1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

41 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN MƠN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Lan Lớp tín TCH431(GD2-HK1-2021).1 Nhóm thực Nhóm 34 STT Sinh viên thực Mã sinh viên Trần Thị Thu Hà 1913320017 Bùi Hương Liên 1913320031 Lê Thị Phượng 1913320054 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 12 1.3 Phương pháp nghiên cứu mơ hình định lượng 23 Chương 2: Kết thảo luận 26 2.1 Phân tích tương quan biến 26 2.2 Kết chạy mơ hình 28 2.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 29 2.4 Phân tích kết 31 Chương 3: Kết luận, gợi ý sách kiến nghị giải pháp 33 3.1 Kết luận ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến lãi suất thị trường Việt Nam 33 3.2 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp 33 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 BẢNG SỐ LIỆU 41 Danh mục hình ảnh Hình 1: Tình hình thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 1996 – 2019 (%) 17 Hình 2: Mơ tả biến 26 Hình 3: Ma trận tương quan biến 26 Hình 4: Tính dừng biến GDP 27 Hình 5: Tính dừng biến Inf 27 Hình 6: Tính dừng biến M2 27 Hình 7: Tính dừng biến BD 28 Hình 8: Tính dừng biến R 28 Hình 9: Kết chạy mơ hình phần mềm Stata 29 Hình 10: Kiểm định tượng tự tương quan 30 Hình 11: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 30 Hình 12: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 31 Danh mục bảng biểu Bảng 1: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 1996 - 2000 18 Bảng 2: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2001 – 2005 19 Bảng 3: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2006 -2010 19 Bảng 4: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2011 – 2015 20 Bảng 5: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2016 – 2019 20 Bảng 6: Các biến sử dụng mơ hình định lượng 24 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thâm hụt ngân sách mối quan tâm sâu sắc quốc gia vấn đề nan giải Mối quan hệ thâm hụt ngân sách biến số kinh tế luân chủ đề tranh luận rộng rãi nhà kinh tế nhà hoạch định sách nước phát triển phát triển Bởi khơng tác động đến kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Nó kéo theo loạt hệ tác động lên kinh tế Việt Nam, chí gây áp lực ngược lại lên ngân sách nhà nước khiến Việt Nam rơi vào vòng luẩn quẩn với gánh nặng nợ ngày tăng Việc xử lý vấn đề đòi hỏi khéo léo khơng tác động đến kinh tế, đời sống nhân dân mà tác động đến phát triển lâu dài quốc gia Nhiều nghiên cứu thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng đến lãi suất thị trường, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi sủ dụng tiề tài sản tài dân chứng quốc gia Trên sở đó, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Việt Nam”, tiến hành phân tích, đo lường tác động thâm hụt ngân sách kênh dẫn truyền tác động khác đến lãi suất thị trường công bố Ngân hàng Nhà nước, kết luận tác động ngắn dài hạn, sau tầm kiến thức hiểu biết lĩnh vực, cố gắng đưa hàm ý sách, kiến nghị giải pháp phù hợp với điều kiện thị trường Việt nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Dựa nghiên cứu thực nghiệm, tảng nghiên cứu tác giả nước giới tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến lãi suất thị trường, với nguồn liệu thu thập từ nguồn thơng tin thứ cấp đáng tin cậy, nhóm chúng em đặt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Định lượng xác cách tương đối mối quan hệ thâm hụt ngân sách Nhà nước lãi suất thị trường Việt Nam - Đưa hàm ý sách, kiến nghị giải pháp phù hợp quản lý thâm hụt ngân sách ổn định kinh tế Việt Nam phạm vi hiểu biết 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Nghiên cứu phạm vi quốc gia Việt Nam  Phạm vi thời gian: Giai đoạn 1996 – 2019, dố liệu biến số kinh tế từ năm 1996 trở trước cịn thiếu sót 1.4 Kết cấu nghiên cứu Bài tiểu luận chúng em gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Kết thảo luận Chương 3: Kết luận, gợi ý sách kiến nghị giải pháp Do cịn nhiều hạn chế mặt kiến thức điều kiện mặt thời gian, tiểu luận chúng em khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em kính mong nhận đóng góp ý kiến từ phía để tiểu luận chúng em hoàn thành Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước Thâm hụt ngân sách tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước vượt nguồn thu ngân sách Thâm hụt ngân sách Nhà nước có ảnh hưởng đến biến số vĩ mô kinh tế, phải kể đến ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Một số nghiên cứu nước Mối quan hệ thâm hụt ngân sách biến số kinh tế vĩ mô lãi suất thị trường chủ đề tranh luận rộng rãi nhà kinh tế nhà hoạch định sách nước phát triển phát triển Bởi có nghiên cứu khoa học bắt tay tìm hiểu ảnh hưởng từ lâu Khi nghiên cứu theo giả định hợp lý, tham số phù hợp với dự đốn từ mơ hình tăng trưởng tân cổ điển, tác giả ước tính ảnh hưởng nợ phủ thâm hụt ngân sách lãi suất phức tạp cần phải tách biệt ảnh hưởng sách tài khóa đến với ảnh hưởng khác Các phát tổng hợp tác phẩm nghiên cứu “New Evidence on the Interest Rate Effects of Budget Deficits and Debt” tác giả Thomas Laubach Bài nghiên cứu viết vào tháng năm 2003 chỉnh sửa bổ sung viết tháng năm 2007 đăng đàn thảo luận trang báo thuộc loạt thảo luận tài kinh tế - Phịng nghiên cứu, thống kê tiền tệ Ủy ban Dự trữ Liên Bang, Washington, D.C Nghiên cứu thực phương pháp hồi quy OLS với tỷ giá kỳ hạn 10 năm biến phụ thuộc tỷ lệ thâm hụt/GDP dự kiến năm tới biến tài Qua đó, ơng ước tính có ý nghĩa thống kê hợp lý mặt kinh tế ảnh hưởng thâm hụt nợ phủ lãi suất đạt cách tập trung vào tỷ giá dài hạn dự báo thâm hụt nợ Dự báo thâm hụt nợ công bố CBO cho thông tin công khai tốt biến Tác động dự báo thể phần cuối dài đường cong lợi suất, lý luận kinh tế dự đoán Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá kỳ hạn năm trở lên tương lai tăng từ 20 đến 30 basis points để đáp ứng với mức tăng điểm phần trăm tỷ lệ thâm hụt so với GDP dự kiến, khoảng đến điểm basis points để đáp ứng với mức tăng điểm phần trăm dự kiến tỷ lệ nợ GDP Nghiên cứu nghiên cứu sử dụng dự báo công bố thâm hụt ngân sách tương lai Paul Wachtel John Young (12 – 1987) với nghiên cứu “Deficit Announcements and Interest Rates” – Tạp chí kinh tế Mỹ (The American Economic Review, Vol 77, No 5, pp 1007 – 1012) sử dụng dự báo CBO Văn phòng Quản lý Ngân sách (OMB) để phân tích thay đổi lãi suất dài hạn vào ngày phát hành dự báo tương ứng Không giống kết hiển thị chạy mơ hình hồi quy, kết họ phụ thuộc vào việc xác định xác thành phần khơng dự đốn phát hành Họ thấy thâm hụt dự kiến tăng thêm tỷ đô la (vào thời điểm khoảng 0,025% GDP danh nghĩa) làm tăng lãi suất từ 0.15 đến 0.4 điểm basis points để đáp ứng với mức tăng phần trăm tỷ lệ thâm hụt GDP Tuy nhiên, mơ hình dự báo họ có nhiều ước tính khơng có ý nghĩa thống kê, không tác động đến biến phụ thuộc lãi suất Cohen Garnier (1991) Elmendorf (1993) trình bày kết liên quan đến ảnh hưởng dự báo thâm hụt đến thay đổi lãi suất ngày phát hành Giống nghiên cứu Thomas Laubach kể trên, nghiên dựa giả định yếu (so với Watchel Young), dự báo thâm hụt dự đoán tốt đại lý tư nhân, kỳ vọng sách tài khóa tương lai thời điểm phát hành Các dự báo sử dụng nghiên cứu này, sử dung dự báo OMB, Cohen Garnier tìm thấy có tác động ý nghĩa thống kê tỷ lệ phần trăm bất ngờ (so với dự báo năm trước), tăng tỷ lệ thâm hụt GDP lãi so với lãi suất theo thứ từ từ 40 đến 55 điểm basis points Sử dụng dự báo DRI, Elmendorf nhận thấy gia tăng đáng kể mặt lãi suất kỳ hạn lên đến năm khoảng 50 điểm basis points, tác động lên lãi suất dài hạn nhỏ Mathew B Canzoneri, Robert E Cumby Behzad T.Diba (2002) với nghiên cứu “Should the European Central Bank and the Federal Reserve Be Concerned about Fiscal Policy?” sử dụng liệu CBO năm trước 10 năm trước để dự báo thâm hụt ngân sách tích lũy nghiên cứu ảnh hưởng chúng tác động qua lại lãi suất trái phiếu kỳ hạn năm trái phiếu kỳ hạn 10 năm kỳ hạn tháng Ước tính họ có độ lớn tương tự báo cáo Cohen Garnier Elmendorf, xác đáng kể với cấu: Fiscal deficit = [automatic stabilizers + interest payments] + structural primary deficit = [αy + interest payments] + structural primary deficit Với nghiên cứu khác, hai tiến sĩ Ben Obi Abu Nurudeen đến từ khoa Kinh tế, Đại học Abuja, Nigeria có nghiên cứu “Do fiscal deficits raise the interest rates in Nigeria? A vector autoregression approach” đăng Tạp chí phương pháp định lượng ứng dụng (Journal of applied Quantitive Methods) Vol.4, No.3 mùa thu năm 2009 Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy vector (mơ hình kinh tế lượng động) để kiểm tra ảnh hưởng thâm hụt ngân sách phủ lên lãi suất Nigeria Lãi suất lãi suất cho vay Nghiên cứu phát triển từ nghiên cứu gốc Bhalla (1995) Deepak Lal et al (2002) – cho hầu hết lãi suất có tương quan cao, lãi suất cho vay (trong nước) sử dụng lãi suất danh nghĩa Do mà mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu biểu thị lãi suất (INT) chức thâm hụt tài khóa (FDEF) nợ phủ (GOV) Mơ hình có dạng: INT = 𝑓(𝐹𝐷𝐸𝐹, 𝐺𝑂𝑉, 𝐼𝑁𝐹𝐿, 𝑈𝑆𝐼𝑁, 𝑈𝑡 ) Các kết hồi quy theo phương pháp VAR thâm hụt tài khóa nợ phủ có tác động tích cực đến lãi suất, lạm phát tỷ giá quốc tế lại có tác động tiêu cực đến lãi suất Hai tiến sĩ đề xuất phủ nên giảm bớt chi tiêu kinh nghiệm tỷ lệ lớn chi tiêu phủ khơng hiệu Nghiên cứu Ari Aisen David Hauner – “Budget Deficits and Interest Rates: A Fresh Perspective” – 2/2008 (tạm dịch: Quan điểm mối quan hệ thâm hụt ngân sách lãi suất), tiến hành với mơ hình kinh tế nước phát triển nổi, áp dụng mơ hình nghiên cứu GMM Với bảng mơ hình liệu tổng hợp từ năm 1970 – 2006) 60 nước phát triển tiên tiến quốc gia nổi, mẫu liệu biến thời gian chủ yếu sử dụng nguồn liệu IMF (International Financial Statistics) biến phụ thuộc sử dụng biến lãi suất danh nghĩa ngắn hạn Aisen Hauner nghiên cứu yếu tố kinh tế mà thơng qua thâm hụt ngân sách nhà nước tác động lên yếu tố lãi suất bao gồm: biến độc lập tác động trực tiếp thâm hụt ngân sách nhà nước; biến độc lập khác như: lãi suất nước ngoài; khấu hao dự kiến; rủi ro quốc gia; lạm phát; cung tiền thực tế; tăng trưởng GDP Kết nghiên cứu, Aisen Hauner kết luận: sau áp dụng phương pháp GMM sử dụng phương trình hồi quy ước lượng, kiểm định để lường ảnh hưởng thâm hụt ngân sách bawfg 1% GDP làm lãi suất tăng 26 điểm Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhóm quốc gia khoảng thời gian mà ảnh hưởng thâm hụt ngân sách khác nhau: - Thâm hụt ngân sách tác động tiêu cực lên lãi suất giai đoạn 1985 – 1994 tác động tích cực lên lãi suất giai đoạn 1995 – 2006 - Thâm hụt ngân sách ảnh hưởng đến lãi suất kinh tế phát triển nhiều kinh tế tiên tiến Tác động châu Mỹ La Tinh khu vực khác châu Âu, châu Á Khi kiểm tra khác biệt cấu trúc kinh tế phát triển phát triển, hai tác giả có kết luận: Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất phụ thuộc vào điều kiện tương tác có ý nghĩa quan trọng: thâm hụt ngân sách cao, chủ yếu tài nước tương tác với nợ nước cao, độ sâu tài thấp, lãi suất tự hóa Trong q trình đọc nghiên cứu tác giả nước ngồi, nhận điểm mạnh cơng trình nghiên cứu kinh tế giới có giá trị đóng góp vơ quan trọng việc nhận biết dự báo tác động biến số kinh tế cách xác, nhờ việc đầu tư vào quy mơ nghiên cứu lớn mang tính khu vực toàn cầu khoảng thời gian dài với số lượng quan sát lớn, nghiên việc áp dụng mơ hình nghiên cứu vào nghiên cứu nhóm “Tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Việt Nam” lại khơng cịn phù hợp, có số hạn chế vài nguyên nhân sau: - Quy mô nghiên cứu mang tính khu vực địa kinh tế với mục đích so sánh ảnh hưởng từ đặc điểm cấu trúc kinh tế khác nhau, từ điều này, chất mục đích nghiên cứu khơng đồng với việc nghiên cứu phạm vi quốc gia cụ thể Việt Nam - Một vài nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM, phương pháp nghiên cứu định lượng đại, để tránh bỏ sót biến quan trọng trường hợp biến độc lập nghiên cứu biến nội sinh, nhiên hạn chế GMM áp dụng cho liệu dạng mảng (panel data), yêu cầu số lượng quan sát đủ lớn, điều với số liệu quan sát nghiên cứu Việt Nam điều bất khả thi - Việc dạng số liệu nghiên cứu khác khiến cho quy trình xử lý số liệu khơng thể đồng nhất, đặc biệt với việc nghiên cứu nhóm sử dụng liệu chuỗi thời gian nên việc kiểm định tính dừng chuỗi thời gian vô quan trọng 1.1.2 Một số nghiên cứu nước Phạm Thế anh (2014) nghiên cứu thâm hụt ngân sách kéo dài nợ công tăng nhanh dẫn đến môi trường kinh tế vi mô bất lợi lạm phát, lãi suất, tỷ giá tăng trưởng, đe dọa ổn định nên kinh tế tương lai Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2012) luận văn thạc sĩ sử dụng liệu Việt Nam để phân tích tác động thâm hụt ngân sách lãi suất giai đoạn 1992 2011 Thực chạy mơ hình hồi quy Eview với biến: lãi suất danh nghĩa dài hạn, lạm phát, thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế GDP tăng cung tiền Từ kết hồi quy mơ hình, tác giả đến kết luận lãi suất có mối quan hệ đồng biến với thâm hụt ngân sách Kể từ năm 2010 đến nay, theo số liệu thống kê Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Chính phủ Việt Nam vay nợ 100 ngàn tỉ đồng năm thông qua phát hành trái phiếu nước (bao gồm TPCP TPCP bảo lãnh), cao nhiều so với năm trước Cụ thể, tổng giá trị TPCP TPCP bảo lãnh phát hành năm 2010 119 ngàn tỉ đồng, năm 2011 117 ngàn tỉ đồng, năm 2012 163 ngàn tỉ đồng 11 tháng đầu 10 Hình 4: Tính dừng biến GDP Test Statistic = -3.849 < 10% Critical Value = -2.630 => Biến GDP có tính dừng b Lạm phát (Inf) Hình 5: Tính dừng biến Inf Test Statistic = -2.963 < 10% Critical Value = -2.630 => Biến Inf có tính dừng c Cung tiền M2 (M2) Hình 6: Tính dừng biến M2 27 Test Statistic = -2.841 < 10% Critical Value = -2.630 => Biến M2 có tính dừng d Thâm hụt ngân sách (BD) Hình 7: Tính dừng biến BD Test Statistic = -2.761 < 10% Critical Value = -2.630 => Biến BD có tính dừng e Lãi suất danh nghĩa (R) Hình 8: Tính dừng biến R Test Statistic = -3.109 < 10% Critical Value = -2.630 => Biến R có tính dừng 2.2 Kết chạy mơ hình Sử dụng phần mềm Stata để chạy mơ hình hồi quy tuyến tính liệu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996-2019, ta có hàm hồi quy mẫu cụ thể ước lượng tác động thâm hụt ngân sách lãi suất Việt Nam sau: R = 5.31931 + 0.63880687*GDP + 0.4255149*Inf + 0.0879007*M2 + 0.7344573*BD 28 R2= 0.5314; F(4,9) = 5.39 Hình 9: Kết chạy mơ hình phần mềm Stata 2.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 2.3.1.Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy  Cơ sở kiểm định: Kiểm định cặp giả thuyết: H0: R2= H1: R2> Ta dùng phương pháp giá trị tới hạn để kiểm định giả thuyết R2(n-k) F = (1-R2)(n-k) Tra bảng F với mức ý nghĩa bậc tự (k-1, n-k) ta giá trị tới hạn F0(k 1,n-k) So sánh kết F0 với giá trị tới hạn F(k-1,n-k) có trường hợp: F0 > F(k-1,n-k) => Bác bỏ giả thuyết H0 F0 < F(k-1,n-k) => Không bác bỏ giả thuyết H0  Kết quả: Sử dụng kết có từ việc chạy mơ hình (Hình 9): Mơ hình hồi quy tuyến tính với liệu Việt Nam 1996–2019, ta có: F0 = 5.39 29 Với mức ý nghĩa 5% ( = 5%), ta có F (k-1,n-k) = F0.05(4,19) = 2.8951 => F0 = 5.39 > F(k-1,n-k) = 2.8951 => Bác bỏ giả thuyết H0 Vậy ta kết luận: Hàm hồi quy phù hợp, hay bốn biến độc lập (GDP, Inf, M2, BD) có giải thích cho biến phụ thuộc R 2.3.2 Kiểm định khuyết tật mơ hình a Kiểm định tượng tự tương quan Dùng kiểm định Durbin-Waston phần mềm Stata, ta có: Hình 10: Kiểm định tượng tự tương quan Từ kết kiểm định, ta thấy số P-Value = 0.0002 < 0.05 => Mơ hình có tượng tự tương quan b Kiểm định tượng đa cộng tuyến Kiểm tra thừa số tăng phương sai (nhân tử phóng đại phương sai) VIF phần mềm Stata, ta có kết sau: Hình 11: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 30 Ta thấy số VIF = 1.14 < 10 => Mô hình khơng có tượng đa cộng tuyến c Kiểm định phương sai sai số thay đổi Dùng kiểm định White phần mềm Stata, ta có: Hình 12: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Từ kết kiểm định, ta thấy số p-value = 0.0604 > 0.05 => Mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi 2.4 Phân tích kết Theo kết mơ Hình 9, ta có hàm hồi quy mẫu mô tả mối quan hệ biến kinh tế sau: R = 5.3193 + 0.6881*GDP + 0.4255*Inf + 0.0879*M2 + 0.7345*BD Ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình ước lượng: = 5.3193 > 0: tốc độ tăng trưởng (GDP), tỷ lệ lạm phát (Inf), thâm hụt ngân sách (BD), cung tiền M2 (M2) khơng thay đổi lãi suất danh nghĩa 5,3193% 31 = 0.6881 > 0: tốc độ tăng trưởng (GDP) tăng/giảm 1% với điều kiện biến cịn lại mơ hình khơng đổi lãi suất danh nghĩa tăng giảm 0,6881% = 0.4255 > 0: tỷ lệ lạm phát tăng giảm 1% với điều kiện biến lại mơ hình khơng đổi lãi suất danh nghĩa tăng giảm 0,4255% = 0.0879 > 0: cung tiền tăng giảm 1% với điều kiện biến lại mơ hình khơng đổi lãi suất danh nghĩa tăng giảm 0,0879% = 0.7345 > 0: thâm hụt ngân sách tăng giảm 1% với điều kiện biến cịn lại mơ hình khơng đổi lãi suất danh nghĩa tăng giảm 0,7345% Hệ số xác định R2= 0.5314 cho thấy biến độc lập (GDP, Inf, M2, BD) giải thích 53,14% biến động lãi suất danh nghĩa 32 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 Kết luận ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến lãi suất thị trường Việt Nam Dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm ngồi nước, nhóm chúng em đưa mơ hình kinh tế lượng nhằm đưa mối tương quan thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Việt Nam thông qua biến số: Lãi suất danh nghĩa, lạm phát, cung tiền M2, GDP thâm hụt ngân sách Nhờ hỗ trợ cơng cụ nghiên cứu định lượng Stata, nhóm rút kết luận mối quan hệ thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường Việt Nam sau: R = 5.3193 +0.6881*GDP + 0.4255*Inf + 0.0879*M2 + 0.7345*BD Thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường Việt Nam mối quan hệ chiều Cụ thể, thâm hụt ngân sách nhà nước tăng/giảm 1% (với điều kiện biến cịn lại mơ hình khơng thay đổi) lãi suất danh nghĩa thị trường Việt Nam tăng giảm 0,73% Điều có nghĩa rằng, thâm hụt ngân sách lớn lãi suất bị đẩy lên cao, gây ảnh hưởng đến trình hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân phần sở lý thuyết Vì vậy, Chính phủ cần có biện pháp, sách phù hợp để cải thiện mức thâm hụt ngân sách nhà nước ảnh hưởng tới lãi suất thị trường Hạn chế nghiên cứu nhóm: Do khả tiếp cận số liệu cịn nhiều hạn chế nên nghiên cứu nhóm sử dụng số liệu Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2019 Do vậy, nhóm chưa thể mối tương quan thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường Việt Nam khoảng thời gian dài Thêm vào hạn chế mặt kiến thức thời gian nghiên cứu, tiểu luận nhóm chúng em cịn tồn nhiều sai sót 3.2 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp 3.2.1 Rà soát nguồn thu thuế, đại hóa cách kiểm sốt thuế 33 Thuế nguồn thu ngân sách nhà nước, năm 2018, thu ngân sách Nhà nước từ tổng cục thuế 1,154 triệu tỷ đồng (trên tổng số 1,411 triệu tỷ đồng), chiếm tỷ lệ 81,78% nguồn thu ngân sách Vì vậy, cần hồn thiện, điều chỉnh hệ thống pháp luật thuế để tránh kẻ hở, tránh tình trạng trốn thuế, tránh thuế; hoàn chỉnh máy thu nộp để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nộp thuế người dân doanh nghiệp; nâng cao trách nhiệm nghiệp vụ cho cán nhân viên ngành thuế; đơn giản hóa thủ tục hành chính; tăng cường rà soát, quản lý, triển khai thực liệt, đồng có hiệu giải pháp quản lý thu, đôn đốc người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời khoản phải nộp vào ngân sách, chống thất thu; xử lý nghiêm minh trường hợp chây ỳ nộp thuế hay có tình trạng trốn thuế, tránh thuế Đối với đơn vị nợ tiền thuế thực thu đủ, dứt điểm Bên cạnh đó, cần chuẩn hóa tăng cường nâng cấp theo hướng đại hóa, áp dụng phần mềm, cơng nghệ kỹ thuật đại Ví dụ việc u cầu 100% doanh nghiệp phải dùng hóa đơn điện tử giúp nhà nước kiểm soát doanh thu doanh nghiệp kiểm soát việc thu nộp thuế từ doanh nghiệp 3.2.2 Cắt giảm chi tiêu cơng Hiện nay, vào tính chất phương thức quản lý Ngân sách Nhà nước, Ngân sách Nhà nước Việt Nam sử dụng vào bốn khoản chi tiêu chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ, viện trợ chi dự trữ Trong đó, chi thường xuyên chiếm phần lớn chi tiêu Chính phủ khoảng 61%, chi đầu tư phát triển khoảng 27% tổng chi Ngân sách Nhà nước năm 2019 Tuy nhiên, với mục tiêu giải thâm hụt Ngân sách nên Chính phủ điều tiết cấu lại khoản chi tiêu Cụ thể, năm 2019, chi tiêu thường xuyên giảm từ 64.4% (năm 2017) xuống 61%, dự kiến đạt 60.5% năm 2020 mục tiêu trì 64.4% Trong đó, chi đầu tư phát triển Chính phủ đẩy mạnh, từ 24% năm 2018 lên 27% năm 2019 Trong giai đoạn từ năm 20112015, chi tiêu Ngân sách Nhà nước cấu lại, để tiếp tục cấu trì chi tiêu Ngân sách mức 64.4% giai đoạn 2016-2020 cịn nhiều bất cập Đặc biệt, bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn ra, việc cắt giảm chi tiêu thường 34 xuyên chi Ngân sách Nhà nước gần điều khó khăn Hiện chi tiêu thường xuyên chiếm tỷ trọng cao có xu hướng cần phải cắt giảm, chi cho lĩnh vực giáo dục chiếm 20-21%, chi cho lĩnh vực y tế đảm bảo xã hội chiếm 19-20%, chi cho nghiệp kinh tế chiếm 9% Đây khoản chi lớn lại thiết yếu cho xã hội Vì cần thận trọng việc cắt giảm chi thường xuyên để đảm bảo trình phát triển kinh tế an sinh xã hội Để giảm thiểu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước, cần cắt giảm khoản chi tiêu không cần thiết, tránh lãng phí nguồn lực Đối với chi thường xuyên, cần tối đa hóa máy nhà nước, giảm bớt số lượng công chức, viên chức sáp nhập đơn vị hành lại với nhau, đơn giản hóa thủ tục hành Đối với chi đầu tư phát triển, cần quản lý hiệu việc giải ngân vốn đầu tư công tiến độ thực dự án để dự án không đội vốn, tập trung vào khoản đầu tư trọng điểm, tránh đầu tư đại trà, dàn trải Bên cạnh đó, việc chia sẻ số dự án đầu tư với khu vực tư nhân giảm áp lực lên đầu tư cơng 3.2.3 Vay nợ nước nước ngồi Chính phủ bù đắp thâm hụt ngân sách cách vay nước thơng qua phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc mà không cần tăng lượng tiền sở giảm dự trữ quốc tế, kiềm chế lạm phát, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi xã hội hạn chế phụ thuộc vào nước Tuy nhiên, vay nước bị giới hạn mức tiết kiệm kinh tế gây hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân Do vậy, nhóm chúng em đề xuất: nâng cao thời hạn vay nhằm kéo dài thời hạn trả nợ, đủ thời gian để vốn đầu tư phát huy hiệu quả, hạn chế vay ngắn hạn Tiếp quản lý nợ chặt chẽ, kể nợ tư nhân doanh nghiệp, tránh tình trạng ngân sách phải đứng trả nợ thay khoản nợ Bên cạnh vay nước, vay nợ nước đóng vai trị quan trọng Ta vay ODA, vay từ ADB, IMF, phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế Ưu điểm biện pháp bù đắp THNS mà không gây áp lực lạm phát cho kinh tế Tuy nhiên, vay nợ nước tồn hạn chế sau: Khối lượng vay 35 nhiều hay phụ thuộc vào uy tín quốc gia khả trả nợ kinh tế, thường kèm theo điều kiện, thủ thục nên dễ bị phụ thuộc vào đối tác cho vay; làm đồng nội tệ lên giá, hàng hóa nước ngồi trở nên rẻ so với hàng hóa nước, từ làm tăng nhập giảm xuất Trong dài hạn, gây khủng hoảng nợ, gây áp lực trả nợ cho hệ tương lai Hơn nữa, vay nợ nước dẫn tới vấn đề bị giám sát, đó, Chính phủ phải cân nhắc thận trọng việc vay nợ nước Dựa hiểu biết chúng em, nhóm chúng em đề xuất:  Đối với khoản nợ vay đầu tư cho cơng trình dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp, cơng trình đưa vào sử dụng, có doanh số, thu nhập, hàng năm trích thu nhập nộp cho quỹ trả nợ quốc gia  Đối với khoản nợ vay đầu tư cho cơng trình, dự án khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp (cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, ), hàng năm bố trí ghi chi ngân sách nhà nước để trả nợ cho Quỹ trả nợ quốc gia 3.2.4 Điều chỉnh cách tính thâm hụt ngân sách Cần nghiên cứu điều chỉnh cách tính thâm hụt ngân sách, đảm bảo thống quán với thông lệ thực hành quốc tế: Việc thống kê thâm hụt ngân sách Việt Nam có nhiều nguồn khác Trong Quyết toán ngân sách Nhà nước hàng năm Bộ Tài đưa hai số liệu mức độ thâm hụt ngân sách thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc thâm hụt ngân sách bao gồm chi trả nợ gốc Theo cách tính IMF thâm hụt ngân sách tính chi trả lãi vay, khơng tính chi trả nợ gốc; phạm vi tính thâm hụt gồm thâm hụt Chính phủ, địa phương; tổ chức kinh tế mà Nhà nước đại diện Ngân hàng Nhà nước; tổ chức tài chính, phi ngân hàng mà phủ nắm giữ 50% vốn Cịn theo Việt Nam khu vực cơng tính đến Chính quyền địa phương mà khơng tính đến Ngân hàng Nhà nước Việc thống cách tính xác định đắn khoa học thâm hụt có ý nghĩa định đến xác định xác tình trạng tài khóa, từ có sách kinh tế vĩ mô, chế điều chỉnh thâm hụt ngân sách Nhà nước Do đó, xác định rõ quy định rõ nội dung nguồn thu, khoản chi ngân sách Nhà nước yêu cầu cần thiết phải thực thống theo nguyên tắc 36 chuẩn mực rõ ràng Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa Ngồi ra, bên cạnh tiêu thâm hụt ngân sách tổng thể nghiên cứu sử dụng thêm tiêu thâm hụt ngân sách khác, thâm hụt ngân sách thường xuyên, thâm hụt ngân sách sở để đánh giá tốt cấu thâm hụt ngân sách 37 KẾT LUẬN Tác động thâm hụt ngân sách lãi suất mối quan tâm nhà kinh tế nước Với mong muốn tìm mối quan hệ thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường Việt Nam, nhóm chúng em tiến hành định lượng theo mơ hình hồi quy tuyến tính phương pháp ước tính bình qn nhỏ OLS với hỗ trợ phần mềm Stata Kết cho thấy mối tương quan tác động chiều thâm hụt ngân sách lãi suất danh nghĩa Đây tác động tiêu cực kinh tế Việt Nam Vì lẽ đó, nhóm đưa số biện pháp nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam, ổn định thị trường giúp phát triển kinh tế bền vững để khắc phục tác động tiêu cực thâm hụt ngân sách lên lãi suất Việt Nam Do khả tiếp cận số liệu kiến thức thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế, nhóm chưa thể mối tương quan thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường Việt Nam khoảng thời gian dài Bài tiểu luận nhóm chúng em cịn tồn nhiều sai sót, chúng em kính mong nhận đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước AI – Khedair, S.I (1996), The impact of the Budget deficit on Key Macroeconomic variables in the Major Industrial Countries, Florida Atlantic University Asien, A, & Hauner, D (2008), Budget Deficits anh Interest Rates: A Fresh perspective, IMF Working Paper, No WP/08/42, Washington, D.C: International Monetary Fund Baldacci, E., & Kumar, M S (2010), Fiscal Deficits, Public Debt, and Sovereign Bond Yields IMF Working Paper, No 10/84, Washington, D.C: International Monetary Fund Belton, W.J., & Cebula, R.J (1994), International Capital Inflows, Federal Budget Deficits, and Interest Rates 1971 – 1984, Quarterly Journal of Business and Economic, Vol.34, No.1 (Winter, 1995), pp.3-13 Engen, E.M., & Hubbard, R.G (2004), Federal Government Debt and Interest Rates, NBER Macroeconomics Annual 2004, Volume 19, Getler and Rogoff.2005 Saleh, A.S (2003), The Budget Deficit and Economic Performance: A Survey, Working paper 03-21, Deparment of Economic, University of Wollongong Uwilingiye, J & Gupta, R (2007), Temporal Causality between budget Deficit and Interest rate: The Case of South Africa, University of Pretoria, Working Paper: 2007-08 II Tài liệu tiếng Việt Tiến sĩ Hồng Xn Bình (2014), chủ biên giáo trình kinh tế vĩ mơ bản, Trường Đại học Ngoại Thương Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2012), Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến lãi suất Việt Nam, 60.31.12., Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thế Anh (2014), Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mơ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 199 tháng 01/2014 III Tham khảo từ Internet Website Ngân hàng giới, GDP growth (Annual %) – Vietnam, truy cập ngày 28/11/2021, từ 39 https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=VN&fbclid=IwAR 0zuSDuKHfhuLXtDxAggmqOHXK5m7Voti3z_V3Kf6t3d4vZ3Y-hMrLVf2A Website Ngân hàng giới, Inflation, consumer prices (annual %) – Vietnam, truy cập ngày 28/11/2021, từ https://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG?locations=VN&fbclid=IwAR3vRald LlOsb5NYCs4bjC0ieI6BShKEENFg0EiO1YBcuD706GlwQNTW5iQ Website Quỹ tiền tệ Quốc tế, Interest rate – Vietnam, truy cập ngày 28/11/2021 từ https://data.imf.org/regular.aspx?key=61545855&fbclid=IwAR2fHqV9HRuYQ2ko_IeKqaB fBPWWkiIMpNFsHOpBBjTbMpU93wNS61TqkD4 Cổng thơng tin điện tử Bộ tài chính, từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn Website Ngân hàng phát triển Châu Á, từ https://www.adb.org/ Website Tổng cục Thống kê, từ https://www.gso.gov.vn/ Hải quan online – Cơ quan Tổng cục hải quan (1/1/2020), Câu chuyện thặng dư ngân sách nhà nước năm 2019 Truy cập ngày 30/11/2021, từ https://haiquanonline.com.vn/cauchuyen-thang-du-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2019-118131-118131.html 40 BẢNG SỐ LIỆU Năm GDP (%) Lạm phát (%) 1996 9.34 5.68 22.7 Thâm hụt NS (% GDP) -3 1997 8.15 3.21 26.1 -4.05 14.42 1998 5.67 7.27 25.57 -2.5 14.4 1999 4.77 4.12 39.28 -4.37 12.7 2000 6.79 -1.71 56.6 -4.95 10.55 2001 6.19 -0.43 25.53 -4.67 9.42 2002 6.32 3.93 17.65 -4.5 9.06 2003 6.9 3.24 24.94 -4.9 9.48 2004 7.54 7.76 29.45 -4.85 9.72 2005 7.55 8.29 29.74 -4.86 11.03 2006 6.98 7.42 33.59 -5 11.18 2007 7.13 8.34 46.12 -5.7 11.18 2008 5.66 23.12 20.31 -4.6 15.78 2009 5.4 6.72 28.99 -6.9 10.07 2010 6.42 9.21 33.3 -5.6 13.14 2011 6.24 18.68 12.07 -4.9 16.95 2012 5.25 9.1 18.5 -4.8 13.47 2013 5.42 6.59 18.9 -6.6 10.37 2014 5.98 4.09 17.7 -6.33 8.67 2015 6.68 0.63 16.2 -6.28 7.12 2016 6.21 2.67 18.4 -5.52 6.96 2017 6.81 3.52 15 -2.74 7.07 2018 7.08 3.54 12 -3.46 7.37 2019 7.02 2.8 15.91 -3.4 7.71 Cung tiền M2 (%) Lãi suất (%) 20.1 41 ... cứu nước nước Thâm hụt ngân sách tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước vượt nguồn thu ngân sách Thâm hụt ngân sách Nhà nước có ảnh hưởng đến biến số vĩ mô kinh tế, phải kể đến ảnh hưởng thâm hụt. .. ngân sách đến lãi suất thị trường Nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Một số nghiên cứu nước Mối quan hệ thâm hụt ngân sách. .. tốt cấu thâm hụt ngân sách 37 KẾT LUẬN Tác động thâm hụt ngân sách lãi suất mối quan tâm nhà kinh tế nước Với mong muốn tìm mối quan hệ thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường Việt Nam, nhóm chúng

Ngày đăng: 24/03/2022, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 1996- 2000 Năm 1996 1997 1998  1999  2000  - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Bảng 1 Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 1996- 2000 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 (Trang 18)
Giai đoạn từ 1996– 2000, tình hình thu chi ngân sách nhà nước đã có nhiều chuyển biến tích cực: thu không những đủ chi thường xuyên mà còn cho đầu tư phát triển, thâm hụt ngân  sách được khống chế ở mức thấp - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
iai đoạn từ 1996– 2000, tình hình thu chi ngân sách nhà nước đã có nhiều chuyển biến tích cực: thu không những đủ chi thường xuyên mà còn cho đầu tư phát triển, thâm hụt ngân sách được khống chế ở mức thấp (Trang 18)
Bảng 3: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2006 -2010 Năm 2006 2007 2008  2009  2010  - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Bảng 3 Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2006 -2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 (Trang 19)
Bảng 2: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2001 – 2005 Năm 2001 2002 2003  2004  2005  - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Bảng 2 Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2001 – 2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 (Trang 19)
Bảng 5: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2016 –2019 Năm 2016 2017 2018  2019  2016  - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Bảng 5 Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2016 –2019 Năm 2016 2017 2018 2019 2016 (Trang 20)
Bảng 4: Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2011 – 2015 Năm 2011 2012 2013  2014  2015  - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Bảng 4 Thâm hụt ngân sách (NS/GDP) giai đoạn 2011 – 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 (Trang 20)
1.3.2. Mô hình định lượng - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
1.3.2. Mô hình định lượng (Trang 24)
a. Thiết lập mô hình hồi quy và mối quan hệ giữa các biến - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
a. Thiết lập mô hình hồi quy và mối quan hệ giữa các biến (Trang 24)
Hình 3: Ma trận tương quan giữa các biến - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Hình 3 Ma trận tương quan giữa các biến (Trang 26)
Hình 2: Mô tả các biến - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Hình 2 Mô tả các biến (Trang 26)
Hình 4: Tính dừng của biến GDP - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Hình 4 Tính dừng của biến GDP (Trang 27)
Hình 9: Kết quả chạy mô hình trong phần mềm Stata - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Hình 9 Kết quả chạy mô hình trong phần mềm Stata (Trang 29)
2.3.2. Kiểm định các khuyết tật của mô hình - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
2.3.2. Kiểm định các khuyết tật của mô hình (Trang 30)
Hình 10: Kiểm định hiện tượng tự tương quan - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Hình 10 Kiểm định hiện tượng tự tương quan (Trang 30)
Hình 12: Kiểm định phương sai sai số thay đổi - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
Hình 12 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Trang 31)
Ta thấy chỉ số VIF = 1.14 &lt; 10 =&gt; Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
a thấy chỉ số VIF = 1.14 &lt; 10 =&gt; Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến (Trang 31)
BẢNG SỐ LIỆU - TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG  VIỆT NAM
BẢNG SỐ LIỆU (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN