 2004 11,03 9,72 -0,95 -0,15 8,39 7,9 7,547 7,789 29,7 29,5 Vietnam Vietnam Vietnam 2003 2002 2001 9,48 9,06 -2,56 -1,86 -2,19 3,3 4,08 -0,31 7,341 7,08 6,895 24,9 17,6 25,5 Do-file use "C:\Users\Admin\Documents\STUDYING\kì 5\tài cơng\tiểu luận\intr-bd-111.dta" su intr bd infl gdp m2 corr intr bd infl gdp m2 reg intr bd infl gdp m2 est store mh1 estat ovtest estat hettest vif predict e, res sktest e reg intr bd infl gdp m2, robust est store mh2 38 ... xác định ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường mức tác động Từ lý trên, nhóm chúng em chọn đề tài: ? ?Tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Nghiên cứu thực nghiệm nước. .. lượng tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường nước Đông Nam Á Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Kết luận hàm ý sách cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ... phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu: Ảnh hưởng thâm hụt NSNN đến lãi suất thị trường Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam Xác định

Ngày đăng: 24/03/2022, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đức Anh (2021). Biến thể Delta “phủ bóng đen” lên thị trường tài chính Đông Nam Á. Truy cập ngày 29/11/2021, từ https://vneconomy.vn/bien-the-delta-phu-bong-den-len-thi-truong-tai-chinh-dong-nam-a.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: phủ bóng đen
Tác giả: Đức Anh
Năm: 2021
2. Bộ Tài chính (2020). Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 dự kiến khoảng 4% GDP điều chỉnh. Truy cập ngày 4/12/2021, từhttps://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDocName=MOFUCM185068 Link
3. Bộ Tài chính (2021). Kết quả thực hiện kế hoạch tài chính quốc gia giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch giai đoạn 2021-2025. Truy cập ngày 12/12/2021, từ https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/ket-qua-thuc-hien-ke-hoach-tai-chinh-quoc-gia-giai-doan-20162020-va-ke-hoach-giai-doan-20212025-335041.html Link
6. Đức Minh (2021). Dư nợ công giảm mạnh trong giai đoạn 2016 – 2020. Truy cập ngày 20/11/2021, từ https://thoibaotaichinhvietnam.vn/du-no-cong-giam-manh-trong-giai-doan-2016-2020-52331.html Link
8. Lê Thị Diễm Quỳnh (2016). Vai trò của đầu tư công đối với nền kinh tế Việt Nam. Truy cập ngày 2/12/2021, từ https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/611/3553/vai-tro-cua-dau-tu-cong-doi-voi-nen--kinh-te-viet-nam.aspx9.Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2012), Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến lãisuất thị trường ở Việt Nam Link
10. Ricky Hồ (2021). Ngân sách thâm thủng, ASEAN đương đầu với nguy cơ bán tháo tiền tệ. Truy cập ngày 5/12/2021, từ https://thesaigontimes.vn/ngan-sach-tham-thung-asean-duong-dau-voi-nguy-co-ban-thao-tien-te/ Link
11. Tô Hà (2021). Đổi mới cơ chế để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả. Truy cập ngày 6/12/2021, từ https://nhandan.vn/kinhte/oi-moi-co-che-de-doanh-nghiep-nha-nuoc-hoat-dong-hieu-qua-632074/ Link
1. Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ. Báo cáo chuyên đề của Bộ Tài chính tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Khác
4. Đào Thông Minh (2017), Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách đổi với cán cân vãng lai ở các quốc gia Đông Nam Á, Tạp chí khoa học đại học Văn Hiến Khác
7. Đặng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015),Tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng ở các nước Đông Nam Á Khác
12. PGS.TS Sử ĐÌnh Thành, Giáo trình Lý thuyết tài chính công, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, Hồ Chí Minh, 2009.Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Khác
1. Aisen và Hauner (2008), Budget Deficits and Interest rates: A Fresh Perspective Khác
2. Al-Khedar (1996) Consequential Effects of Budget Deficit on Economic Growth of Pakistan, International Journal of Business and Social Science Khác
3. Emanuele Baldacci và Manmohan S.Kumar (2010), Fiscal Deficits, Public Debt, and Sovereign Bond Yields, IMF Khác
4. J Correia-Nunes, L Stemitsiotis. (1995). Budget Deficit and interest rates: Is there a link? International Evidence. Oxford Bulletin of Economics and Statistics Khác
5. Ikechukwu Kelikume (2016) The effect of budget deficit on interest rates in the countries of Sub-Saharan Africa: A Panel VAR approach. The Journal ofDeveloping Areas Khác
6. Surajit Das. (2004). Effect of Fiscal Deficit on Real Interest Rates. Economic and Political Weekly Khác
7. Thomas Laubach (2009), New Evidence on the Interest Rate Effects of Budget Deficits and Debt, Journal of the European Economic Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN