Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ==================== TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI ĐƠNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Lan Lớp tín : TCH431(GD2-HK1-2021).1 Sinh viên thực : Nhóm 12 Hà Nội - 12/2021 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Phương Hà 1913310041 Trịnh Thị Nhung 1913310098 Hoàng Thị Thu Trà 1913310128 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước .3 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu .3 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu .6 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Khái niệm nợ công tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc phủ vay nợ 1.2.3 Lý thuyết nợ công .9 1.2.4 Lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 1.3 Khung phân tích 10 1.4 Quy trình phương pháp nghiên cứu 11 1.4.1 Quy trình nghiên cứu 11 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu .12 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mô hình nghiên cứu 13 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu: 13 2.1.2 Xây dựng giả thuyết thống kê .13 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Kết nghiên cứu .16 3.1.1 Mô tả thống kê biến .16 3.1.2 Mô tả tương quan biến .17 3.1.3 Ước lượng mơ hình hồi quy 17 3.1.4 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 19 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu .21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .22 4.1 Kết luận 22 4.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 22 4.2.1 Quy mô cấu nợ công Việt Nam 22 4.2.2 Hiệu sử dụng nợ công 29 4.2.3 Rủi ro nợ công thách thức phủ Việt Nam việc sử dụng nợ công để phục hồi kinh tế đại dịch Covid-19 32 4.3 Gợi ý sách Việt Nam 34 4.3.1 Tăng cường lực quản lý nợ công 34 4.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay gắn với trách nhiệm trả nợ 36 4.3.3 Phát triển thị trường trái phiếu phủ 36 4.3.4 Phát huy nội lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Bảng 1: Danh sách biến sử dụng mơ hình 15 Bảng 2: Mô tả thống kê biến 16 Bảng 3: Mô tả tương quan biến 17 Bảng 4: Ước lượng mơ hình hồi quy 18 Bảng 5: Kiểm định đa cộng tuyến 19 Bảng 6: Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 20 Biểu đồ 1: Nợ cộng trần nợ công Việt Nam 2011-2020 23 Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ vay phủ Việt Nam 2013-2020 27 Hình 1: Các tiêu nợ công nợ nước ngoai Việt Nam 2016-2020 (Nguồn: Bản tin nợ công) 25 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC : Bộ tài CSTT : Chính sách tiền tệ DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GDP: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa IMF : International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN : Ngân hàng nhà nước TPCP: Trái phiếu phủ WB : World Bank - Ngân hàng giới DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu biến giải thích 11 nước đơng nam Á 42 Phụ lục 2: Do-file 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ cơng số biến số kinh tế vĩ mơ, yếu tố quan trọng định dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước nguồn vốn phổ biến sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi ngân sách nhà nước Do nợ cơng vấn đề quan tâm quốc gia phát triển quốc gia phát triển giới nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế nguồn cung cấp vốn thứ hai chiếm tỉ trọng 16% – 17 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội Do nợ cơng sử dụng hợp lí hiệu kinh tế có ảnh hưởng tích cực Tuy nhiên sử dụng nguồn vốn vay nợ thiếu kiểm soát chặt chẽ tạo bất ổn định tăng trưởng kinh tế Đối với Việt Nam - quốc gia phát triển nên cần nguồn vốn lớn để phát triển đầu tư, xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ thu nhập, tỷ lệ tiết kiệm thấp, thâm hụt ngân sách cao, khơng đủ nguồn lực để đầu tư cho việc phát triển đất nước Vì vậy, việc vay nợ nước nước nguồn lực quan trọng để bù đắp thâm hụt ngân sách phát triển đất nước Hiện quy mô nợ công không ngừng tăng, có nghiên cứu kĩ kiểm sốt chặt chẽ vấn đề nợ cơng tác động đến kinh tế thiết yếu Để tìm hiểu cho mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế, tiểu luận khởi nguồn từ mơ hình lí thuyết với quan điểm đưa : nợ công tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nợ cơng tác động tiêu cực đến tăng trưởng nợ công tác động nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy OLS để tìm hiểu mối quan hệ biến số Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá tổng hợp sở lý thuyết, đồng thời phân tích rõ mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với biến số khác Đưa hàm ý sách cho Việt Nam quản lí kiểm sốt nợ cơng nhằm sử dụng nợ cơng cách hiệu hợp lí cho phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ hồi quy nợ công biến số liên quan đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Số liệu biến số kinh tế thống kê công bố World Bank, IMF, Trading Economics Country Economy giai đoạn 2005 – 2020 Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, bố cục tiểu luận xác định sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài, sở lý thuyết nợ công ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế, khung phân tích lý thuyết nợ công tăng trưởng kinh tế Chương 2: Xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết thống kê, đưa liệu dùng để nghiên cứu Chương 3: Đưa kết từ nghiên cứu nghiên cứu, diễn giải phân tích kết quả, kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình Thảo luận nghiên cứu, diễn giải phân tích kết rút mối quan hệ chung Chương 4: Tổng kết tóm lược kết thu từ nghiên cứu, hạn chế định hướng nghiên cứu Trình bày thực trạng nợ công Việt Nam đưa kiến nghị giải pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu * Tổng quan nghiên cứu nước Tại Việt Nam nghiên cứu tỷ lệ nợ công tối ưu thực nhiều tác giả: Thái Hán Vinh (2015) nghiên cứu vấn đề “Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế” Với phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy, quy mơ mẫu gồm nước phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philipins, Lào, Campuchia với chuỗi số liệu từ năm 19952013, kết cho thấy nợ cơng tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến tính, mơ hình chữ U ngược Khi tỷ lệ nợ công/GDP nhỏ 68% nợ công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Từ đó, nghiên cứu xác định ngưỡng nợ cơng để tham khảo xác ngưỡng nợ công Đề tài “Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”,đã Nguyễn Văn Phúc ( 2013) nghiên cứu phương pháp sử dụng hàm hồi quy tăng trưởng để ước lượng tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế Với nghiên cứu Hoàng Khắc Lịch Dương Cẩm Tú ( 2018) “ ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế” phương pháp phân tích hồi quy mơ hình có tác động cố định, với liệu mảng 58 nước phát triển (thu nhập cao) nước phát triển (thu nhập thấp trung bình)1 Kết phân tích cho thấy, tăng trưởng bị kìm hãm nợ cơng (cả quy mô tốc độ gia tăng), lạm phát, chi tiêu dùng phủ thất nghiệp Nghiên cứu cho thấy kế hoạch chi tiêu ngân sách hợp lý (trong trường hợp chi tiêu dùng) giúp kiểm sốt tác động nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế, cụ thể nhà nước trì chi tiêu tiêu dùng mức 14-16% nợ cơng có tác động tích cực Đặc biệt, cho phép tổ chức quốc tế nước tiếp tục tính tốn số liệu nợ cơng Việt Nam theo cách riêng họ, dẫn đến không quán thông tin nợ công Việt Nam, giảm mức xếp hạng tín dụng quốc gia ngăn cản việc hội nhập kinh tế đất nước Do đó, nhà nước người dân khó giám sát thực quản lý nợ công hiệu 4.2.3 Rủi ro nợ công thách thức phủ Việt Nam việc sử dụng nợ cơng để phục hồi kinh tế đại dịch Covid-19 * Rủi ro nợ công Giai đoạn 2016-2020, nợ cơng có xu hướng giảm Nợ cơng kiểm sốt chặt chẽ giới hạn an tồn; hiệu quản lý sử dụng nợ công tăng lên, đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách kinh tế Tuy nợ công Việt Nam chuyên gia nước quốc tế đánh giá quản lý nợ tốt nợ mức an tồn, thực tế, có rủi ro nhìn thấy Dễ thấy nghĩa vụ trả nợ tăng lên Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN giai đoạn 2016-2020 vượt ngưỡng 25% mà Quốc hội cho phép Tuy nhiên, vượt ngưỡng chưa đáng lo nguyên nhân chủ yếu khoản trái phiếu Chính phủ nước phát hành giai đoạn trước đáo hạn mức cao vào năm 2021 (187.001 tỷ đồng, chiếm 13,9% thu NSNN) Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến kinh tế nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách Trong bối cảnh dư địa tăng thu ngân sách giai đoạn tới gặp khó khăn tỷ lệ trả nợ tăng nhanh, mặt làm giảm mạnh dư địa cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên NSNN Mặt khác, tiềm ẩn rủi ro an ninh tài quốc gia, có nguy ảnh hưởng tiêu cực đến hệ số tín nhiệm quốc gia Áp lực cân đối khoản, bố trí nguồn lực NSNN để trả nợ đến hạn (chủ yếu nợ trái phiếu Chính phủ) khơng nhỏ 32 Ngồi ra, danh mục nợ tiềm ẩn rủi ro, thuận lợi trước Trong đó, rủi ro khoản giai đoạn tới chủ yếu phát sinh từ khoản nợ nước Chính phủ nghĩa vụ trả nợ đến hạn tập trung cao vào số năm số thời điểm năm, tiềm ẩn nguy rủi ro khoản cho NSNN * Thách thức phủ Việt Nam việc sử dụng nợ công để phục hồi kinh tế đại dịch Covid-19 Trước diễn biến phức tạp đại dịch, phủ kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc ứng xử theo nguyên tắc: “Khi dự báo kinh tế suy giảm mạnh đại dịch với hậu kinh tế xã hội, Chính phủ triển khai giải pháp tiền tệ tài cơng, với quy mơ lớn, để đảm bảo đời sống cho người dân, giúp doanh nghiệp tránh phá sản, trì hệ thống y tế, giáo dục phù hợp với tình hình dịch Nguồn chi chủ yếu gói cứu trợ nợ cơng” Tuy nhiên, quy mơ gói hỗ trợ Việt Nam, qua việc sử dụng nợ công nhỏ đáng kể, đặc biệt khơng dùng nợ cơng để có nguồn hỗ trợ theo Luật Quản lý nợ cơng Việt Nam, khoản vay nợ quốc gia chi cho đầu tư phát triển Trước đó, theo tính tốn Viện Đào tạo Nghiên cứu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), năm 2020 Việt Nam sớm đưa gói hỗ trợ người dân doanh nghiệp gặp khó khăn đại dịch Covid-19 quy mô 1,1 triệu tỷ đồng giá trị thực ước tính khoảng 184,7 nghìn tỷ đồng, tương đương 2,94% GDP So sánh với quy mơ gói hỗ trợ quốc gia khác, mức hỗ trợ Việt Nam thấp theo tính tốn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), 197 quốc gia giới cam kết chi 17.910 tỷ USD, tương đương 15,9% GDP toàn cầu năm 2020 để cứu kinh tế thoát khỏi khủng hoảng đại dịch Covid-19 Trong đó, quy mơ gói hỗ trợ tài khóa 9,7%, quy mơ gói hỗ trợ tiền tệ 6,2%, chủ yếu lấy từ nguồn ngân sách thơng qua Bộ Tài Ngân hàng Trung ương Các kinh tế lớn Mỹ công bố gói hỗ trợ tương đương 33 28% GDP, Australia cơng bố gói hỗ trợ quy mơ 18,4% GDP; quốc gia châu Á Ấn Độ, Thái Lan, Singapore có gói hỗ trợ khoảng 10%-14% GDP; mức thấp thuộc Việt Nam, Philippines, Indonesia…, với quy mô mức từ 2%-6% GDP Vậy câu hỏi đặt là, Việt Nam có cần gói hỗ trợ lớn nhiều so với gói triển khai để phục hồi nhanh tăng trưởng kinh tế năm 2021 2022, hay tiếp tục không sử dụng nợ cơng nguồn tài cơng chủ yếu để phục hồi tăng trưởng kinh tế Nếu Việt Nam tiếp tục không dùng nợ công để hỗ trợ người lao động, người dân (mất thu nhập), doanh nghiệp, chúng cần dự báo cách thận trọng hậu tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội 2021, 2022, 2023.Nếu phủ Việt Nam định sử dụng nợ cơng để có nguồn lực tài cơng lớn hỗ trợ phục hồi kinh tế trước tác động đại dịch Covid-19, phải xem xét cẩn trọng tăng vay nợ chi tiêu đến mức để không ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Theo GS Nguyễn Thiện Nhân, Đại biểu Quốc hội TP.HCM: “Trần nợ công Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Quốc hội quy định 65% GDP, giai đoạn 2021 – 2025 60% GDP Như với mức nợ công khoảng 55,6% GDP, tăng nợ công thêm khoảng 2,5% GDP (cần dự trữ khoảng 2% GDP trước đạt trần để ứng phó với tình bất ngờ tương lai) Năm 2020 2021, nước ASEAN Indonesia, Philippine, Thái Lan Malaysia tăng nợ công thêm từ 9,8% GDP (Malaysia) đến 14,9% GDP (Philippine Thái Lan).” 4.3 Gợi ý sách Việt Nam 4.3.1 Tăng cường lực quản lý nợ công Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện thể chế sách quản lý nợ công triển khai công cụ quản lý nợ chủ động Chính phủ thay đổi q trình quản lý nợ công Việt Nam theo hướng tăng cường vai trò quản lý, đặc biệt xây dựng hệ thống quan Chính 34 phủ để tăng cường minh bạch Tiếp tục rà soát luật, nghị định, đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định thể chế, chức nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan Song song với việc nâng cao trình độ cơng chức làm cơng tác quản lý nợ, nước ta phải củng cố, đại hóa sở vật chất phục vụ cơng tác quản lý nợ Cơ quan nhà nước phải kiểm tra, giám sát bảo đảm khả trả nợ, đồng thời rõ trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị, cá nhân sử dụng vốn vay bố trí trả nợ: - Tiếp tục cấu lại nợ công theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn - Kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia, bội chi nợ quyền địa phương, bảo đảm dự phòng cho rủi ro tiềm ẩn - Giám sát chặt chẽ việc cho vay, sử dụng vốn quỹ tập trung ngồi ngân sách cho mục đích ngân sách, kể sử dụng dự trữ ngoại tệ Nhà nước vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, địa phương có vai trị ngày quan trọng q trình cho vay lại trả nợ, đảm bảo tính bền vững nợ tăng cường mối quan hệ với đối tác quốc tế Vì vậy, Việt Nam cần thống thực quản lý nợ quyền địa phương; tăng cường lực cán quản lý nợ quyền địa phương đáp ứng yêu cầu theo dõi, đánh giá quản lý rủi ro; xây dựng kết nối hệ thống thơng tin nợ quyền địa phương Các quan hành nhà nước phải trọng thực thi trách nhiệm công khai, minh bạch lĩnh vực tài cơng Việc cơng khai quy trình quản lý tài chính, cơng khai dự toán, thực dự toán toán ngân sách, cơng khai kết kiểm tốn tài năm, số nợ công… cần đầy mạnh Qua đó, người dân dễ dàng tiếp cận tham gia giám sát, đánh giá thơng tin, nội dung tài cơng trang thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng 35 4.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay gắn với trách nhiệm trả nợ Chính phủ Việt Nam phải kiên không sử dụng vốn vay cho mục đích dự án đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội thấp không rõ ràng Để làm điều này, nước ta cần ập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cơng trình trọng điểm, có sức lan toả lớn giải vấn đề phát triển quốc gia, vùng liên vùng, tạo thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngồi Thực có hiệu cấu lại doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hoá, thoái vốn đầu tư ngành vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ để sử dụng cho đầu tư phát triển giải vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách Mỗi dự án, dự án trọng điểm, dự án có vốn lớn phải lập kế hoạch giải ngân chi tiết, phân công lãnh đạo quan, đơn vị, địa phương trực tiếp phụ trách dự án; tổ chức giao ban định kỳ với quan, đơn vị liên quan để kịp thời nắm bắt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cơng tác giải ngân Cơ quan phủ cần đạo sát đơn vị chức bảo đảm nguồn toán cho dự án; đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian kiểm soát chi, thời gian kiểm soát thủ tục rút vốn từ nhà tài trợ, bảo đảm quy định; phối hợp với quan, đơn vị liên quan kịp thời xử lý vướng mắc thanh, toán, đàm phán, ký kết hiệp định, rút vốn từ nhà tài trợ Thêm vào đó, nhà nước phải mạnh tay việc xử lý bản, triệt để nợ xấu, tổ chức tín dụng yếu có sách hỗ trợ phù hợp cho đối tượng sách, người nghèo, người yếu xã hội 4.3.3 Phát triển thị trường trái phiếu phủ Về phương thức phát hành, Kho bạc Nhà nước tập trung phát hành theo phương thức đấu thầu để tăng tính cạnh tranh cơng khai minh bạch tổ chức phát hành trái phiếu triển khai phương thức đấu thầu đa giá nhằm tạo thêm tính linh hoạt việc xác định kết đấu thầu tăng khả cạnh tranh 36 tổ chức tham gia thị trường, trọng đổi mới, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến tiếp cận với thông lệ chuẩn mực quốc tế Trên thị trường sơ cấp, phủ phải tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm trái phiếu phù hợp với phát triển thị trường nhu cầu nhà đầu tư; tăng quy mô mã trái phiếu đa dạng hóa kỳ hạn phát hành; chủ động nghiệp vụ hoán đổi, mua lại để tái cấu danh mục nợ trái phiếu Chính phủ nhằm kéo dài kỳ hạn lại giảm đỉnh nợ, giãn áp lực trả nợ cho ngân sách nhà nước Trên thị trường giao dịch thứ cấp, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển sở nhà đầu tư dài hạn quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ bảo hiểm liên kết, thu hút tham gia nhà đầu tư nước ngoài, định chế đầu tư chuyên nghiệp giới tham gia đầu tư 4.3.4 Phát huy nội lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trình bày trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh trước bối cảnh nước giới có nhiều diễn biến phức tạp, dịch COVID-19 kéo dài diễn biến bất định, kế hoạch cấu lại kinh tế cần thực nhằm đẩy nhanh trình phục hồi, tận dụng hội tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới Việt Nam cần đưa sách tài khóa linh hoạt, tập trung nguồn lực nhanh chóng, kịp thời hiệu để kiểm soát dịch bệnh, hỗ trợ người dân, người lao động, kinh tế vượt qua khó khăn, thử thách, nắm bắt thời cơ, xu hướng để nhanh chóng phục hồi phát triển trạng thái bình thường mới: - Tiếp tục thúc đẩy triển khai dự án đầu tư công, tập trung cho dự án lớn, quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội - Hỗ trợ cho doanh nghiệp thu hút lực lượng lao động quay trở lại nơi làm việc khu công nghiệp, thành phố lớn hậu COVID-19 để khôi phục lực sản xuất 37 - Chủ động xây dựng phương án giải việc làm cho người lao động trở địa phương chưa sẵn sàng quay lại khu công nghiệp, thành phố lớn tâm lý e ngại đại dịch diễn biến phức tạp, trọng vấn đề an ninh, trật tự, tránh bất ổn xã hội - Tập trung phát triển mạnh thị trường nước, có sách khuyến khích tiêu dùng nội địa “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Về phía doanh nghiệp, cần xác định dịch Covid-19 kéo dài nhiều năm, nên phải tỉnh táo nhận diện rủi do, hành động xác, nhanh chóng để thay đổi mơ hình hoạt động doanh nghiệp phủ hợp với tình hình: - Xây dựng kế hoạch chiến lược ứng biến ngắn hạn, chủ động trước thay đổi biến động; tận dụng tối đa hội, gói hỗ trợ phủ, - Chuẩn bị mơ hình kinh doanh quy trình, hệ thống, nguyên tắc trước phù hợp bối cảnh cũ - chuyển đổi tái lập chuỗi cung ứng, lựa chọn nguồn cung đa dạng nhằm tránh tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng tăng cường đa dạng biện pháp bảo vệ người lao động, đồng thời, áp dụng tự động hóa sản xuất để bước tiết giảm chi phí nhân công - Tập trung vào mục tiêu ngắn hạn, sản xuất sản phẩm bán để sớm thu hồi vốn, cắt bỏ chi phí khơng cần thiết 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Khắc Lịch Dương Cẩm Tú (2018) Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số năm 2018 Nguyễn Xuân Trường, (2018) Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Kinh tế TP.HCM Nguyễn Văn Phúc, (2013) Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam,NXB Kinh tế TP.HCM Thái Hán Vinh (2015) Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế, NXB Kinh tế TP.HCM Al- Zeaud, H.A., (2014) Public Debt And Economic Growth: An Empirical Assessment, European Scientific Journal 10(4), 148 – 158 Baum, A., Checherita-Westphal, C., & Rother, P (2013) Debt and growth: New evidence for the euro area Journal of International Money and Finance, 32, 809-821; Egbetunde,T., (2012) Public Debt and Economic Growth in Nigeria: Evidence from Granger Causality American Journal of Economics 2(6),101-106 Reinhart, C M., Reinhart, V R., & Rogoff, K S (2012) Public debt overhangs: advanced-economy episodes since 1800 The Journal of Economic Perspectives, 26(3), 69-86; Teles, V., & Mussolinin,C., 2014, Public debt and the limits of fiscal policy to increase economic growth European Economic Review,vol,66,issue C, 1-15 10 Học thuyết Keynes vấn đề kích cầu nhằm chống suy giảm kinh tế nước ta, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh 25 (2009) 185 – 192 11 Luật quản lí nợ công (2017), truy cập 30/11/2021, từ Luật Quản lý nợ công (thuvienphapluat.vn) 39 12 Tăng trưởng kinh tế, truy cập 1/12/2021, từ Wikipedia : Tăng trưởng kinh tế – Wikipedia tiếng Việt 13 The Debt Laffer Curve: Estimates for, truy cập ngày 2/12/2021, : [PDF] The Debt Laffer Curve: Estimates for - Free Download PDF (silo.tips) 14 General government expenditure % GDP, truy cập 27/11/2021, : General government expenditure 2020 | countryeconomy.com 15 GDP growth (annual %)( Data World bank), truy cập 26/11/2021, : GDP growth (annual %) 16 Government debt to GDP (Trading Economics), truy cập 26/11/2021, tại: Country List Government Debt to GDP 17 Inflation (Data World bank), truy cập 26/11/2021, tại: Inflation, consumer prices (annual %) 18 Foreign direct investment, net inflows (% GDP) (Data World bank), truy cập 26/11/2021, tại: Foreign direct investment, net inflows (% of GDP) 19 Population growth (Data World bank), truy cập 26/11/2021, tại: Population growth (annual %) 20 Trade % of GDP (Data World bank), truy cập 26/11/2021, tại: Trade (% of GDP) 21 Xác định nợ công Những điểm khác biệt Truy cập 5/12/2021 từ: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/xac-dinh-nocong-nhung-diem-khac-biet-64818.html 22 Bản tin nợ công số 03 Truy cập 5/12/2021 từ: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=BTC317039 23 Bàn nợ công Việt Nam Truy cập 5/12/2021 từ: https://tinyurl.com/bdfuz4w5 40 24 Tạp chí nợ công Truy cập 5/12/2021 từ https://tuoitre.vn/no-cong-bang553-gdp-nen-kinh-te-20210325112738322.htm 25 TS Nguyễn Thị Vũ Hà (2019) Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Thực trạng quản lí nợ cơng 2016 - 2020 định hướng giải pháp cho giai đoạn Truy cập 7/11/2021 từ: https://tinyurl.com/y25528vc 27 Báo cáo số 172/UBND-KT ngày 20/1/2021 kết thực vay, trả nợ quyền địa phương năm 2020 28 Nghị số 07-NQ/TW, ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng để bảo đảm tài quốc gia an toàn, bền vững 41 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu biến giải thích 11 nước đơng nam Á Tên nước Brunei Darussalam Indonesia Cambodia Năm gdpg gdg inf fdi pop ggec trade 2005 0,388 0,000 1,244 1,837 1,567 8.555 97,45761662 2006 4,398 0,590 0,160 0,766 1,401 9.754 96,94114936 2007 0,155 0,684 0,968 2,104 1,263 10.771 95,75046726 2008 -1,940 0,939 2,085 1,544 1,180 11.613 105,9138441 2009 -1,765 1,113 1,036 3,034 1,175 10.943 108,5726365 2010 2,599 1,100 0,357 3,507 1,225 12.828 95,36894596 2011 3,745 2,129 0,138 3,731 1,292 14.020 99,53654036 2012 0,913 2,100 0,112 4,541 1,340 14.794 105,641024 2013 -2,126 2,200 0,389 4,287 1,349 15.081 110,9368788 2014 -2,508 3,200 -0,207 3,321 1,318 14.305 102,4209688 2015 -0,392 3,000 -0,488 1,325 1,246 12.144 89,89379008 2016 -2,478 3,000 -0,279 -1,321 1,169 10.764 87,31826708 2017 1,329 2,800 -1,261 3,858 1,111 10.342 85,17674905 2018 0,052 2,600 1,025 3,805 1,050 9.874 93,89631987 2019 3,869 2,600 -0,391 2,771 1,006 9.498 108,5096584 2020 1,203 3,200 1,940 0,962 8.665 110,197098 2005 5,693 42,610 10,453 2,916 1,336 245 63,98793587 2006 5,501 35,840 13,109 1,348 1,330 327 56,65712681 2007 6,345 32,330 6,407 1,603 1,324 387 54,82924998 2008 6,014 30,250 10,227 1,826 1,323 471 58,56139963 2009 4,629 26,480 4,386 0,904 1,329 421 45,51212137 2010 6,224 24,520 5,134 2,025 1,338 537 46,70127388 2011 6,170 23,100 5,356 2,303 1,348 654 50,18001318 2012 6,030 22,960 4,279 2,310 1,352 705 49,5828983 2013 5,557 24,800 6,413 2,551 1,341 703 48,63737268 2014 5,007 24,700 6,395 2,820 1,311 658 48,08017559 2015 4,876 27,000 6,363 2,298 1,268 589 41,93764024 2016 5,033 30,000 3,526 0,487 1,221 607 37,4213418 2017 5,070 29,400 3,809 2,019 1,176 645 39,35549707 2018 5,174 30,000 3,198 1,814 1,135 657 43,07430896 2019 5,018 30,500 3,031 2,233 1,098 688 37,44877929 2020 -2,070 38,500 1,921 1,065 717 33,19058865 2005 13,250 33,900 6,349 6,025 1,571 58 136,8319301 2006 10,771 31,100 6,143 6,642 1,528 70 144,6144535 2007 10,213 29,600 7,668 10,039 1,489 91 138,2681469 2008 6,692 27,000 24,997 7,875 1,479 115 133,3202594 2009 0,087 28,500 -0,661 8,925 1,500 151 105,1384754 2010 5,963 28,700 3,996 12,491 1,539 165 113,6037182 2011 7,070 29,700 5,479 11,995 1,589 183 113,5818435 42 Lao Myanmar Malaysia 2012 7,313 31,500 2,933 14,146 1,630 209 120,5974375 2013 7,357 31,700 2,943 13,583 1,650 221 130,0464867 2014 7,143 31,900 3,855 11,097 1,638 244 129,6122323 2015 7,116 31,200 1,221 10,099 1,604 244 127,864067 2016 6,939 29,100 3,045 12,369 1,565 279 126,950029 2017 6,841 30,000 2,891 12,572 1,530 325 124,7877735 2018 7,469 28,600 2,458 13,075 1,490 366 124,8986128 2019 7,054 28,600 13,522 1,446 414 123,5565238 2020 -3,141 31,500 2005 7,108 78,210 7,165 1,013 1,568 81 71,79264628 2006 8,619 71,200 6,546 5,425 1,628 99 81,96137542 2007 7,597 57,700 4,662 7,661 1,677 121 79,2126289 2008 7,825 48,730 7,629 4,184 1,696 159 81,84918209 2009 7,502 48,240 0,141 5,462 1,673 211 76,93082622 2010 8,527 41,040 5,983 3,912 1,622 269 84,72033789 2011 8,039 36,520 7,569 3,437 1,562 285 91,69869587 2012 8,026 38,990 4,255 6,062 1,516 391 98,18512643 2013 8,026 41,370 6,371 5,706 1,490 444 98,17914662 2014 7,612 40,850 4,129 6,539 1,494 500 99,05973829 2015 7,270 45,190 1,277 7,489 1,516 550 85,7983217 2016 7,023 46,420 1,597 5,917 1,541 485 75,09189092 2017 6,893 51,160 0,825 10,046 1,554 530 2018 6,248 52,670 2,040 7,564 1,548 537 2019 5,458 53,080 3,323 4,141 1,517 519 2020 0,440 5,104 1,469 474 2005 13,569 9,369 2,222 0,791 34 0,273893892 2006 13,076 55,660 110,40 90,497 19,996 1,892 0,715 40 0,247945769 2007 11,991 62,441 35,025 2,791 0,648 53 0,217686642 2008 10,255 53,062 26,800 2,714 0,619 69 0,183103591 2009 10,550 55,071 1,472 2,556 0,640 83 0,167417639 2010 9,634 49,622 7,718 1,749 0,695 110 34,67858493 2011 5,591 46,052 5,021 4,654 0,767 153 0,200366513 2012 7,333 36,900 1,468 2,505 0,826 212 22,38461558 2013 8,426 36,500 5,643 3,876 0,850 270 38,58075897 2014 7,991 35,200 4,953 3,647 0,823 296 42,25894318 2015 6,993 36,300 9,454 6,773 0,762 296 53,91504376 2016 5,750 38,300 6,929 5,335 0,689 266 61,02148174 2017 6,405 38,500 4,573 7,155 0,634 239 62,44890703 2018 6,750 40,400 6,872 2,574 0,608 261 60,68898922 2019 1,694 38,800 8,825 2,174 0,626 258 52,04417094 2020 -9,992 42,400 0,672 324 56,44094449 2005 5,332 42,100 2,975 2,734 1,965 34 203,8546446 2006 5,585 40,600 3,609 4,727 1,971 40 202,5771468 2007 6,299 40,100 2,027 4,687 1,959 53 192,4655064 2008 4,832 39,800 5,441 3,281 1,911 69 176,6683248 1,400 43 126,3428348 Philippines Singapore 2009 -1,514 50,800 0,583 0,057 1,816 83 162,5589705 2010 7,425 49,600 1,623 4,269 1,691 110 157,9447649 2011 5,294 50,000 3,174 5,074 1,558 153 154,9376846 2012 5,473 51,600 1,664 2,829 1,446 212 147,8417548 2013 4,694 53,000 2,105 3,494 1,369 270 142,7209915 2014 6,007 52,700 3,143 3,141 1,340 296 138,3122312 2015 5,092 53,600 2,104 3,271 1,345 296 131,3700724 2016 4,450 51,900 2,091 4,471 1,357 266 126,89901 2017 5,813 50,000 3,871 2,936 1,359 239 133,1551734 2018 4,770 51,200 0,885 2,315 1,352 261 130,4304194 2019 4,303 52,500 0,663 2,510 1,329 258 123,0001837 2020 -5,588 60,700 -1,139 1,294 324 116,5035637 2005 4,943 62,800 6,517 1,549 1,889 237 83,84567457 2006 5,316 55,400 5,485 2,121 1,794 269 80,85053867 2007 6,519 51,400 2,900 1,871 1,711 321 73,64497999 2008 4,344 54,700 8,260 0,740 1,660 362 67,68107077 2009 1,448 54,800 4,219 1,172 1,650 371 60,88659079 2010 7,334 52,400 3,790 0,514 1,666 411 66,10427851 2011 3,858 51,000 4,718 0,857 1,692 425 60,7958367 2012 6,897 51,500 3,027 1,228 1,704 492 57,84200551 2013 6,751 49,200 2,583 1,316 1,692 519 55,82478123 2014 6,348 45,400 3,598 1,929 1,647 519 57,46817209 2015 6,348 44,700 0,674 1,840 1,579 545 59,14159211 2016 7,149 42,100 1,254 2,599 1,507 580 61,77606577 2017 6,931 42,100 2,853 3,122 1,445 602 68,16836974 2018 6,341 41,800 5,212 2,868 1,396 684 72,1633983 2019 6,119 39,600 2,480 2,301 1,364 761 68,84184226 2020 -9,573 53,500 2,635 1,345 879 58,17487007 2005 7,359 92,100 0,425 15,113 2,351 3.805 420,4305129 2006 9,005 85,100 0,963 26,327 3,129 4.287 425,3633995 2007 9,022 84,700 2,105 26,162 4,166 3.626 394,2884719 2008 1,868 95,300 6,628 7,023 5,322 5.539 437,3267149 2009 0,121 99,700 0,597 12,071 3,016 6.480 358,1928118 2010 14,526 2,824 23,069 1,772 4.965 369,6855558 2011 6,338 5,248 17,596 2,085 5.281 379,0986314 2012 4,462 4,576 18,744 2,453 5.498 369,2129658 2013 4,837 2,359 20,934 1,619 6.273 367,04178 2014 3,938 1,025 21,819 1,298 7.360 360,4673192 2015 2,989 -0,523 22,654 1,186 8.094 329,4713989 2016 3,329 -0,532 21,305 1,297 8.831 303,3183521 2017 4,520 0,576 29,355 0,089 8.426 315,7393215 2018 3,497 97,000 101,00 105,70 102,20 97,900 103,20 111,50 110,60 112,20 0,439 22,105 0,470 9.372 325,3422881 44 Thailand Vietnam TimorLeste -0,182 4,188 126,30 131,00 39,200 4,540 2006 4,968 41,300 2007 5,435 2008 2019 1,345 2020 -5,391 2005 0,565 1,144 9.222 323,5176053 -0,312 15.910 320,5635138 4,340 0,645 555 137,8538668 4,637 4,021 0,604 620 134,0869462 38,700 2,242 3,284 0,560 776 129,873227 1,726 38,100 5,468 2,938 0,526 849 140,4370115 2009 -0,691 45,800 -0,846 2,276 0,504 897 119,2694189 2010 7,513 43,800 3,248 4,323 0,490 1.098 127,2505226 2011 0,840 40,800 3,809 0,667 0,480 1.168 139,6754072 2012 7,243 43,700 3,015 3,245 0,469 1.243 137,6749385 2013 2,687 45,700 2,185 3,791 0,454 1.331 132,4622742 2014 0,984 42,800 1,895 1,221 0,431 1.313 130,9054954 2015 3,134 44,400 -0,900 2,225 0,402 1.281 124,8396622 2016 3,435 40,800 0,188 0,843 0,373 1.259 120,5752273 2017 4,178 41,200 0,666 1,816 0,345 1.401 120,8914274 2018 4,190 41,800 1,064 2,603 0,315 1.539 120,8761047 2019 2,266 41,100 0,707 0,885 0,284 1.697 109,6316388 2020 -6,087 50,500 -0,846 0,250 1.847 97,92957674 2005 7,547 28,700 8,285 3,390 0,923 180 130,714846 2006 6,978 30,200 7,418 3,616 0,932 205 138,3136219 2007 7,130 32,200 8,344 8,655 0,943 257 154,605384 2008 5,662 31,000 23,115 9,663 0,960 311 154,3174796 2009 5,398 36,300 6,717 7,169 0,979 371 134,7063177 2010 6,423 36,800 9,207 6,901 1,000 387 152,2173686 2011 6,240 35,800 18,678 5,482 1,022 414 162,9145503 2012 5,247 38,300 9,095 5,370 1,042 516 156,5539303 2013 5,422 41,400 6,593 5,198 1,053 580 165,094237 2014 5,984 43,600 4,085 4,941 1,054 585 169,5345132 2015 6,679 46,100 0,631 6,106 1,045 624 178,7674147 2016 6,211 47,600 2,668 6,138 1,034 605 184,6862783 2017 6,812 46,300 3,520 6,301 1,020 638 200,3845804 2018 7,076 43,600 3,540 6,321 0,994 659 208,3066659 2019 7,017 43,500 2,796 6,155 0,954 780 210,4002453 2020 2,906 46,700 3,221 0,905 793 209,3237483 2005 3,018 1,112 0,196 2,363 278 74,67937 2006 -4,106 3,936 1,868 2,119 275 98,87489092 2007 10,229 10,301 1,602 1,944 408 128,7608423 2008 11,336 9,064 6,122 1,820 767 135,2571586 2009 9,990 0,670 6,597 1,771 833 157,6985028 2010 9,460 6,766 3,440 1,774 978 134,4129443 2011 5,805 0,000 13,500 4,651 1,780 1.248 139,1358926 2012 6,022 0,002 11,800 3,518 1,767 1.325 129,9273136 2013 2,119 0,456 10,987 4,003 1,775 1.164 79,64436456 2014 4,450 1,525 0,849 2,343 1,808 1.368 82,74780396 2015 2,910 2,942 0,646 2,697 1,853 1.304 59,92367212 45 32,170 2016 3,365 4,676 -1,470 0,332 1,904 1.509 59,94175118 2017 -4,104 6,645 0,523 0,420 1,947 1.114 56,8627359 2018 -1,054 9,288 2,294 3,072 1,968 1.066 63,42039454 2019 18,724 9,575 0,959 3,696 1,964 1.080 83,68898169 2020 -8,703 12,280 1,939 Phụ lục 2: Do-file import excel "C:\Users\ASUS\Downloads\DataTCC.xlsx", sheet("Sheet1") firstrow gen lnfdi = ln(fdi) gen lnpop = ln(pop) sum gdpg gdg inf trade ggec lnpop lnfdi corr gdpg gdg inf trade ggec lnpop lnfdi reg gdpg gdg inf trade ggec lnpop lnfdi ovtest hettest vif predict e, res sktest e 46 ... sách cho Việt Nam. ” Xác định mục tiêu nghiên cứu - Sự ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế - Hàm ý sách cho Việt Nam Tổng quan sở lý thuyết Các khái niệm, lý thuyết nợ công, mối quan hệ nợ công. .. quan hệ nợ cơng tăng trưởng kinh tế thay đổi, nợ công tăng làm tăng gánh nặng xã hội, giảm tăng trưởng kinh tế 4.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 4.2.1 Quy mô cấu nợ công Việt Nam * Quy mô nợ công: . .. động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Kinh tế TP.HCM Nguyễn Văn Phúc, (2013) Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, NXB Kinh tế TP.HCM Thái Hán Vinh (2015) Tác