1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

60 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Lớp tín chỉ: TCH431.1 Nhóm thực hiện: Nhóm STT Họ Tên Mã sinh viên Nguyễn Vũ Thái Sơn 1913330068 Chu Thùy Dương 1913330019 Lê Thị Lương Nhi 1913330056 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Lạm phát 2.1.1.2 Thâm hụt ngân sách 2.1.2 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát .10 2.2 Lược khảo nghiên cứu trước 15 2.2.1 Các nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt lạm phát 15 2.2.2 Các nghiên cứu mối quan hệ cung tiền lạm phát 20 2.2.3 Các nghiên cứu mối quan hệ biến kiểm soát lạm phát 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LẠM PHÁT, THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á 26 3.1 Tình hình chung quốc gia khu vực châu Á .26 3.1.1 Các tiểu khu khu vực châu Á 26 3.1.2 Các quốc gia phát triển khu vực châu Á .27 3.2 Thực trạng mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát Việt Nam 32 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 4.1 Mơ hình nghiên cứu 44 4.2 Dữ liệu 44 4.3 Phương pháp nghiên cứu 46 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 5.1 Phân tích thống kê mơ tả .50 5.2 Kiểm định tính dừng .50 5.3 Lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp 51 5.4 Kiểm định khiếm khuyết mơ hình 52 5.4.1 Hiện tượng đa cộng tuyến .52 5.4.2 Hiện tượng phương sai thay đổi 53 5.4.3 Hiện tượng tự tương quan .53 5.4.4 Hiện tượng nội sinh .53 5.5 Ước lượng GMM 53 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .57 6.1 Kết luận 57 6.2 Gợi ý sách .57 6.3 Hạn chế đề tài 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: GDP 11 quốc gia phát triển châu Á (%) .27 Bảng 3.2: Lạm phát 11 quốc gia phát triển châu Á (%) 29 Bảng 3.3: Thâm hụt ngân sách 11 quốc gia phát triển châu Á (%) 30 Bảng 3.4: Cung tiền 11 quốc gia phát triển khu vực châu Á (%) 31 Bảng 5.1: Thống kê mô tả biến mơ hình 50 Bảng 5.2: Kiểm định tính dừng Fisher 51 Bảng 5.3: Kết hồi quy biến mơ hình 51 Bảng 5.4: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 52 Bảng 5.5: Kết hồi quy phần dư với biến độc lập mơ hình .53 Bảng 5.6: Kết ước lượng GMM 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung lý thuyết lạm phát mục tiêu 10 Hình 2.2: Quan điểm Keyness mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát .11 Hình 2.3: Quan điểm Tiền tệ mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát 13 Hình 3.2: Mối quan hệ thâm hụt, cung tiền, lạm phát Cambodia 1997-2020 33 Hình 3.4: Mối quan hệ thâm hụt, cung tiền, lạm phát Indonesia 1997-2020 35 Hình 3.6: Mối quan hệ thâm hụt, cung tiền, lạm phát Malaysia 1997-2020 .37 Hình 3.8: Mối quan hệ thâm hụt, cung tiền, lạm phát Philippines 1997-2020 39 Hình 3.10: Mối quan hệ thâm hụt, cung tiền, lạm phát Thailand 1997-2020 .41 Hình 3.11: Mối quan hệ thâm hụt, cung tiền, lạm phát Việt Nam 1997-2020 42 TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét ảnh hưởng thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 11 quốc gia phát triển khu vực châu Á giai đoạn từ năm 1997-2020 Sử dụng phương pháp ước lượng GMM, kết nghiên cứu cho thấy tác động ngược chiều thâm hụt ngân sách đến lạm phát khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê cung tiền đến lạm phát Và gia tăng lãi suất làm gia tăng lạm phát phù hợp với lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ hai nhân tố Ngồi ra, biến kiểm sốt độ mở tài KAOPEN đưa vào mơ điểm nghiên cứu kết cho thấy mối tương quan chiều độ mở tài lạm phát CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT 1.1 Lý chọn đề tài Lạm phát tượng tăng mức giá chung không mong đợi tác động bất lợi đến tiêu dùng, đầu tư tăng trưởng kinh tế Vì vậy, ổn định giá hay kiểm sốt lạm phát ln mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ ngân hàng trung ương Trong yếu tố tác động đến lạm phát, hai yếu tố quan trọng nhắc đến nhiều thâm hụt ngân sách cung tiền Về mặt lý thuyết, có nhiều quan điểm trái chiều giải thích tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát Theo quan điểm trường phái trọng tiền cho dài hạn ngân hàng trung ương kiểm sốt tỷ lệ lạm phát mục tiêu kiểm soát cung tiền Nhà kinh tế học Milton Friedman cho “Lạm phát đâu xuất phát từ nguyên nhân tiền tệ” Theo khn khổ lý thuyết thâm hụt ngân sách dẫn đến lạm phát việc tài trợ thâm hụt thực thông qua việc phát hành tiền Quan điểm Keynes lập luận thâm hụt ngân sách dẫn đến lạm phát thơng qua việc kích thích tổng cầu làm tăng lãi suất thực Trong quan điểm Ricardo lại cho thâm hụt ngân sách không làm thay đổi tổng cầu, lãi suất mức giá cá nhân, tổ chức kinh tế dự đốn việc phủ giảm thuế bù đắp tăng thuế tương lai (Barro,1989) Không tồn khác quan điểm lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát mà nghiên cứu thực nghiệm xem xét mối quan hệ thâm hụt ngân sách, cung tiền lạm phát đưa kết trái ngược Trong số nghiên cứu đưa chứng tồn mối quan hệ thâm hụt, cung tiền lạm phát Yaya Keho (2020), Nguyễn Văn Bổn (2015), Ignacio Lozano (2008) số khác lại khơng tìm thấy mối quan hệ thâm hụt lạm phát, hay cung tiền lạm phát, nghiên cứu Tiwari cộng (2015), Hondroyiannis Papapetrou (1997) hay báo “Rapid money supply growth does not cause inflation” Richard Vague (2020) Hiện nay, nghiên cứu phát triển theo hướng xem xét đồng thời mối quan hệ ba yếu tố thâm hụt ngân sách, cung tiền lạm phát Tuy nhiên, có nghiên cứu tiến hành cho quốc gia phát triển khu vực châu Á Đối với quốc gia phát triển với nhu cầu cao đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế- xã hội ngân sách cơng cụ cốt lõi để quốc gia thực mục tiêu đầu tư nói riêng mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững nói chung Do đó, việc quốc gia ln tình trạng thâm hụt ngân sách phải mở rộng cung tiền điều tránh khỏi Theo số liệu Ngân hàng Thế giới WorldBank, tỷ lệ thâm hụt ngân sách cung tiền trung bình so với GDP năm 2020 quốc gia 3.2% 101.1% quốc gia có tỷ lệ thâm hụt cao Việt Nam 6.6%, Sri Lanka 5.7% tỷ lệ tăng cung tiền cao quốc gia China 208.3%, Malaysia 130.1%, Việt Nam 155.5% Thái Lan 127.4% Do đó, việc tìm hiểu xem trước tình trạng thâm hụt ngân sách biến động cung tiền quốc gia phát triển châu Á có thực gây ảnh hưởng bất lợi đến lạm phát hay không trở thành câu hỏi đáng quan tâm không nhà nghiên cứu mà nhà làm sách Bài nghiên cứu tiến hành xem xét ảnh hưởng thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát quốc gia phát triển khu vực châu Á bao gồm Bangladesh, Cambodia, China, Indonesia, Jordan, Malaysia, Pakistan, Philippines, Sri Lanka, Thailand Việt Nam giai đoạn từ năm 1997-2020 phương pháp ước lượng GMM 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu tìm kiếm chứng ảnh hưởng thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát thông qua trường hợp cụ thể quốc gia phát triển khu vực châu Á Qua đó, đưa gợi ý sách cho quốc gia phát triển khu vực Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề sau: • Thâm hụt ngân sách cung tiền có ảnh hưởng đến lạm phát quốc gia phát triển khu vực châu Á không? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xem xét vấn đề lý thuyết chứng thực nghiệm ảnh hưởng thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu 11 quốc gia phát triển khu vực châu Á với liệu lạm phát, thâm hụt ngân sách, cung tiền, chi tiêu phủ, lãi suất, độ mở tài giai đoạn từ năm 1997-2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu thực nghiên cứu định lượng liệu bảng phần mềm Stata 12, sử dụng phương pháp Pooled OLS, Fem, Rem, đồng thời kiểm định khiếm khuyết mơ hình hồi quy gồm tượng đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tự tương quan, nội sinh Sau đó, sử dụng mơ hình GMM để khắc phục khiếm khuyết mơ hình nhằm đưa kết định lượng đáng tin cậy Nghiên cứu tiến hành thu thập liệu lạm phát, thâm hụt ngân sách, cung tiền, số biến kiểm sốt bao gồm chi tiêu phủ, lãi suất độ mở tài Đặc biệt, nghiên cứu trước thường xem xét ảnh hưởng biến kiểm soát độ mở kinh tế đại diện biến độ mở thương mại đến lạm phát, nghiên cứu định lựa chọn thay biến độ mở thương mại biến độ mở tài chính, đo lường số KAOPEN điểm đề tài cách tiếp cận hướng lựa chọn biến kiểm soát nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát Nguồn liệu từ trang web Ngân hàng giới Worldbank Quỹ tiền tệ giới International Monetary Fund 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài Về mặt lý luận, nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến mối quan hệ thâm hụt ngân sách, cung tiền lạm phát Về mặt thực tiễn, nghiên cứu củng cố thêm chứng ảnh hưởng thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát trường hợp quốc gia phát triển châu Á mơ hình định lượng Kết giúp nhà làm sách nhìn nhận rõ chiều hướng tác động để từ hoạch định sách góp phần điều chỉnh lạm phát mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 47 Tuy nhiên, trường hợp đa cộng tuyến hồn hảo khơng tính BLUE (ước lượng vững, khơng chệch hiệu quả) ➢ Hiện tượng nội sinh xảy có tương quan sai số với biến độc lập mơ hình Thực hồi quy phần dư mơ hình với biến độc lập mơ hình để xác định tượng nội sinh mơ hình Bước 4: Sử dụng ước lượng GMM sai phân Ước lượng GMM sai phân (Difference Generalized Method of Moments) Arellano-Bond (1991) dựa sở đề xuất Holtz-Eakin, Newey&Rosen (1988) giải pháp hữu hiệu để ước lượng hồi quy trường hợp mơ hình vừa bị tượng phương sai thay đổi, tự tương quan vừa bị tượng nội sinh.Ước lượng GMM cho liệu bảng động sử dụng sai phân có độ trễ biến tiên liệu biến công cụ sai phân biến ngoại sinh nghiêm ngặt Thêm vào đó, GMM cịn khai thác liệu gộp bảng ràng buộc độ dài chuỗi liệu thời gian đơn vị bảng bảng liệu nhằm sử dụng độ trễ phù hợp khai thác tính động liệu Để kiểm tra tính hiệu ước lượng lựa chọn biến công cụ đưa vào mơ hình, ta sử dụng hai loại kiểm định Sargan/Hasen Arellano-Bond (AR): • Kiểm định Sargan/Hansen xác định tính chất phù hợp biến cơng cụ mơ hình GMM Đây kiểm định giới hạn nội sinh (over-identifying restrictions) mơ hình Kiểm định với giả thuyết Ho: biến công cụ ngoại sinh, nghĩa không tương quan với sai số mơ hình Vì thế, giá trị p thống kê Sargan/Hansen lớn tốt • Kiểm định Arellano-Bond đề xuất Arellano-Bond (1991) để kiểm tra tính chất tự tương quan sai số theo phương pháp GMM dạng sai phân bậc Do đó, chuỗi sai phân có tương quan bậc AR(1) nên bỏ qua kết kiểm định Kiểm định tương quan bậc AR(2) chuỗi sai phân sai số để phát hiện tượng tự tương quan sai số bậc AR(1) Kiểm định 49 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Phân tích thống kê mơ tả Bảng 5.1 trình bày phạm vi, giá trị trung bình, giá trị trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn biến mơ hình Bảng 5.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình Số quan Trung Độ lệch Biến sát bình chuẩn 220 6.199 6.932 INF 220 3.103 2.573 BUD 220 80.455 44.992 MS 220 10.811 4.825 GEXP 220 5.709 4.252 INTE 220 0.395 0.263 KAOPEN Nguồn: Tính toán tác giả (Phụ lục 1) Giá trị nhỏ Giá trị lớn nhất -5.016 75.271 -3.702 11.451 10.476 208.307 3.460 25.547 1.000 39.067 0.000 1.000 Biến lạm phát INF có giá trị trung bình 6.199 biến động khoảng giá trị nhỏ -5.016 đến giá trị lớn 75.271 với độ lệch chuẩn 6.932 Biến thâm hụt ngân sách BUD có giá trị trung bình 3.103 biến động khoảng giá trị từ -3.702 đến 11.451 với độ lệch chuẩn 2.573 Biến cung tiền MS có giá trị trung bình 80.455 biến động khoảng giá trị nhỏ 10.476 đến giá trị lớn 208.307 Kết phân tích thống kê mơ tả cho thấy biến có độ lệch chuẩn khơng q lớn so với giá trị trung bình cho thấy tương đối đồng biến mơ hình 5.2 Kiểm định tính dừng Theo Choi,I.2001 với cỡ mẫu T=20 năm> N=11 quốc gia phù hợp với kiểm định tính dừng Fisher 50 Bảng 5.2: Kiểm định tính dừng Fisher Fisher có hệ số chặn dựa tiếp cận ADF Biến p-value Khơng có xu hướng Có xu hướng INF 0.0000*** 0.0000*** BUD 0.0000*** 0.0000*** 0.776 0.748 GEXP 0.0682* 0.5227 INTE 0.0000*** 0.1661 KAOPEN 0.0000*** 0.0000*** dMS 0.0000*** 0.0000*** MS Nguồn: Tính tốn tác giả Kết cho thấy tất biến dừng chuỗi gốc, có biến cung tiền MS dừng bậc với mức ý nghĩa 1% biến chi tiêu phủ GEXP dừng chuỗi gốc với mức ý nghĩa 10% 5.3 Lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp Bảng 5.3: Kết hồi quy biến mơ hình Biến Mơ hình POLS Mơ hình FEM Mơ hình REM -0.308* -0.395** -0.308* MS 0.002 -0.002 0.002 GEXP -0.162 -0.278 -0.162 INTE 1.110*** 1.147*** 1.110*** KAOPEN 3.862* 6.006** 3.862* C 0.909 1.666 0.909 BUD Nguồn: Tính tốn tác giả (Phụ lục 2,3,4) *** tương ứng với mức ý nghĩa 1%, ** tương ứng với mức ý nghĩa 5%, * tương ứng với mức ý nghĩa 10% 51 Kết kiểm định từ mơ hình cho thấy biến thâm hụt ngân sách BUD, biến lãi suất INTE biến độ mở tài KAOPEN có ý nghĩa thống kê, biến cung tiền MS biến chi tiêu phủ GEXP khơng có ý nghĩa Trong đó, biến thâm hụt BUD có mối quan hệ ngược chiều với lạm phát, cịn biến lãi suất INTE biến độ mở tài KAOPEN có quan hệ chiều với lạm phát Để lựa chọn mơ hình phù hợp mơ hình sau: trước hết ta sử dụng kiểm định F-test để lựa chọn mơ hình POLS mơ hình FEM Với giá trị p-value =0.000 nhỏ mức ý nghĩa 1% Do đó, bác bỏ giả thiết Ho: chọn mơ hình FEM Sau đó, sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình FEM REM Với giá trị p-value=0.195 lớn mức ý nghĩa 1% Do đó, chấp nhận giả thiết Ho: chọn mơ hình REM (Phụ lục 5) 5.4 Kiểm định khiếm khuyết mô hình 5.4.1 Hiện tượng đa cộng tuyến Bảng 5.4: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai Biến VIF 1/VIF BUD 1.070 0.935 MS 1.740 0.575 GEXP 2.050 0.488 INTE 1.190 0.840 KAOPEN 1.300 0.769 Mean VIF 1.470 Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng 5.4 cho thấy giá trị trung bình VIF biến mơ hình 1.470 giá trị VIF biến độc lập nhỏ 10 Do đó, kết luận mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến 52 5.4.2 Hiện tượng phương sai thay đổi Đối với mơ hình REM, khơng cần kiểm định phương sai thay đổi thân mơ hình khắc phục tượng 5.4.3 Hiện tượng tự tương quan Thực kiểm định tượng tự tương quan kiểm định BreuschGodfrey (kiểm định nhân tử Larange) với giả thuyết Ho: Mơ hình khơng có tượng tự tương quan bậc Kết cho thấy p-value=0.000 nhỏ mức ý nghĩa 1% Do đó, bác bỏ giả thuyết Ho: mơ hình có tượng tự tương quan bậc 5.4.4 Hiện tượng nội sinh Bảng 5.5: Kết hồi quy phần dư với biến độc lập mơ hình Biến p-value BUD MS GEXP INTE KAOPEN Nguồn: Tính tốn tác giả 0.222 0.000 0.000 0.000 0.001 Kết cho thấy với mức ý nghĩa 1%: cung tiền MS, chi tiêu phủ GEXP, lãi suất INTE, độ mở tài KAOPEN có tương quan với phần dư mơ hình; có biến thâm hụt ngân sách BUD khơng có tương quan với mơ hình Do đó, mơ hình có tượng nội sinh 5.5 Ước lượng GMM Để khắc phục tượng tự tương quan nội sinh mơ hình cổ điển, ta thực ước lượng GMM thu kết sau: 53 Bảng 5.6: Kết ước lượng GMM Biến Ước lượng GMM L.INF -0.030 -0.630* BUD -0.070 MS -0.971 GEXP 1.004*** INTE 14.563** KAOPEN Nguồn: Tính toán tác giả (Phụ lục 7) *** tương ứng với mức ý nghĩa 1%, ** tương ứng với mức ý nghĩa 5%, * tương ứng với mức ý nghĩa 10% Kết hồi quy mơ hình với giá trị p-value AR(2)=0.360 kiểm định Sargan với giá trị p-value=0.440, hai giá trị lớn nên mô hình hồi quy GMM mơ hình phù hợp cho kết có độ tin cậy Mơ hình hồi quy tìm thấy chứng cho thấy biến độc lập thâm hụt ngân sách BUD, lãi suất INTE độ mở tài KAOPEN có tác động đến lạm phát INF có ý nghĩa thống kê Trong mơ hình REM hay ước lượng GMM đưa kết kiểm định giống xem xét tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc mơ hình Đối với biến lãi suất INTE, tìm thấy chứng có ý nghĩa thống kê, với mức ý nghĩa 1% Tác động tác động chiều đến lạm phát Với hệ số hồi quy 1.04 cho thấy lãi suất tăng lên 1% số lạm phát tăng tỷ lệ lạm phát Kết làm củng cố thêm chứng cho nghiên cứu trước mối tương quan chiều lạm phát lãi suất Đối với biến độ mở tài KAOPEN biến kiểm sốt đưa vào mơ hình kết hồi quy tìm thấy tác động chiều độ mở tài lạm phát Kết có phần trái ngược với nghiên cứu Amit Ghosh (2014) với liệu gồm 137 quốc gia từ 1999-2012 Tuy nhiên, nghiên cứu xem xét liệu gồm 11 quốc gia phát triển khu vực châu Á với đặc điểm riêng có tình hình kinh tế, tài 54 sách điều hành khác quốc gia tiến trình hội nhập quốc tế, dẫn đến kết trái ngược Ngoài ra, quốc gia phát triển thu hút lượng lớn vốn đầu nước ngồi, có độ mở tài cao hay nói cách khác tự chu chuyển vốn, dẫn đến cầu nội tệ tăng làm tăng lãi suất kéo theo lạm phát tăng Đối với biến thâm hụt ngân sách BUD lại tìm thấy chứng có ý nghĩa thống kê mức 5% tác động thâm hụt lên lạm phát Kết trái ngược với nhiều kết nghiên cứu trước cho thâm hụt tác động chiều với lạm phát thâm hụt ảnh hưởng tới lạm phát Tuy nhiên, kết tương đồng với phân tích đồ thị thực trạng mối quan hệ thâm hụt lạm phát 11 quốc gia phát triển khu vực châu Á chương Đồng thời, kết tương tự nghiên cứu Yaya Keho (2020) trường hợp quốc gia Benin Senegal, nghiên cứu Cheah Hamid (2011) trường hợp quốc gia Bangladesh Sri Lanka Và giải thích kết xuất phát từ nguyên nhân sau đây: • Các quốc gia nghiên cứu quốc gia phát triển với nhu cầu cao đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế thường xuyên giai đoạn tăng trưởng Do đó, việc thâm hụt ngân sách điều khơng thể tránh khỏi, phủ phát hành tiền để huy động nguồn vốn kịp thời Điều dẫn đến việc tăng cung tiền gây áp lực lạm phát Tuy nhiên, kinh tế giai đoạn tăng trưởng nhu cầu tiền giao dịch lớn, việc tăng cung tiền tương ứng với tăng nhu cầu tiền giao dịch nên không gây ảnh hưởng đến lạm phát chí làm giảm lạm phát trường hợp cung tiền tăng không đủ với nhu cầu tiền cần thiết kinh tế 55 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 6.1 Kết luận Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ biến số tài khóa (thâm hụt ngân sách, chi tiêu phủ) biến số tiền tệ (cung tiền, lãi suất,…) tác động đến lạm phát Từ đó, củng cố thêm chứng mặt sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm để thực nghiên cứu sâu góp phần đưa kiến nghị sách mang tính sâu sát thực tiễn cho nhà làm sách nhằm trì tỷ lệ lạm phát mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ ngược chiều thâm hụt ngân sách lạm phát Ngoài ra, gia tăng lãi suất lúc kéo theo gia tăng lạm phát kết nhiều nghiên cứu Nguyễn Văn Bổn (2015), Zina Cioran (2014) Riêng biến kiểm sốt độ mở tài đưa thêm vào mơ điểm phương pháp tiếp cận cho thấy tác động chiều có ý nghĩa thống kê đến lạm phát 6.2 Gợi ý sách Mục tiêu hàng đầu quốc gia kiểm soát lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Với quốc gia phát triển nghiên cứu, vấn đề thâm hụt ngân sách điều tránh khỏi Tuy nhiên, thâm hụt tăng theo hướng tăng chi đầu tư cơng cho cơng trình cở sở hạ tầng trọng điểm góp phần tạo động lực thúc đẩy nhân tố vĩ mô kinh tế tăng trưởng kinh tế tăng đầu tư tư nhân thơng qua hình thức đối tác cơng tư Điều góp phần làm tăng sản lượng cho kinh tế, góp phần giảm lạm phát trường hợp lạm phát xuất phát từ nguyên nhân cầu kéo Đồng thời, đưa kế hoạch tồng thể sách tài chính-tiền tệ năm nhằm nâng cao hiệu sử dụng phân bổ nguồn ngân sách tránh tượng tăng thâm hụt chi không mục đích khơng hiệu 56 Ngồi ra, tác động chiều lãi suất lạm phát cho thấy trì ổn định lãi suất nhân tố quan trọng góp phần đưa lạm phát mức mục tiêu Xây dựng chế lãi suất sở định hướng cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ nhằm tăng chủ động việc điều tiết mức lãi suất với lượng cung tiền điều tiết phù hợp với mục tiêu lãi suất Cuối cùng, việc tăng độ mở tài làm tăng lạm phát Tuy nhiên điều khơng có nghĩa phủ quốc gia cần tăng cường kiểm soát vốn để giảm lạm phát Mà tùy giai đoạn phát triển mục tiêu sách kinh tế, ví dụ thời kỳ lạm phát thấp, cần xem xét gia tăng độ mở tài làm cho dịng vốn nước ngồi vào quốc gia dễ dàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung đưa lạm phát thấp mức lạm phát mục tiêu 6.3 Hạn chế đề tài Mặc dù, nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp ước lượng để đưa kết đáng tin cậy phù hợp nhiên tránh hạn chế sau đây: • Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng liệu 11 quốc gia phát triển khu vực châu Á giai đoạn 1997-2020 Về mặt thời gian không gian đủ lớn để nghiên cứu có ý nghĩa thống kê nhiên chưa đủ mạnh để đo lường mối quan hệ thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát, đặc biệt sử dụng mơ hình GMM địi hỏi cỡ mẫu lớn mặt không gian thời gian • Thứ hai, có nhiều nghiên cứu trước cho thấy tồn mối quan hệ cung tiền lạm phát nhiên nghiên cứu khơng tìm thấy chứng chứng có ý nghĩa thống kê mối quan hệ hai biến TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Nhiều tác giả, 2014 Kinh tế vĩ mô Nhà xuất Kinh tế TP HCM Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2011), Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách: Bài Nghiên cứu NC-22 Danh mục tài liệu Tiếng Anh Amit Ghosh (2014) How openness and exchange-rate regimes affect inflation? International Review of Economics & Finance Volume 34, November 2014, Pages 190-202 Anna Watson (2020) Trade openness and inflation: The role of real and nominal price rigidities Journal of International Money and Finance, 2020, vol 64, issue C, 137-169 Awe, A A and Shina, O S., 2012 The Nexus between Budget Deficit and Inflation in the Nigerian Economy (1980 – 2009), Research Journal of Finance and Accounting, 3(10), 78-92 Catao, L.A, & Terrones, M.E.,2005 Fiscal deficits and inflation Journal of Monetary Economics, 52(3), 529-554 Cottarelli, C., Griffiths, M E., & Moghadam, R., 1998 The non-monetary determinants of inflation: A panel data study IMF Working Paper 23 Fischer, S., Sahay, R, & Vesgh, C.A 2002 Modern hyper-and high inflations (No.w8930) National Bureau of Economic Research Habibullah, Muzafar Shah and Chee, Kok Cheah & Abdul Hamid, Baharom, 2011 Budget deficits and inflation in thirteen Asian developing countries International Journal of Business and Social Science, (9), pp 192-204 Hondroyiannis Papapetrou, 1997 Are budget deficits inflationary? A cointegration approach Journal Applied Economics Letters, Pages 493-496 Hossain, A A.(2010) Monetary targeting for price stability in Bangladesh: How stable is its money demand function and the linkage between money supply growth and inflation? Journal of Asian Economics, 21(6), 564-578 Ignacio Lozano, 2008 Budget Deficit, Money Growth and Inflation: Evidence from the Colombian Case PDF icon Working Paper No 537 Series: Working Papers Number: 537 Igor Pelipas, 2006 Money demand and inflation in Belarus: Evidence from cointegrated VAR Research in International Business and Finance 20 (2006) 200– 214 Jayaraman, T.K., & chan, H., 2013 Budget deficits and inflation in Pacific Island Countries: A panel study Working paper, (03) Karras, G., 1994 Macroeconomic effects of budget: further international evidence Journal of International Money and Finance, 13(2), 190-210 Keho, JEFS ,2020 Budget deficits, money supply and price level in West Africa, Journal of Economic & Financial Studies, 04(05), 01-08 Lin, H.Y., & Chu, H.P., 2013 Are fiscal deficits inflationary? Journal of International Money and Finance, 32, 214-233 M Solomon and W A de Wet 2004 The Effect of a Budget Deficit on Inflation: The Case of Tanzania SAJEMS NS Vol (2004) No McCandless Jr, G.T., & Weber, W E., 1995 Some monetary facts Federal Reserve Bank of Minneapolis Quaterly Review-Federal Reserve Bank of Minneapolis, 19(3),2 Menzie D Chinn & Hiro Ito (2008) “A New Measure of Financial Openness”, Journal of Comparative Policy Analysis, Volume 10, Issue September 2008, p 309 - 322 Nassar, K.B., 2005 Money demand and inflation in Madagascar (No 5-236) International Monetary Fund Nguyen, B.V.,2015 Effects of fiscal deficit and money M2 supply on inflation: evidence from selected economies of Asia Journal of Economics, Finance and Administrative Science, 20, 49-53 Oomes, N., & Ohnsorge, F., 2005 Money demand and inflation in dollarized economies: The case of Russia Journal of Comparative Economics, 33(3), 462483 Rodolphe Blav 2004 Inflation and Monetary Pass-Through in Guinea IMF Working Paper WP/04/223 Tahira Ishaq & Hassan M Mohsin, 2015 Deficits and inflation; Are monetary and financial institutions worthy to consider or not? Borsa Istanbul Review Volume 15, Issue 3, September 2015, Pages 180-191 Tiwari, A., Bolat, S and Koỗbulut, ệ (2015) Revisit the Budget Deficits and Inflation: Evidence from Time and Frequency Domain Analyses Theoretical Economics Letters, 2015, 5, 357-369 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến Phụ lục 2: Kết mơ hình POLS Phụ lục 3: Kết mơ hình FEM Phụ lục 4: Kết mơ hình REM Phụ lục 5: So sánh mơ hình FEM REM Phụ lục 6: Kiểm định tượng tự tương quan ... đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2001-2010 khơng tìm thấy tác động rõ ràng thâm hụt ngân sách đến lạm phát giai đoạn nghiên cứu Điều khơng có nghĩa thâm hụt khơng có ảnh hưởng đến lạm phát. .. sốt độ mở tài KAOPEN đưa vào mơ điểm nghiên cứu kết cho thấy mối tương quan chiều độ mở tài lạm phát 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT 1.1... khn khổ lý thuyết thâm hụt ngân sách dẫn đến lạm phát việc tài trợ thâm hụt thực thông qua việc phát hành tiền Quan điểm Keynes lập luận thâm hụt ngân sách dẫn đến lạm phát thơng qua việc kích

Ngày đăng: 24/03/2022, 10:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w