TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

44 43 0
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ  HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -O0O - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Lan Lớp: TCH431(GD2-HK1-2021).1 Nhóm thực hiện: Nhóm DANH SÁCH SINH VIÊN HỌ TÊN Cao Thị Ngọc Ánh Hoàng Thị Minh Hằng Nguyễn Thùy Trang MSSV 1913310018 1913310047 1913310137 Hà Nội, tháng 12/2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 10 1.2.1 Ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách nhà nước 10 1.2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 10 1.2.1.2 Phạm trù đặc điểm ngân sách nhà nước 11 1.2.1.3 Thâm hụt ngân sách nhà nước 13 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế 14 1.2.3 Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế15 1.2.4 Khung phân tích 16 1.3 Phương pháp nghiên cứu 16 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 16 1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 2.1 Kết nghiên cứu (Results) 18 2.1.1 Phân tích mơ tả thống kê 18 2.1.2 Tương quan biến 19 2.1.3 Ước lượng mơ hình 21 2.1.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình 23 2.1.5 Kiểm định giả thuyết thống kê phân tích kết (bao gồm kiểm định phù hợp mơ hình) 25 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu (Discussion) 27 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 29 3.1 Kết luận 29 3.2 Hàm ý sách cho Việt Nam 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mô tả biến 17 Bảng 2: Mô tả thống kê 18 Bảng 3: Ma trận tương quan biến 19 Bảng 4: Kết hồi quy mẫu ngẫu nhiên phương pháp OLS 22 Bảng 5: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 24 Bảng 6: Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 25 LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước đóng vai trị vô quan trọng thiếu kinh tế quốc gia Ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn lực tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước, công cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ nhằm thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tùy vào mức thu, chi Nhà nước mà ngân sách nhà nước bị thâm hụt, thặng dư cân Trong vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước gây nhiều tranh luận ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế Có quan điểm cho thâm hụt ngân sách có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế có quan điểm cho thâm hụt ngân sách kìm hãm phát triển kinh tế, kết thu từ nghiên cứu thực nghiệm không đồng quốc gia, khu vực khác giai đoạn khác Các quốc gia Đông Nam Á từ lâu biết đến với tỷ lệ thâm hụt ngân sách mức cao tình trạng diễn biến thời gian dài Đặc biệt tình hình kinh tế - xã hội diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, tăng trưởng kinh tế nhiều nước giảm mạnh, ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách, Chính phủ phải tăng chi ngân sách để ứng phó dịch bệnh kích thích kinh tế; điều dẫn đến cân đối ngân sách gặp khó khăn, nợ cơng tăng nhanh Do vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế, từ đề xuất giải pháp điều chỉnh bội chi ngân sách nhà nước cấp thiết cần thiết Trên sở đó, nhóm tác giả chọn thực đề tài: “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á giai đoạn 2010 – 2020 hàm ý sách cho Việt Nam” Thông qua nguồn số liệu thứ cấp thu thập được, mục tiêu đề tài nghiên cứu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước có tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đơng Nam Á, từ với điều kiện thực tiễn Việt Nam rút hàm ý sách cho nước ta thời gian tới để phát huy điểm mạnh khắc phục yếu điểm gây thâm hụt ngân sách Nội dung tiểu luận bao gồm chương: Chương I Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương II Kết nghiên cứu thảo luận Chương III Kết luận hàm ý sách cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ hồi quy thâm hụt ngân sách biến số liên quan đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: Số liệu biến số kinh tế thống kê công bố World Bank, Country Economy giai đoạn 2010 – 2020 Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan – Giảng viên mơn Tài cơng ln nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức chuyên môn, định hướng cho nhóm cách triển khai cấu trúc nghiên cứu khoa học Trong trình tìm hiểu, thời gian nghiên cứu vấn đề chưa nhiều, nguồn thông tin chưa thực đầy đủ kiến thức hạn hẹp thiếu kinh nghiệm nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận thêm đóng góp ý kiến để tiểu luận hồn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngồi World Economic Outlook (IMF, 1996) kết luận suốt năm thập niên 1980 nhóm quốc gia phát triển có cân tài cao có dấu hiệu tăng trưởng kinh tế thấp quốc gia có mức thâm hụt ngân sách thấp trung bình Theo Al - Khedar (1996) thâm hụt ngân sách làm tăng lãi suất ngắn hạn, dài hạn khơng ảnh hưởng Ơng nghiên cứu mơ hình VAR cách chọn liệu nhóm quốc gia G7 cho giai đoạn 1964 - 1993, thấy thâm hụt ngân sách ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân thương mại có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế đất nước Bahmani (1999) với giúp đỡ Johansen Juselius kỹ thuật đồng liên kết tìm kiếm mối liên hệ thâm hụt ngân sách đầu tư cách sử dụng liệu hàng quý cho giai đoạn 1947 - 1992 với kết có tác động thâm hụt ngân sách đến đầu tư, đồng quan điểm với tranh luận Keynes ảnh hưởng lan rộng thâm hụt ngân sách đến đầu tư Nghiên cứu Qureshi & Ali (2010) xem xét mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Pakistan Họ sử dụng phương pháp ước lượng OLS cho mơ hình có liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1981- 2008 Kết cho thấy tồn mối quan hệ ngược chiều nợ công tăng trưởng Tương tự, Fatima et.al (2012) sử dụng liệu chuỗi thời gian giai đoạn 1978- 2009 xem xét ảnh hưởng logic thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Pakistan tìm thấy chứng mối quan hệ hệ nghịch biến hai biến Nghiên cứu Nelson Singh (1994; dẫn nguồn từ Fatima cộng sự, 2012) kết luận rằng, thâm hụt ngân sách khơng có dấu hiệu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nhóm nghiên cứu 70 quốc gia phát triển giai đoạn 1970 - 1979 1980 - 1989 Risti & cộng (2013) xem xét ảnh hưởng thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Romania, sử dụng liệu chuỗi thời gian từ 2000-2010 nhận kết hai biến có mối quan hệ chiều, nhiên mức thâm hụt ngân sách vượt 3% điều xảy ra, cịn 1.5% lại trung lập, không ảnh hướng tới tăng trưởng kinh tế Cinar & cộng (2014) xem xét vai trò sách thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu khảo sát hai nhóm quốc gia phát triển phát triển Kết cho ngắn hạn thâm hụt tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế hai nhóm quốc gia Tuy nhiên năm quốc gia đứng đầu (Luxembourg, Ireland, Slovakia, Slovenia, Finland) tác động có ý nghĩa thống kê, cịn năm quốc gia đứng chót (Austria, Belgium, Italy, Portugal, Greece) khơng có ý nghĩa thống kê Trong khí đó, dài hạn khơng tồn mối quan hệ thâm hụt tăng trưởng cho hai nhóm 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Huynh (2007) tiến hành nghiên cứu thu thập liệu từ nước phát triển Đông Nam Á khoảng 1990-2006 Ơng kết luận thâm hụt ngân sách có tác động tiêu cực đến tăng trưởng GDP quốc gia Ngồi ra, ơng phát tác động chèn lấn gánh nặng thâm hụt ngân sách gia tăng làm giảm đầu tư khu vực tư nhân Kết thực nghiệm cho thấy tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố mặt không gian, thời gian cá yếu tố vĩ mơ khác Vì vậy, nghiên cứu nhằm tìm kiếm chứng thực nghiệm tác động với phương pháp ước lượng liệu bảng đáng tin biến kiểm sốt vĩ mơ quốc gia Đơng Nam Á Đỗ Ngọc Huỳnh (2007) sau phân tích liệu nước Châu Á phát triển giai đoạn 1990-2006 đưa kết luận cho thâm hụt ngân sách thấp tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao Trong nước, ứng dụng mô hình chuỗi thời gian (mơ hình VAR) để phân tích mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010, tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010) cho quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế chiều năm từ 2001-2007 có quan hệ ngược chiều năm 2008-2010 Đặng Văn Cường, (Trường Đại học kinh tế Tp.HCM), Phạm Lê Trúc Quỳnh, (Phịng tài quận Bình Tân), “Tác động thâm hụt ngân sách tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đông Nam Á” (2015) Nghiên cứu phân tích tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế số nước Đông Nam Á bên cạnh yếu tố lạm phát, đầu tư nước ngồi tín dụng nội địa khu vực tư Để đánh giá hệ số hồi quy biến mơ hình, tác giả sử dụng mơ hình hiệu ứng cố định cho liệu bảng khoảng thời gian từ 2001-2013 Bên cạnh đó, để đảm bảo tính vững cho ước lượng, phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) sử dụng kết ước lượng Kết thực nghiệm cho thấy thâm hụt ngân sách, tín dụng khu vực tư tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư nước ngồi tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, cịn lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na (Trường Cao đẳng Tài - Hải quan), Lê Quốc Nghi (Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG – HCM), “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (2015) Bài viết nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam mơ hình Véc tơ tự hồi quy (VAR) Kết nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách khơng có liên hệ rõ ràng với tăng trưởng kinh tế, nhiên tổng đầu tư có quan hệ nhân với thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Vì để tăng trưởng ổn định thời gian tới, Chính phủ cần thiết triển khai, kiểm sốt dịng vốn đầu tư điều hành ngân sách cách hiệu quả, chất lượng Nguyễn Tuyết Thanh, Lê Khắc Hoài Thanh (Trường Đại học Quảng Bình), “Impact of budget deficit on growth: A case study of Vietnam”, (2019) Nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 Tác giả sử dụng hồi quy liệu bảng điều khiển, biến phụ thuộc tăng trưởng kinh tế (GDP), biến độc lập bao gồm số giá tiêu dùng (CPI), đầu tư trực tiếp nước (FDI) thâm hụt ngân sách (BD), kết cho thấy khung thời gian nghiên cứu, thâm hụt ngân sách có mối tương quan thuận với tăng trưởng kinh tế mức có ý nghĩa thống kê, khơng tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa CPI FDI với biến phụ thuộc 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế thu kết đa dạng Có nghiên cứu thâm hụt ngân sách có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, có nghiên cứu tác động tiêu cực hay thâm hụt ngân sách có tác động ngắn hạn, cịn dài hạn khơng ảnh hưởng,… Đối với đề tài nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế nước Đơng Nam Á đến cịn thiếu cập nhật Để có thêm nghiên cứu cập nhật có thêm kết so sánh với kết đề tài nghiên cứu trước đó, nhóm tiến hành nghiên cứu định lượng để nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 – 2020 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Trên giác độ khác định nghĩa ngân sách nhà nước khác nhau: 10 Do thời gian hiểu biết cịn thiếu sót, nhóm tác giả đưa đề xuất số hàm ý sách trực tiếp gián tiếp cho Việt Nam Hàm ý trực tiếp mang lại hiệu nhanh chóng lâu dài mang lại tác động khơng tích cực đến kinh tế, coi sách khơng bền vững Ngược lại, để mang đến tính bền vững lâu dài hơn, cần ý kiên trì thực cẩn thận chi tiết hàm ý gián tiếp để đạt hiệu ❖ Trực tiếp a Nhà nước phát hành thêm tiền Phát hành thêm tiền biện pháp đơn giản dễ thực để nhanh chóng huy động nguồn vốn nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước mà lại khơng tốn q nhiều chi phí để thực Tuy nhiên, Chính phủ trực tiếp phát hành nhiều tiền giấy để gia tăng cung tiền gây nên tình trạng lạm phát gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Vì vậy, phương án nên áp dụng mức độ hợp lý để tỷ lệ lạm phát thấp kích cầu tiêu dùng Trên thực tế, Nhà nước ta thường đẩy mạnh tiền tệ hóa trái phiếu phủ để bù đắp bội chi, nhằm kiềm chế kiểm sốt tình trạng lạm phát Mặc dù vậy, điều khiến lãi suất thị trường tăng lên b Vay nợ nước Một biện pháp để giải bội chi ngân sách nhà nước vay nợ Để biện pháp có hiệu quả, Chính phủ sử dụng để chi đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực nhằm phát triển sở hạ tầng bổ sung dự trữ nhà nước Đồng thời phải tăng suất lao động hiệu để tạo thặng dư, giúp giảm dần thâm hụt để có nguồn thặng dư cho việc trả nợ Mặt khác, việc vay nợ gây áp lực lên nợ công, gây nhiều tác động tiêu cực cho ngân sách Đặc biệt, thực trạng Việt Nam chưa phân bổ thực vốn vay cách hiệu quả, chế giám sát thực cịn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng lãng phí tham nhũng, tạo nên hậu lớn kinh tế xã hội Vay nợ nước ngồi nhiều, nợ cơng thêm gánh nặng Trước hết, đồng nội tệ lên giá làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập cán cân toán quốc tế Khi 30 trả nợ, dự trữ ngoại hối giảm dẫn đến khủng hoảng tỷ giá vay q nhiều Ngồi ra, điều cịn kéo theo nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực trị Để bù đắp bội chi, công cụ điều hành vĩ mô công cụ lãi suất, tỷ giá sử dụng để vay nợ nước Điều gây áp lực lên lạm phát Vòng nợ - trả lãi – bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng, lâu dài gây ổn định kinh tế, kéo theo gánh nặng chi trả ngân sách nhà nước thời kỳ sau, chí dẫn đến tình trạng vỡ nợ c Thu hút vốn đầu tư nước Sử dụng vốn đầu tư nước phương pháp giúp Việt Nam nâng cao hiệu kinh tế mà khơng tốn nhiều chi phí giảm áp lực lên chi tiêu công ngân sách nhà nước Tuy nhiên, để thu hút nhiều nguồn vốn này, Chính phủ cần đưa sách ưu đãi hợp lý, hiệu cho bên Các doanh nghiệp, địa phương nói riêng Nhà nước nói chung cần cải thiện, nâng cao sở hạ tầng nhằm thu hút dự án công nghệ cao, dịch vụ đại Đồng thời, nguồn nhân lực phải nỗ lực học hỏi nhằm nâng cao trình độ lao động, quản lý nhằm tiếp thu áp dụng vào dự án Cùng với đó, Nhà nước ta phải thực rà soát, điều chỉnh, cấu phân bổ dự án đầu tư phù hợp nhằm tạo môi trường cho kinh tế phát triển lành mạnh d Tăng khoản thu Khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt, thượng sách mà Chính phủ hy vọng áp dụng tăng thu ngân sách nhà nước Chính sách thực biện pháp tích cực khai thác nguồn thu, thay đổi áp dụng sắc thuế mới, nâng cao hiệu thu, tăng cường tra, kiểm tra thuế, chống thất thu thuế nhằm giảm thiểu tình trạng giảm thu ngân sách nhà nước Việc tăng khoản thu đặc biệt thuế góp phần bồi đắp thâm hụt bội chi ngân sách nhà nước Dù vậy, giải pháp để xử lý bội chi ngân sách, tăng thuế khơng hợp lý làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống nhân dân, đặc biệt nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất, kinh doanh làm khả cạnh tranh 31 kinh tế nước khu vực giới Với việc tăng thuế nội địa, cần cân nhắc để đảm bảo nguồn thu đảm bảo tính động viên, mức thuế “vừa sức” doanh nghiệp đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, cần lưu ý tăng thu phải ý khuyến khích ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đẩy cho kinh tế phải xác định gốc phải tăng thu ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Tăng thu thơng qua tăng thuế sách không ủng hộ nhân dân xét tình hình tại, Chính phủ ta chí cịn cắt giảm nhiều loại thuế phí nhằm khuyến khích, động viên kinh tế Tuy nhiên, thực việc tăng thuế thu nhập cá nhân thuế giá trị gia tăng, biện pháp góp phần chuyển giao thu nhập giảm tình trạng phân hóa giai cấp xã hội Tại nước phát triển, thuế thu nhập cá nhân nguồn thu ngân sách nhà nước nước ta, luật thu thuế ban hành từ năm 2007 e Triệt để tiết kiệm khoản chi Nhà nước hàng năm phân bổ rạch ròi khoản chi cố gắng không để vượt nhiều so với dự toán Khoản chi vào quỹ dự trữ, dự phòng chi trả nợ, trả lãi khơng thể cắt giảm khoản chi cần thiết đặc biệt quan trọng quốc gia Việt Nam trọng phát triển kinh tế - xã hội, vậy, chi đầu tư phát triển hợp lý cần thiết Cắt giảm khoản chi ngược lại với mong muốn tăng trưởng kinh tế Nhà nước muốn giảm chi từ khoản cần cân nhắc thận trọng, cắt giảm dự án đầu tư chưa thực cần thiết chưa khả thi, triệt để tiết kiệm đầu tư công tập trung vào dự án trọng điểm, then chốt cấp thiết, mang lại hiệu tích cực cho kinh tế - xã hội, tránh dàn trải nguồn vốn Chính phủ xếp theo thứ tự ưu tiên khoản chi Và để đảm bảo khoản chi khác hoàn thành, Việt Nam cần thực cắt giảm nhiều chi thường xuyên Những khoản chi chưa thật cần thiết hay khơng hiệu cần loại bỏ Nhà nước có theo dõi sát đến địa phương để tiết kiệm nguồn chi phí chi hội họp, cơng tác phí, đầu tư trang thiết bị,… Đồng thời, thực 32 chống tham nhũng, lãng phí qua cấp, ngành Chính thế, Nhà nước ta cần lực lượng quản lý chất lượng cơng minh Từ đó, tinh giảm biên chế cán nhà nước biện pháp nhằm tiết kiệm chi tiêu Không vậy, điều giúp khoản chi để cách tiền lương dồi hơn, Nhà nước ta đạt mục đích nguồn lực kinh tế người Tuy nhiên, lạm dụng biện pháp này, lâu dài mang lại hậu không lường cho tăng trưởng kinh tế ❖ Gián tiếp a Tăng cường vai trò hiệu quan quản lý Nhà nước Để nâng cao vai trị mình, Nhà nước cần xây dựng hệ thống sách cơng cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế – xã hội nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Đặc biệt điều kiện lạm phát vấn nạn tất nước giới việc thúc đẩy vai trị quản lý Nhà nước quản lý ngân sách nói chung xử lý bội chi ngân sách nói riêng vơ cấp thiết Khi có dấu hiệu việc bội chi ngân sách nhà nước, Việt Nam phải thực biện pháp để hạn chế ảnh hưởng đến tài quốc gia Tăng cường vai trị quản lý nhà nước bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mơ, kiểm soát lạm phát nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế b Siết chặt kỷ luật tài ngân sách Để giảm thâm hụt ngân sách, giảm nợ cơng, Bộ Tài cần phối hợp với bộ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách Các giải pháp cụ thể đẩy mạnh điều chỉnh cấu thu chi lành mạnh hơn, tập trung tăng tỷ trọng thu nội địa, tiết kiệm giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư bố trí đủ nguồn trả nợ Tăng cường hiệu quản lý nợ công theo hướng tiếp tục rà sốt, hồn thiện thể chế, sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách, Luật Quản lý nợ công, chiến lược quản lý nợ công nợ nước quốc gia 33 Một giải pháp quan trọng cần tăng trách nhiệm chi tiêu công, đầu tư cơng tiêu chí đánh giá rõ ràng, minh bạch hiệu Chính phủ cần xây dựng lộ trình tái cấu ngân sách với bước đồng bộ, thích hợp thực công khai minh bạch; thực trách nhiệm giải trình, trách nhiệm cá nhân chi tiêu cơng, đầu tư công c Nâng cao hiệu sản xuất xã hội Để tăng trưởng kinh tế, cốt lõi phải phát triển từ sở Về yếu tố người, doanh nghiệp cần đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ lao động, cán quản lý công nhân trực tiếp sản, đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp cần cập nhật kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp thu ứng dụng công nghệ cao liên tục Thực tế, công nghệ thông tin giữ vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần tích cực triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu sử dụng công nghệ vào việc phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh thơng qua việc thường xun tìm hiểu nhu cầu thị trường, khách hàng mạng để kịp thời đề sách thích hợp Đầu tư đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công việc thường xuyên lâu dài doanh nghiệp Phát triển công nghệ kỹ thuật cao, đại tất ngành công nghiệp chế biến yêu cầu cấp bách bối cảnh hội nhập ngày Các doanh nghiệp cần đầu tư loại máy móc thiết bị, công nghệ với giá phù hợp với khả tài doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh đạt lợi nhuận cao Sản xuất kinh doanh có hiệu tích cực, kinh tế nhà nước phát triển giúp tăng thu ngân sách thu hút nhiều nguồn đầu tư nước nhằm giảm gánh nặng cho chi tiêu công d Thúc đẩy kinh tế phát triển 34 Để tạo tảng cho kinh tế phát triển, Việt Nam cần có sách nhằm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm cân đối lớn Chính phủ đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cải cách hành để có đội ngũ quản lý nhà nước chất lượng từ cấp sở Cơ quan Trung ương địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương giải ngân vốn đầu tư cơng, đề cao vai trị, trách nhiệm người đứng đầu; rà soát việc phân bổ kế hoạch vốn cho dự án phù hợp với tiến độ thực hiện, bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, manh mún, kéo dài Đồng thời, chuyên trách cần chủ động, linh hoạt, bảo đảm an tồn hệ thống việc điều hành sách tiền tệ; phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu sách tài khóa, tiền tệ sách khác, phù hợp với tình hình thực tiễn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tích cực triển khai biện pháp giám sát, kiểm soát xử lý nợ xấu Liên tục chuyển đổi số, cập nhật công nghệ để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn thời gian hội nhập quốc tế Thêm vào đó, quan ban ngành phải ln rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thể chế, chế, sách, nhằm dễ dàng thực xử lý nhanh chóng áp dụng Nhà nước cần có chế thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển thương mại hài hòa, bền vững, nhằm tăng thu dự trữ ngoại hối cho ngân sách nhà nước Vậy, giải pháp cho việc bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước kết hợp hài hòa tăng thu, giảm chi nguồn vay nợ nước, tận dụng triệt để nguồn vốn đầu tư nước Về lâu dài, Việt Nam muốn cải thiện tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước phải đảm bảo tính hiệu hợp lý khoản thu, khoản chi để nuôi dưỡng nguồn thu việc phát triển kinh tế quốc gia 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đặng Văn Cường & Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015) Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đơng Nam Á Tạp chí Phát triển & Hội nhập Nguyễn Văn Dương (2021) Cách thức xử lý khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Truy cập ngày 03/12/2021 từ https://luatduonggia.vn/cach-thuc-xu-ly-boi-chingan-sach-nha-nuoc/ Nha Trang (2016) Thâm hụt ngân sách tăng cao: Bù đắp cách nào? Báo Kinh tế đô thị Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Truy cập ngày 05/12/2021 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieuva-so-lieu-thong-ke/2021/10/mot-so-giai-phap-thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-taiviet-nam/ ThS Cao Minh Nghĩa (2021) Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Phần II Truy cập ngày 05/12/2021 từ https://bitly.com.vn/8i34m8 Việt Hoàng (2021) giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công tháng cuối năm Truy cập ngày 06/12/2021 từ https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/9-giai-phap-thuc-day-tang-truong-kinh-tegiai-ngan-von-dau-tu-cong-nhung-thang-cuoi-nam-335438.html Huỳnh Thế Nguyễn & Nguyễn Lê Hà Thanh Na & Lê Quốc Nghi (2015) Mối quan hệ thâm hụt ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí phát triển KH & CN Nguyễn Tuyết Khanh & Lê Khắc Hoài Thanh (2019) Impact of budget deficit on growth: A case study of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 36 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Goher Fatima & Mehboob Ahmed & Wali ur Rehman (2012) Consequential Effects of Budget Deficit on Economic Growth of Pakistan International Journal of Business and Social Science Mehmet Çınar, İlhan Eroğlu & Baki Demirel (2014) Examining the Role of Budget Deficit Policies in Economic Growth from A Keynesian Perspective Published by Canadian Center of Science and Education Nguồn liệu: Ngân hàng giới: https://data.worldbank.org/ Website kinh tế quốc gia: https://countryeconomy.com/ 37 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Do-file encode country, gen(country1) xtset country1 year su gdp bd fdi inf gcf dc pop corr gdp bd fdi inf gcf dc pop reg gdp bd fdi inf gcf dc pop vif estat ovtest estat hettest predict e, res sktest e Phụ lục 2: Số liệu COUNTRY YEAR GDP BD FDI INF POP GCF DC Brunei 2010 2.59897 7.61 3.50704 16.68828 1.22507 23.69181 36.90784 Brunei 2011 3.74532 25.63 3.73095 20.18051 1.29182 26.02240 28.12044 Brunei 2012 0.91284 15.79 4.54068 1.21870 1.33977 32.88337 27.99214 Brunei 2013 -2.12603 13.03 4.28678 -2.82132 1.34852 39.59097 31.19212 38 Brunei 2014 -2.50835 3.58 Brunei 2015 -0.39238 Brunei 2016 Brunei 3.32131 -1.84646 1.31764 27.44235 33.20797 -14.52 1.32470 -17.61280 1.24557 35.24581 41.43629 -2.47792 -21.68 -1.32052 -9.16786 1.16857 34.61965 44.30139 2017 1.32860 -10.40 3.85821 4.95369 1.11103 34.80471 39.46181 Brunei 2018 0.05224 -3.59 3.80474 9.21765 1.04964 41.06583 35.03982 Brunei 2019 3.86911 -9.65 2.77114 -3.33577 1.00574 38.67775 35.70555 Brunei 2020 1.20300 -15.74 -10.84900 0.96168 40.55327 39.65609 Cambodia 2010 5.96308 -3.80 12.49138 3.12059 1.53915 17.36766 27.55787 Cambodia 2011 7.06957 -4.70 11.99484 3.36407 1.58885 17.09791 28.25322 Cambodia 2012 7.31335 -4.53 14.14573 1.44052 1.63044 18.51134 38.73996 Cambodia 2013 7.35667 -2.62 13.58335 0.78139 1.64984 20.00892 52.01452 Cambodia 2014 7.14257 -1.64 11.09689 2.63220 1.63812 22.09450 62.66267 Cambodia 2015 7.11569 -0.65 10.09866 1.64367 1.60368 22.45300 74.31674 Cambodia 2016 6.93906 -0.30 12.36922 3.46969 1.56521 22.70583 81.67383 Cambodia 2017 6.84143 -0.77 12.57185 3.49142 1.53027 22.89197 86.65213 Cambodia 2018 7.46917 0.66 13.07450 3.11182 1.49034 23.44826 99.57414 Cambodia 2019 7.05411 2.96 13.52202 3.23537 1.44641 24.23349 114.19393 39 Cambodia 2020 -3.14103 -2.85933 1.39997 25.45164 Indonesia 2010 6.22385 -1.24 2.02518 15.26429 1.33778 32.88012 27.25304 Indonesia 2011 6.16978 -0.70 2.30298 7.46594 1.34790 32.98433 30.08220 Indonesia 2012 6.03005 -1.59 2.30978 3.75388 1.35170 35.07159 33.43417 Indonesia 2013 5.55726 -2.22 2.55136 4.96599 1.34077 33.83136 36.05814 Indonesia 2014 5.00667 -2.15 2.81997 5.44317 1.31095 34.60034 36.42355 Indonesia 2015 4.87632 -2.60 2.29762 3.98024 1.26783 34.06279 39.11880 Indonesia 2016 5.03307 -2.49 0.48737 2.43892 1.22059 33.85874 39.40242 Indonesia 2017 5.06979 -2.51 2.01949 4.29268 1.17620 33.71059 38.73235 Indonesia 2018 5.17429 -1.75 1.81429 3.81832 1.13451 34.57059 38.80545 Indonesia 2019 5.01816 -2.23 2.23338 1.59880 1.09793 33.78040 37.75501 Indonesia 2020 -2.06954 -5.87 -0.45613 1.06518 32.36746 38.68833 Lào 2010 8.52691 -1.47 3.91153 9.19657 1.62205 27.46249 20.91926 Lào 2011 8.03865 -1.43 3.43737 10.46872 1.56228 28.06780 Lào 2012 8.02610 -2.34 6.06157 7.52886 1.51601 32.50426 Lào 2013 8.02630 -4.03 5.70578 6.47397 1.49050 30.64732 Lào 2014 7.61196 -3.13 6.53916 5.72656 1.49400 29.80135 40 Lào 2015 7.27007 -5.57 7.48941 2.34850 1.51557 31.55665 Lào 2016 7.02284 -4.85 5.91746 3.02231 1.54103 29.00765 Lào 2017 6.89253 -5.49 10.04612 1.85210 1.55353 Lào 2018 6.24796 -4.66 7.56397 1.91989 1.54795 Lào 2019 5.45774 -4.39 4.14078 2.04355 1.51726 Lào 2020 0.43951 -5.52 5.07723 1.46905 Malaysia 2010 7.42485 -4.32 4.26866 7.26685 1.69101 23.38654 107.12275 Malaysia 2011 5.29391 -3.57 5.07446 5.41241 1.55804 23.18826 108.42594 Malaysia 2012 5.47345 -3.10 2.82906 0.99993 1.44574 25.74862 114.12453 Malaysia 2013 4.69372 -3.48 3.49430 0.17447 1.36918 25.93711 119.89969 Malaysia 2014 6.00672 -2.63 3.14127 2.46747 1.34047 24.97761 120.57865 Malaysia 2015 5.09153 -2.55 3.27095 1.21806 1.34480 25.42426 123.10363 Malaysia 2016 4.44978 -2.60 4.47132 1.65826 1.35736 25.99551 121.97982 Malaysia 2017 5.81272 -2.41 2.93579 3.77896 1.35949 25.54734 117.16757 Malaysia 2018 4.76993 -2.65 2.31506 0.67348 1.35196 23.90830 120.30195 Malaysia 2019 4.30282 -2.22 2.51039 0.06361 1.32885 21.04251 120.87036 Malaysia 2020 -5.58774 -5.18 -0.77938 1.29429 19.67796 134.14171 41 Philippines 2010 7.33450 -2.25 0.51370 4.37088 1.66611 20.44177 28.33248 Philippines 2011 3.85823 -0.30 0.85696 3.91881 1.69181 20.73994 30.49764 Philippines 2012 6.89695 -0.29 1.22763 1.99418 1.70413 19.56073 31.90538 Philippines 2013 6.75053 0.19 1.31643 2.06106 1.69209 20.64222 34.33573 Philippines 2014 6.34799 0.83 1.92938 3.05306 1.64668 20.92397 37.57828 Philippines 2015 6.34831 0.59 1.84018 -0.71968 1.57936 21.34095 39.90378 Philippines 2016 7.14946 -0.35 2.59851 1.28031 1.50710 24.61850 42.86452 Philippines 2017 6.93099 -0.37 3.12239 2.32026 1.44528 25.55877 45.60520 Philippines 2018 6.34149 -1.55 2.86834 3.74065 1.39597 27.15058 47.56279 Philippines 2019 6.11853 -1.66 2.30118 0.69708 1.36450 26.40181 47.97367 Philippines 2020 -9.57303 -5.74 1.63841 1.34543 17.38308 51.89005 Singapore 2010 14.52564 5.69 23.06934 1.10261 1.77183 27.65823 94.85840 Singapore 2011 6.33787 7.96 17.59637 1.05384 2.08490 26.69199 104.70367 Singapore 2012 4.46161 7.34 18.74388 0.47023 2.45339 29.26294 112.97354 Singapore 2013 4.83730 5.96 20.93448 -0.44974 1.61931 29.97950 124.06595 Singapore 2014 3.93800 4.60 21.81935 -0.26963 1.29844 29.43001 128.12976 Singapore 2015 2.98852 2.86 22.65377 3.06022 1.18638 25.35319 122.42135 42 Singapore 2016 3.32903 3.66 21.30481 0.64714 1.29744 26.47563 123.82912 Singapore 2017 4.52038 5.31 29.35487 3.00609 0.08860 27.32526 120.95607 Singapore 2018 3.49747 3.69 22.10502 3.34764 0.46970 24.98691 118.06663 Singapore 2019 1.34522 3.88 32.16984 -0.62419 1.14428 24.65893 120.03047 Singapore 2020 -5.39102 -8.88 Thái Lan 2010 7.51339 -1.07 Thái Lan 2011 0.84013 Thái Lan 2012 Thái Lan -2.91966 -0.31190 22.61930 132.67820 4.32321 4.08099 0.48962 25.35665 115.74757 0.09 0.66709 3.74310 0.48005 26.79146 130.67294 7.24280 -0.86 3.24457 1.90914 0.46927 28.02417 136.23100 2013 2.68750 0.52 3.79127 1.77875 0.45382 27.45710 142.36320 Thái Lan 2014 0.98447 -0.80 1.22145 1.44147 0.43084 23.91902 145.56423 Thái Lan 2015 3.13405 0.13 2.22468 0.72211 0.40214 22.35564 149.37325 Thái Lan 2016 3.43516 0.57 0.84336 2.63617 0.37301 21.10549 146.22395 Thái Lan 2017 4.17768 -0.43 1.81550 1.89994 0.34521 22.93430 144.64031 Thái Lan 2018 4.18959 0.06 2.60285 1.43225 0.31541 25.17195 144.12998 Thái Lan 2019 2.26643 -0.82 0.88498 0.94625 0.28353 23.73218 143.29352 Thái Lan 2020 -6.08722 -4.70 -1.04884 0.25017 23.85517 160.26711 Việt Nam 2010 6.42324 -2.25 12.07430 1.00013 35.69381 114.72347 6.90061 43 Việt Nam 2011 6.24030 -0.90 5.48180 21.26066 1.02210 29.75064 101.79901 Việt Nam 2012 5.24737 -5.46 5.37030 10.92603 1.04162 27.24332 94.83221 Việt Nam 2013 5.42188 -5.96 5.19793 4.76065 1.05306 26.67562 96.80327 Việt Nam 2014 5.98365 -5.02 4.94080 3.66238 1.05364 26.83267 100.30017 Việt Nam 2015 6.67929 -4.98 6.10636 -0.19079 1.04478 27.67673 111.92633 Việt Nam 2016 6.21081 -3.16 6.13807 1.11065 1.03411 26.57806 123.81487 Việt Nam 2017 6.81225 -1.96 6.30083 4.08579 1.02020 26.58211 130.72180 Việt Nam 2018 7.07579 -1.03 6.32102 3.39811 0.99431 26.53306 133.13598 Việt Nam 2019 7.01743 -3.31 6.15452 1.78860 0.95429 26.84384 137.91213 Việt Nam 2020 2.90584 -3.91 1.29349 0.90452 26.66179 44 ... nhóm tác giả chọn thực đề tài: ? ?Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á giai đoạn 2010 – 2020 hàm ý sách cho Việt Nam? ?? Thông qua nguồn... 1.2.3 Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế vấn đề nghiên cứu rộng rãi phương diện lý thuyết kiểm định thực nghiệm Các. .. được, mục tiêu đề tài nghiên cứu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước có tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á, từ với điều kiện thực tiễn Việt Nam rút hàm ý sách cho nước ta thời

Ngày đăng: 24/03/2022, 00:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mô tả các biến - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ  HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Bảng 1.

Mô tả các biến Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2: Mô tả thống kê - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ  HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Bảng 2.

Mô tả thống kê Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Ma trận tương quan giữa các biến - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ  HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Bảng 3.

Ma trận tương quan giữa các biến Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả hồi quy mẫu ngẫu nhiên bằng phương pháp OLS - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ  HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Bảng 4.

Kết quả hồi quy mẫu ngẫu nhiên bằng phương pháp OLS Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG  ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ  HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Bảng 5.

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan