Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

35 11 0
Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương nghiên cứu I LÝ DO NGHIÊN CỨU Đối với tất quốc gia giới, hệ thống ngân hàng ln đóng vai trị quan trọng trọng giai đoạn phát triển đất nước Và khủng hoảng tài 2007-2009 vừa qua lần gióng lên hồi chuông cảnh báo tầm quan trọng hệ thống ngân hàng - kinh tế quốc gia lẫn kinh tế quốc tế - cần thiết việc nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động, khả sinh lợi chất lượng công tác giám sát hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại dù quốc gia nào, phát triển hay phát triển, nhóm trung gian tài lớn nhất, trung gian tài mà chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất, hệ thống ngân hàng cần “hắt hơi, sổ mũi” khiến kinh tế lao đao Do đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát lĩnh vực tài chính, tăng tính minh bạch ổn định hệ thống tài chính, tăng cường kỷ luật thị trường, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) xây dựng phổ biến “Bộ số lành mạnh tài chính” (Financial Soundness Indicators: FSIs) Bộ số đo lường lành mạnh tài quốc gia, có vai trị quan trọng việc đánh giá, nhìn nhận xác thực trạng hiệu hoạt động hệ thống tài quốc gia tồn cầu, đồng thời có vai trị lớn việc dự đốn, cảnh báo sớm hoạch định sách, đưa biện pháp quản lý hợp lý nhằm hạn chế bất ổn, rủi ro xảy ra, góp phần ngăn chặn, giảm thiểu hậu khủng hoảng tài (Ngân hàng nhà nước Việt Nam) Nhìn Việt Nam, hệ thống tài nước ta phát triển mạnh kể từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến với đời mở rộng liên tục ngân hàng chi nhánh, đặc biệt thời gian gần Đến cuối năm 2010, tổng nguồn tín dụng mà hệ thống tài cung cấp cho kinh tế tăng nhanh đạt đến 125% GDP, trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho kinh tế Nhiều ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phát triển lên mơ hình tập đồn, cung Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu cấp gần đầy đủ dịch vụ tài chính, tiền tệ cho khách hàng tổ chức cá nhân (Vũ Đình Ánh, 2012) Mặc dù vậy, phát triển bùng nổ quy mô mức độ đa dạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bắt đầu bộc lộ mặt trái nó, nguy rủi ro khoản, tín dụng, tỷ giá,… gây tác động tiêu cực đến hoạt động làm giảm khả sinh lợi ngân hàng Và báo cáo tài ngân hàng thể số lợi nhuận khủng, thực tế xem xét số đo lường khả sinh lợi ROA hay ROE, số phản ánh hiệu kinh doanh thực ngân hàng, cịn tương đối thấp so với lĩnh vực khác Bên cạnh đó, mức độ minh bạch hệ thống ngân hàng Việt Nam mức thấp, thể rõ nét qua việc nước ta chưa công bố số số lành mạnh tài cho Quỹ tiền tệ quốc tế nhiều quốc gia khác Chính vậy, việc nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng hay cụ thể tìm yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố lên khả sinh lợi ngân hàng cần thiết, đặc biệt nước phát triển kinh tế nổi, làm để nhà hoạch định sách hồn thiện sách, quy định ban quản trị ngân hàng điều chỉnh phương thức kinh doanh, cách thức quản trị, để hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu hơn, tạo nhiều lợi nhuận Trên giới có nhiều nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, từ cuối năm 2011 bước sang năm 2012, số lượng người tham gia nghiên cứu khả sinh lợi, khoản, rủi ro, hệ thống ngân hàng Việt Nam dưng tăng đột biến Do đó, để tránh trùng lặp, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu hiệu hệ thống ngân hàng quốc gia khu vực, cụ thể khu vực Đơng Nam Á Qua đó, tác giả mong muốn đem đến nhìn tổng quát hiệu hoạt động ngân hàng nước khu vực Đông Nam Á rút học kinh nghiệm cho Việt Nam.Đồng thời, dựa kết nghiên cứu song song nhiều tác giả khác Việt Nam, cung cấp sở để so sánh Nguyễn Công Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng Việt Nam so với nước khu vực Đơng Nam Á Theo đó, tác giả chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng nước Đông Nam Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” cho luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật hồi quy bảng để kiểm định giả thuyết đặt xây dựng nên mơ hình hồi quy tuyến tính thể mức độ ảnh hưởng biến chọn lên ROA ROE ngân hàng VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II Nghiên cứu tập trung tìm hiểu yếu tố tác động đến hiệu hoạt động, cụ thể khả sinh lợi, hệ thống ngân hàng nước khu vực Đông Nam Á, đồng thời so sánh cách tổng quát quy mô, minh bạch, mức độ rủi ro hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam so với nước khu vực sở Bộ số lành mạnh tài IMF xây dựng ban hành Từ đó, tác giả rút học kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam III CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu  Quy mô, minh bạch, mức độ rủi ro hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam so sánh với nước khu vực?  Những yếu tố tác động đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng nước khu vực? Mức độ ảnh hưởng yếu tố sao?  Bài học kinh nghiệm cần rút cho Việt Nam? Mục tiêu nghiên cứu Nguyễn Công Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu  Thứ nhất, phân tích so sánh cách tổng quan quy mô, minh bạch, mức độ rủi ro hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam so với nước khu vực thông qua số ngân hàng  Thứ hai, xác định yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng nước khu vực Đông Nam Á  Thứ ba, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu yếu tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng nước khu vực Đông Nam Á, tác giả sử dụng nhóm số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi số lành mạnh tài theo chuẩn IMF làm tảng Nhóm số sử dụng để so sánh hệ thống ngân hàng Việt Nam với nước khu vực Ngoài ra, số kinh tế vĩ mô sử dụng nghiên cứu Các nước nghiên cứu bao gồm: Phillipines, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan Giai đoạn nghiên cứu: 2000-2011 V CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở lý thuyết khả sinh lợi ngân hàng Các nghiên cứu khả sinh lợi ngân hàng xuất từ cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ trước, dựa giả thuyết: giả thuyết quyền lực thị trường (MP – Market Power) giả thuyết cấu trúc hiệu (ES– Efficient Structure) (Athanousoglou, 2006) Giả thuyết MP, mà đơi cịn gọi giả thuyết Cấu trúc – Hành vi – Hiệu (SCP, Structure – Conduct - Performance), khẳng định quyền lực thị trường gia tăng mang lại lợi nhuận độc quyền Nó cho cấu trúc thị trường định hành vi công ty hành vi định kết thị trường, ví Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu dụ khả sinh lợi, hiệu quả, tiến kỹ thuật tăng trưởng Đặc biệt, nhiều ngành có tập trung cao tạo hành vi dẫn đến kết kinh tế nghèo nàn, đặc biệt làm giảm sản lượng hình thành giá độc quyền Theo đó, giả thuyết SCP lập luận thị trường ngân hàng tập trung lãi suất cho vay cao lãi suất huy động thấp mức độ cạnh tranh bị giảm Một trường hợp đặc biệt giả thuyết MP giả thuyết quyền lực thị trường tương đối (RMP – Relative Market Power) gợi ý cơng ty có thị phần lớn sản phẩm khác biệt thực quyền lực thị trường kiếm lợi nhuận không cạnh tranh (Berger, 1995a) Chẳng hạn số ngân hàng lớn với ưu thương hiệu chất lượng sản phẩm tăng giá sản phẩm, dịch vụ kiếm lợi nhuận nhiều Nghiên cứu theo lý thuyết SCP hiệu suất ngân hàng tổng quát chia thành hai nhóm theo biện pháp đo lường hiệu suất sử dụng Nhóm sử dụng số biện pháp đo lường giá số sản phẩm dịch vụ ngân hàng cụ thể để nắm bắt hiệu suất ngân hàng, thứ hai sử dụng thước đo khả sinh lợi, chẳng hạn khả sinh lợi tài sản vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, sử dụng mức giá hay vài sản phẩm ngân hàng để đo lường hiệu suất bị sai lệch tính chất đa sản phẩm ngân hàng Biện pháp khả sinh lợi cung cấp nhiều thơng tin hơn, giải thích khó khăn phức tạp thủ tục kế tốn cần phải có (AlMuharrami Matthews, 2009) Cũng theo Al-Muharrami Matthews (2009), giả thuyết khác cấu trúc hiệu (ES) xuất từ trích giả thuyết SCP Giả thuyết ES cho mối quan hệ cấu trúc thị trường hiệu suất công ty xác định hiệu suất cơng ty, hay nói cách khác, hiệu suất công ty tạo nên cấu trúc thị trường Các cơng ty với trình độ quản lý cao cơng nghệ sản xuất đại có chi phí thấp đạt lợi nhuận cao Giả thuyết ES thường đề xuất theo hai hướng tiếp cận khác nhau, tùy thuộc vào loại hiệu suất xem xét Ở hướng tiếp cận theo hiệu X (X-Efficiency), cơng ty hiệu thường có chi phí thấp, khả sinh lợi cao thị phần lớn hơn, họ có khả vượt trội Nguyễn Công Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu việc quản lý giảm thiểu chi phí sản xuất sản lượng đầu Đối với hướng tiếp cận hiệu quy mô (Scale-Efficiency), mối quan hệ mô tả giải thích thực tế nhiều cơng ty nhờ quy mơ lớn có khả sản xuất với chi phí gần với điểm chi phí trung bình tối thiểu, tức chi phí thấp hơn, đạt lợi nhuận cao nhờ vào tính kinh tế theo quy mô Bên cạnh giả thuyết lý thuyết danh mục đầu tư cân (Balanced Porfolio Theory) sử dụng để cung cấp nhìn sâu sắc ]trong việc nghiên cứu khả sinh lợi ngân hàng (Nzongang Atemnkeng, 2006) Lý thuyết danh mục đầu tư cân bằng, gọi lý thuyết danh mục đầu tư đại, cho nhà đầu tư tối thiểu hóa rủi ro thị trường cho mức lợi nhuận kỳ vọng thông qua việc tạo danh mục đầu tư đa dạng hóa Trong thực tế, tìm cách để đảm bảo khoản đầu tư nắm giữ tài khoản thay đổi (tăng/giảm) theo mơ hình hay chiều hướng giống Hiệu tổng thể việc đa dạng hóa để giảm thiểu biến động lợi nhuận kỳ vọng Theo đó, việc nắm giữ tối ưu tài sản danh mục đầu tư đa dạng hàm định sách xác định số yếu tố tỷ suất lợi nhuận toàn tài sản danh mục đầu tư, rủi ro gắn liền với quyền sở hữu tài sản tài kích thước danh mục đầu tư (Agu, 1992) Điều ngụ ý việc đa dạng hóa danh mục đầu tư thành phần danh mục đầu tư mong muốn ngân hàng thương mại kết định ban quản trị ngân hàng (Nzongang Atemnkeng, 2006) Theo đó, nhiều nghiên cứu đựa dựa vào giả thuyết lý thuyết để giới thiệu số biến hữu ích để đưa vào mơ hình khả sinh lợi ngân hàng Chúng ta nghiên cứu điều phần sau Sơ lược số nghiên cứu trước Có nhiều nghiên cứu trước yếu tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng nhiều khu vực quốc gia giới Kết nghiên cứu cho yếu tố định khả sinh lợi ngân hàng khác quốc Nguyễn Công Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu gia vùng giới Chúng ta tìm hiểu vài nghiên cứu thực nghiệm khoảng thời gian gần 2.1 Nghiên cứu Athanasoglou tác giả (ctg.) (2006) Mục đích nghiên cứu để kiểm tra khả sinh lời ngân hàng dựa tác động yếu tố nội tại, yếu tố ngành yếu tố kinh tế vĩ mô, cách sử dụng bảng liệu không cân tổ chức tín dụng khu vực Đơng Nam châu Âu (SEE) giai đoạn 1998-2002 Theo đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy bội để thực mục tiêu Tác giả sử dụng yếu tố bên bao gồm Thanh khoản, Rủi ro tín dụng, Vốn, Quản trị chi phí, Quy mơ, Sở hữu nước ngoài, Thị phần; biến ngành: Chỉ số tái cấu trúc, Chỉ số Herfindahl-Hirschman; biến vĩ mô: Lạm phát GDP bình quân đầu người, để đánh giá tác động chúng đến khả sinh lợi ngân hàng, đo lường ROA ROE Các kết ước lượng cho thấy rằng, ngồi tính khoản tất yếu tố nội ảnh hưởng đáng kể đến khả sinh lợi ngân hàng Một kết quan trọng khác mức độ tập trung có ảnh hưởng tích cực, cung cấp chứng hỗ trợ cho giả thuyết Cấu trúc – Hành vi – Hiệu (SCP) Ngược lại, mối quan hệ tích cực việc tái cấu trúc ngân hàng khả sinh lợi khơng tìm thấy Đối với biến kinh tế vĩ mô, lạm phát tác động mạnh mẽ GDP bình quân đầu người lại khơng có tác động đến khả sinh lợi ngân hàng 2.2 Nghiên cứu Sufian Chong (2008) Mục tiêu nghiên cứu để khảo sát yếu tố định đến lợi nhuận ngân hàng Philippines cách sử dụng liệu thứ cấp từ bảng báo cáo tài hàng năm ngân hàng giai đoạn 1990-2005 số kinh tế vĩ mô thu thập từ nguồn liệu Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Theo đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy bội để khào sát tác động yếu tố bên bao gồm Quy mơ, Rủi ro tín dụng, Mức độ đa dạng hóa thu nhập, Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu Quản trị chi phí Mức độ an tồn vốn; biến vĩ mô: Tăng trưởng kinh tế, Tăng trưởng cung tiền, Lạm phát Mức vốn hóa thị trường lên khả sinh lợi ngân hàng, đo lường ROA Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy Quy mô, Rủi ro tín dụng Chi phí hoạt động tác động ngược chiều đến lợi nhuận ngân hàng, Thu nhập lãi Mức độ an toàn vốn có tác động chiều Trong suốt giai đoạn nghiên cứu, kết nghiên cứu cho thấy lạm phát tác động ngược chiều đến lợi nhuận ngân hàng, tác động Tăng trưởng kinh tế, Tăng trưởng cung tiền Mức vốn hóa thị trường chứng khốn khơng đáng kể đủ để giải thích cho thay đổi lợi nhuận ngân hàng 2.3 Nghiên cứu Gul ctg (2011) Mục tiêu nghiên cứu nhằm điều tra tác động yếu tố bên đặc trưng số kinh tế vĩ mô đến khả sinh lợi hệ thống ngân hàng, với liệu 15 NHTM lớn Pakistan giai đoạn 2005-2009 Bằng phương pháp Tổng bình phương bé nhất, tác giả điều tra tác động Tài sản, Vốn vay, Vốn chủ sở hữu, Tiền gửi, Tăng trưởng kinh tế, Lạm phát Mức vốn hóa thị trường lên số khả sinh lợi chính: lợi nhuận tài sản (ROA), lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận vốn sử dụng (ROCE) lãi ròng biên (NIM) cách riêng biệt Kết nghiên cứu cho yếu tố đặc trưng bên bên yếu tố định đến khả sinh lợi ngân hàng Pakistan Những ngân hàng có Vốn chủ sở hữu, Tổng tài sản, Khoản cho vay, Lượng tiền gửi Mức vốn hóa thị trường lớn Tăng trưởng GDP Lạm phát cao xem an toàn có lợi để tạo lợi nhuận cao Giả thuyết cho yếu tố kinh tế vi mơ có tác động đáng kể tới khả sinh lợi Trong đó, giả thuyết cho yếu tố kinh tế vĩ mô bên ngồi ngân hàng có tác động đáng kể đến khả sinh lợi Và kết cho thấy hai giả thuyết chấp nhận có tác động đáng kể đến khả sinh lợi ngân hàng Pakistan Nguyễn Công Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu 2.4 Nghiên cứu Said Tumin (2011) Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định mức độ đóng góp yếu tố định khả sinh lợi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Malaysia Trung Quốc Để thực mục tiêu trên, tác giả sử dụng báo cáo tài năm ngân hàng thương mại nhà nước Trung Quốc NHTM Malaysia từ liệu ngân hàng giai đoạn 2001-2007 Theo đó, để thực mục tiêu trên, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy bội Các yếu tố tác giả sử dụng bao gồm yếu tố bên bên trong: Thanh khoản, Tín dụng, Vốn, Chi phí hoạt động, Quy mơ; biến kiểm sốt vĩ mơ: GDP, Tỷ lệ lạm phát Lãi suất để đánh giá ảnh hưởng chúng đến biến phụ thuộc hiệu suất ngân hàng, đo lường ROAE ROAA Kết quả: Khi đo lường hiệu suất ngân hàng ROAE: • Đối với Malaysia: có số tín dụng góp phần đáng kể (ngược chiều) vào hiệu suất ngân hàng thương mại, với độ tin cậy 5% Điều cho thấy số tín dụng cao khả sinh lợi thấp • Đối với Trung Quốc: số vốn số hoạt động góp phần đáng kể vào hiệu suất ngân hàng thương mại, với độ tin cậy 10% Điều cho thấy không ngân hàng Malaysia, sức mạnh vốn chi phí hoạt động tác động đáng kể tới hiệu suất ngân hàng Trung Quốc Khi đo lường hiệu suất ngân hàng ROAA: • Đối với Malaysia: số tín dụng, số vốn số hoạt động ảnh hưởng đến hiệu suất ngân hàng thương mại, với độ tin cậy 5% Chỉ số vốn tác động chiều số lại tác động ngược chiều • Đối với Trung Quốc: tác động ngược chiều số tín dụng số hoạt động Trung Quốc Tuy nhiên, ảnh hưởng số vốn lại không tìm thấy Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 Đề cương nghiên cứu Trong trường hợp, số khoản quy mơ khơng có tác động đáng kể đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại Malaysia Trung Quốc Tóm lại, ta thấy từ nghiên cứu nhiều nghiên cứu khác, có nhiều yếu tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng, phân loại chúng thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên ngồi Nếu chi tiết phân tiếp yếu tố bên ngồi thành nhóm nhỏ: nhóm yếu tố ngành nhóm yếu tố vĩ mô Các yếu tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng Các yếu tố bên trong: 3.1 Quy mơ ngân hàng tác động đến khả sinh lợi ngân hàng Quy mô ngân hàng thường sử dụng để xem xét tính kinh tế theo quy mơ ngành ngân hàng Nó kiểm sốt khác biệt chi phí sản phẩm đa dạng hóa rủi ro theo quy mơ tổ chức tài Gul, Irshad Zaman (2011) tìm thấy chứng cho quy mô tác động chiều đến khả sinh lợi ngân hàng, cụ thể ngân hàng có quy mơ lớn có ROA cao Olweny Shipho (2011) tìm thấy tác động tích cực quy mơ lên khả sinh lợi ngân hàng Trong đó, Athanasoglou tác giả (2005), Said Tumin (2011) lại khơng tìm thấy chứng tác động quy mô lên khả sinh lợi ngân hàng 3.2 An tồn vốn tác động đến khả sinh lợi ngân hàng Mức độ an toàn vốn thể tỉ lệ vốn tự có so với tổng tài sản để tài trợ cho hoạt động ngân hàng Các hoạt động ngân hàng rủi ro cần tỉ lệ vốn tự có cao để đảm bảo hoạt động bù đắp kịp thời cho rủi ro Thước đo mức độ an toàn vốn ngân hàng tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số CAR) Tỉ lệ thường dùng để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro ngân hàng tăng tính ổn định hiệu hệ thống tài tồn cầu Bằng tỉ lệ người ta xác định khả ngân hàng tốn khoản nợ có thời hạn đối mặt với loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Nói cách khác, ngân hàng đảm bảo tỉ lệ tức tự tạo Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 10 Đề cương nghiên cứu Bảng hệ số CAR hệ thống ngân hàng nước Đông Nam Á Nguồn: Tổng hợp Về rủi ro tín dụng, nhìn vào bảng thống kê nợ xấu bên dưới, ta thấy sau khủng khoảng tài tồn cầu, nợ xấu hệ thống ngân hàng nước khu vực có xu hướng giảm dần Việt Nam ta lại có xu hướng tăng lên Điều giải thích phần tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng liên tục thời gian qua việc quản lý tín dụng khơng hiệu Nếu so mức độ, ta thấy nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam mức trung bình so với khu vực Tuy nhiên, cần lưu ý số nợ tính theo chuẩn mực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Việt Nam, theo nợ trả phần, tháng, q Nếu đến hạn mà khơng trả phần nợ đó, phần nợ đưa vào nợ xấu Theo chuẩn mực quốc tế, phần nợ đến hạn khơng trả được, tất khoản nợ xếp vào nợ xấu (BSC, 2011) Và khác biệt tiêu chuẩn sử dụng để tính tốn nợ xấu mà hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch Ratings đánh giá nợ xấu Việt Nam năm 2011 cao gấp lần số 3.3% đưa Nguyễn Công Tâm – MFB3 21 Đề cương nghiên cứu Bảng thống kê nợ xấu hệ thống ngân hàng nước Đông Nam Á Nguồn: Tổng hợp 4.3 Về hiệu hoạt động khả sinh lợi Theo đánh giá chuyên gia tổ chức, hệ thống ngân hàng Việt Nam tồn nhiều rủi ro yếu Điều đề cập nhiều chưa cấp bách Và việc năm qua Việt Nam đặt nặng mục tiêu tăng trưởng nhanh, ngân hàng trung tâm hệ thống tài chính, vơ hình chung đẩy hệ thống ngân hàng đến tình trạng phát triển cách cân đối, dẫn đến hoạt động hiệu quả, khả sinh lợi giảm sút Trong vài năm trở lại đây, kinh tế nước ta chịu nhiều ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh tiếp cận nguồn vốn khả sinh lợi khối ngân hàng ln mức cao so với phần cịn lại Tuy nhiên, khả sinh lợi “cao” số tuyệt đối, đánh giá dựa vào mức tỷ suất khả sinh lợi tài sản (ROA) hay khả sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) khơng cao so với ngành khác nước khu vực Theo đó, ROA bình quân tăng qua năm (lên tới 1,2% cuối 2009 1.4% năm 2010), thấp so với số nước phát triển khu vực Trong đó, ROE bình qn mức trung bình Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 22 Đề cương nghiên cứu Bảng thống kê ROA hệ thống ngân hàng nước Đông Nam Á Nguồn: Tổng hợp Bảng thống kê ROE hệ thống ngân hàng nước Đông Nam Á Nguồn: Tổng hợp 4.4 Kết luận Tóm lại, so với nước khu vực, ta thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam:  Quy mơ cịn nhỏ tốc độ tăng trưởng tài sản cao, cho thấy triển vọng phát triển ngành ngân hàng tốt Tuy nhiên dao lưỡi, trình độ quản lý không theo kịp tốc độ tăng quy mơ khả sinh lợi giảm sút Nguyễn Công Tâm – MFB3 23 Đề cương nghiên cứu  Tính minh bạch chưa cao  Mức độ an tồn vốn thấp, rủi ro vốn vấn đề cần tiếp tục cải thiện  Rủi ro tín dụng có xu hướng tăng cao  Khả sinh lời mức trung bình thấp Khung phân tích CAMELS Hiện nay, việc phân tích tình hình hoạt động rủi ro ngân hàng thường thực khung phân tích CAMELS CAMELS áp dụng từ năm 1970 - hệ thống xếp hạng, giám sát tình hình ngân hàng Mỹ (Tú, 2010) Khung phân tích CAMELS bao gồm yếu tố: Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), Chất lượng tài sản có (Asset Quality), Quản lý (Management), Khả sinh lợi (Earnings), Thanh khoản (Liquidity) Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to Market Risk) Rất nhiều nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến khả sinh lợi NHTM giới dựa tảng CAMELS (hoặc CAMEL) CAMELS Ủy ban giám sát ngân hàng Basel Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đề xuất sử dụng Nghiên cứu sử dụng CAMEL làm sở cho mơ hình Bộ số lành mạnh tài theo chuẩn IMF (FSIs) Bộ số bao gồm 40 số tài chính, có 25 số phản ánh tình hình tài khu vực tổ chức nhận tiền gửi, bao gồm 12 số cốt lõi 13 số khuyến khích; số cịn lại phản ánh tình hình tài khu vực tổ chức tài khác, tổ chức phi tài chính, hộ gia đình; tình hình khoản thị trường tình hình thị trường bất động sản Trong phạm vi đề tài này, quan tâm đến nhóm 12 số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi Nhóm số sở để lựa chọn biến đưa vào mơ hình nghiên cứu Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 24 Đề cương nghiên cứu Bảng tổng hợp số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi Yếu tố STT Chỉ số Ghi Tỷ lệ vốn cấp Chỉ số đo lường tỷ lệ an toàn vốn tối cấp so với tài sản thiểu (CAR) tổ chức nhận tiền gửi hay điều chỉnh trọng số rủi ro theo đo lường khả đáp ứng đủ vốn tổ chức Chỉ số cho biết khả đối phó tổ chức nhận tiền gửi trước cú sốc An toàn Tỷ lệ vốn cấp so Là số đo lường an toàn vốn tổ với tài sản điều chức nhận tiền gửi dựa khái niệm cốt lõi vốn chỉnh theo trọng số vốn Ủy ban Giám sát Ngân hàng rủi ro Nợ xấu ròng Chỉ số đánh giá an toàn vốn tổ vốn chức nhận tiền gửi báo quan trọng lực vốn tổ chức nhận tiền gửi trước tổn thất nợ xấu gây Nợ xấu tổng Chỉ số dùng để xem xét, đánh giá chất dư nợ lượng tài sản thường sử dụng biến đại diện cho chất lượng tài sản tổ chức nhận tiền gửi, đồng thời, số dùng để xác định độ rủi ro tài sản Chất danh mục cho vay lượng tài sản Tỷ trọng dư nợ theo Đây số đánh giá chất lượng tài lĩnh vực kinh tế so sản Chỉ số cung cấp thông tin với tổng dư nợ phân bố khoản vay (bao gồm nợ xấu khoản nợ trước khấu trừ khoản dự phòng) người cư trú người khơng cư trú Thiếu đa dạng hóa Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 25 Đề cương nghiên cứu danh mục cho vay tín hiệu tồn bất ổn hệ thống tài Lợi nhuận tổng Đây số đánh giá lợi nhuận tổ chức nhận tiền gửi dùng để đo tài sản lường hiệu sử dụng tài sản họ Lợi nhuận vốn Đây số đánh giá lợi nhuận tổ chức nhận tiền gửi chủ sở hữu dùng để đo lường hiệu tổ chức nhận Thu tiền gửi việc sử dụng vốn nhập khả Thu nhập ròng từ Chỉ số dùng để so sánh thu nhập lãi so với tổng thu ròng từ lãi (thu nhập từ lãi trừ lãi phải trả) tổng thu nhập Trong trường hợp tổ nhập sinh lợi chức nhận tiền gửi có địn bẩy thấp, số thường có xu hướng cao Chi phí ngồi trả lãi Đây số tỷ lệ lợi nhuận, dùng để tổng thu nhập đo lường chi phí quản lý so với tổng thu nhập đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn tổ chức nhận tiền gửi 10 Tài sản Chỉ số đo lường mức khoản tài khoản tổng tài sản tổ chức nhận tiền gửi Nó cung cấp thông tin khả đáp ứng nhu cầu rút sản tiền mặt dự tính bất thường khách Thanh hàng gửi tổ chức nhận tiền gửi Mức độ khoản khoản cao cho thấy khả đối phó tổ chức nhận tiền gửi trước cú sốc lớn ngược lại 11 Tài Nguyễn Công Tâm – MFB3 sản Chỉ tiêu đo lường mức khoản 26 Đề cương nghiên cứu khoản nợ ngắn tài sản so với nguồn vốn ngắn hạn dùng hạn để đánh giá khả cân đối tài sản nợ Đồng thời, tiêu cho biết khả đáp ứng việc rút vốn ngắn hạn khách hàng mà không ảnh hưởng đến khoản tổ chức nhận tiền gửi 12 Độ nhạy Trạng thái ngoại tệ Đây số độ nhạy tổ chức ròng so với vốn nhận tiền gửi trước biến động thị cảm với trường, dùng để đánh giá nguy rủi ro tỷ rủi ro giá Chỉ số cho biết khả cân đối thị tài sản ngoại tệ trạng thái vốn, dùng trường để đánh giá nguy rủi ro biến đổi tỷ giá Nguồn: IMF, SBV VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô tả mẫu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp Các số lành mạnh tài thu thập từ nguồn liệu IMF tập hợp từ báo cáo nước thành viên theo quý nguồn liệu tổng hợp từ báo cáo thường niên ngân hàng trung ương nước giai đoạn 2000-2011 Các số vĩ mô thu thập từ báo cáo IMF ADB Tổng số quan sát cho liệu bảng: 60 quan sát Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Với phương pháp này, tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy bảng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu đặt xây dựng mơ hình hồi quy bội để xem xét mức độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc Nguyễn Công Tâm – MFB3 27 Đề cương nghiên cứu  Nhiều nghiên cứu trước sử dụng tỉ suất Lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) tỉ suất Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) làm biến phụ thuộc để đo lường khả sinh lợi ngân hàng ROA lợi nhuận thu đồng tài sản, ROE cho thấy lợi nhuận thu đồng vốn chủ sở hữu Hai tỉ số quan trọng phản ánh tính hiệu việc sử dụng tài sản vốn ngân hàng để tạo lợi nhuận Do đó, ROA ROE sử dụng nghiên cứu để đo lường khả sinh lợi ngân hàng nước Đơng Nam Á Mơ hình nghiên cứu Mơ hình đề xuất sau: Mơ hình 1: ROA = β0 + β1 CAR + β2 CAR1 + β3 NPL/TL + β4 IM/GI + β5 NIE/GI + β6 LA/TA + β7 RGDP + β8 INF + ei Mơ hình 2: ROE = β0 + β1 CAR + β2 CAR1 + β3 NPL/TL + β4 IM/GI + β5 NIE/GI + β6 LA/TA + β7 RGDP + β8 INF + ei Trong đó,  Biến phụ thuộc: Lợi nhuận rịng tài sản (ROA) Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu (ROE) biến đại diện cho chữ E (Earnings) khung phân tích CAMELS số cốt lõi số lành mạnh tài theo chuẩn IMF  Biến độc lập bao gồm:  CAR_Tỉ lệ an toàn vốn: Tổng vốn cấp cấp Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro Nó đo lường mức độ an tồn vốn, thể tỉ lệ vốn tự có để tài trợ cho hoạt động ngân hàng Nó cho thấy ngân hàng có khả đáp ứng đủ vốn bù đắp cho tổn thất rủi ro q trình hoạt động hay khơng Tỉ số lớn chứng tỏ mức độ an toàn vốn ngân hàng cao ngược lại Biến đại Nguyễn Công Tâm – MFB3 28 Đề cương nghiên cứu diện cho chữ C (Captital Adequacy) khung phân tích CAMELS số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi số lành mạnh tài theo chuẩn IMF Phần lớn nghiên cứu trước sử dụng biến để đo lường mức độ an tồn vốn tính phức tạp tính tốn nó, thay vào tỉ số Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tuy nhiên, nghiên cứu đưa đến kết luận mức độ an tồn vốn có tác động tích cực đến khả sinh lợi ngân hàng Do đó, dấu kỳ vọng nghiên cứu là: (+)  CAR1_Tỉ lệ an toàn vốn cấp 1: Vốn cấp Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro Tương tự tỉ lệ an tồn vốn, đo lường mức độ an toàn vốn, thể tỉ lệ vốn tự có để tài trợ cho hoạt động ngân hàng dựa khái niệm cốt lõi vốn Ủy ban Giám sát Ngân hàng Dấu kỳ vọng: (+)  NPL/TL_Nợ xấu tổng dư nợ: Còn gọi tỉ lệ nợ xấu, đo lường chất lượng tài sản có có đồng thời thể mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng Tỉ số cao chất lượng tài sản thấp rủi ro tín dụng tăng, làm giảm khả sinh lợi ngân hàng Biến đại diện cho chữ A (Asset Quality) khung phân tích CAMELS số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi số lành mạnh tài theo chuẩn IMF Các nghiên cứu Sufian Chong (2008), Said Tumin (2011), Olweny Shipho (2011),… sử dụng biến để đo lường chất lượng tài sản rủi ro tín dụng chứng minh chất lượng tài sản có tác động mạnh mẽ theo chiều hướng tiêu cực đến khả sinh lợi ngân hàng Dấu kỳ vọng: (-)  IM/GI_Thu nhập từ lãi tổng thu nhập: Đo lường đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Tỉ số nhỏ chứng tỏ mức độ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cao, nguồn thu nhập ngân hàng chịu phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng Biến số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi số lành mạnh tài theo chuẩn IMF Các nghiên cứu gần cho thấy mức độ đa dạng hóa thu nhập tác động tích cực đến khả sinh lợi ngân hàng, dù đa phần sử dụng số HHI (Hirschman-Herfindahl Index) để Nguyễn Công Tâm – MFB3 29 Đề cương nghiên cứu đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Vì biến IM/GI sử dụng nghiên cứu kỳ vọng có mối tương quan âm với khả sinh lợi ngân hàng Dấu kỳ vọng: (-)  NIE/GI_Chi phí ngồi trả lãi tổng thu nhập: Đây số tỷ lệ lợi nhuận, dùng để đo lường chất lượng quản trị chi phí đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn (Ngân hàng nhà nước Việt Nam) tổ chức nhận tiền gửi Tỉ số cao cho thấy ngân hàng tốn nhiều chi phí cho hoạt động mình, tức chất lượng quản trị chi phí thấp Biến đại diện cho chữ M (Management) khung phân tích CAMELS số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi số lành mạnh tài theo chuẩn IMF Các nghiên cứu trước đây, dù sử dụng biến hay biến khác, không cho kết thống mối tương quan quản trị chi phí khả sinh lợi ngân hàng Các nghiên cứu đưa đến kết có mối quan hệ ngược chiều chất lượng quản trị chi phí khả sinh lợi ngân hàng lập luận rằng: chi phí cho nhân viên cao, đặc biệt cho phận lãnh đạo, tạo động lực để họ làm việc hăng say hơn, hiệu hơn, tức suất lao động cao hơn, dẫn đến gia tăng khả sinh lợi ngân hàng Tuy nhiên, tác giả cho tác dụng việc khuyến khích khơng đủ mạnh tới mức làm cho phần lợi nhuận tăng thêm nhiều chi phí tăng thêm Vì vậy, nghiên cứu này, tác giả nghiêng phía lập luận thơng thường, tức chi phí dành cho hoạt động q nhiều, hay việc quản trị chi phí khơng tốt, làm giảm lợi nhuận khả sinh lợi ngân hàng Dấu kỳ vọng: (-)  LA/TA_Tài sản khoản Tổng tài sản: Tỉ số đo lường mức độ khoản ngân hàng Nó cung cấp thông tin khả ngân hàng việc (1) đáp ứng yêu cầu vay mà không cần phải thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn (2) đáp ứng tất biến động hàng ngày hay theo mùa vụ nhu cầu rút tiền cách kịp thời có trật tự Do ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) cho vay số tiền với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng ln có nhu cầu khoản lớn Biến đại diện cho chữ L (Liquidity) khung Nguyễn Công Tâm – MFB3 30 Đề cương nghiên cứu phân tích CAMELS số cốt lõi cho tổ chức nhận tiền gửi số lành mạnh tài theo chuẩn IMF Tỉ số cao cho thấy mức độ khoản ngân hàng tốt, khả sinh lợi cao Dấu kỳ vọng: (+)  RGDP_Tăng trưởng GDP thực: Chỉ số đo lường tăng trưởng kinh tế quốc gia Các nghiên cứu trước Guru ctg (2002), Gul, Irshad Zaman (2011), Vong Chan (2006),… sử dụng biến đưa đến kết luận thống mối quan hệ tăng trưởng kinh tế khả sinh lợi ngân hàng Tuy nhiên, nghiên cứu này, tác giả tin tưởng lĩnh vực ngân hàng nhạy cảm với phát triển chung kinh tế nên khả sinh lợi ngân hàng chịu tác động chiều từ tăng trưởng kinh tế Dấu kỳ vọng: (+)  INF_Tỷ lệ lạm phát: Nhiều nghiên cứu trước sử dụng biến này, nghiên cứu Molyneux Thornton (1992), Sufian Chong (2008), Athanosoglou ctg (2006), Vong Chan (2006),… lại không đưa đến kết luận thống mối quan hệ tỷ lệ lạm phát khả sinh lợi ngân hàng Khi lạm phát cao, thu nhập tăng nhanh chi phí lợi nhuận ngân hàng tăng ngược lại Việc dự đốn trước chi phí lợi nhuận tăng nhanh lạm phát tăng khơng có sở rõ ràng Kỳ vọng dấu: (+)/(-) Bảng mô tả biến STT Cách đo lường Biến Dấu kỳ vọng Biến phụ thuộc  ROA Lợi nhuận sau thuế / Tổng Tài sản  ROE Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu Biến độc lập  CAR (Vốn cấp + Vốn cấp 2) / Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro (+)  CAR1 Vốn cấp 1/ Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro (+)  NPL/TL Nợ xấu / Tổng dư nợ (-) Nguyễn Công Tâm – MFB3 31 Đề cương nghiên cứu  IM/GI Thu nhập từ lãi / Tổng thu nhập (-)  NIE/GI Chi phí ngồi lãi / Tổng thu nhập (-)  LA/TA Tài sản khoản / Tổng tài sản (+)  RGDP Tăng trưởng GDP thực (+)  INF Tỷ lệ lạm phát (+)/(-) Giả thuyết nghiên cứu  H1: Mức độ an toàn vốn tác động chiều đến khả sinh lợi ngân hàng  H2: Chất lượng tài sản tác động chiều đến khả sinh lợi ngân hàng  H3: Mức độ đa dạng hóa thu nhập tác động chiều đến khả sinh lợi ngân hàng  H4: Chất lượng quản trị chi phí tác động chiều đến khả sinh lợi ngân hàng  H5: Mức độ khoản tác động chiều đến khả sinh lợi ngân hàng  H6: Tăng trưởng kinh tế tác động chiều đến khả sinh lợi ngân hàng  H7: Lạm phát có tác động đến khả sinh lợi ngân hàng VII DỰ KIẾN KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nguyễn Công Tâm – MFB3 32 Đề cương nghiên cứu VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT BSC - Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (2011), “Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng 6T.2011”, download từ: http://www.bsc.com.vn/Reports/8275/bao-cao-cap-nhat-nganh-ngan-hang-6t2011.aspx Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất Hồng Đức Lê Thu Hằng – Đỗ Thị Bích Hồng (2010), “Định vị hệ thống ngân hàng Việt Nam so với kinh tế khu vực giới”, tham khảo trang: http://www.sbv.gov.vn Nguyễn Minh Kiều (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Đức Tú (2010), “Đôi điều cần biết mơ hình Camels”, có tại: http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=6980& Itemid=134 SBV - Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Bộ số lành mạnh tài theo chuẩn IMF”, download từ: http://www.sbv.gov.vn VCBS - Cơng ty chứng khoán Vietcombank (2011), “Báo cáo ngành ngân hàng 2010”, download từ: http://www.vcbs.com.vn/Research/Report.aspx?report_type=2 Vũ Đình Ánh (2012), “Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam”, có tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2012/15185/Co-cau-lai-he-thong-ngan-hang-Viet-Nam.aspx Nguyễn Cơng Tâm – MFB3 33 Đề cương nghiên cứu TIẾNG ANH Al-Muharrami, S and Matthews, K (2009) “Market Power versus EfficientStructure in Arab GCC Banking”, Cardiff Economics Working Papers Athanasoglou, P., P., Brissimis, S., N and Delis, M., D (2005), “Bank specific, industry specific and macroeconomic determinants of bank profitability”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol 18, No 12, Social Science Research Network Athanasoglou, P., P., Delis, M., D and Staikouras, C., K (2006), “Determinants of bank profitability in the South Eastern European region”, MPRA Paper No 10274 Berger, A., N (1995), “The Relationship Between Capital And Earnings In Banking”, Journal of Money, Credit and Banking, vol.27, No.2, pages 432-456 Berger, A., N (1995a) “The Profit-Structure Relationship in Banking: Test of Market-Power and Efficient-Structure Hypotheses,” Journal of Money, Credit and Banking, vol.27, pages 404-431 Bobáková, I.V (2003), “Raising The Profitability Of Commercial Banks”, BIATEC, vol.XI, pages 21-25 Gul, S., Irshad, F and Zaman, K (2011), “Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan”, The Romanian Economic Journal Guru, B., K., Staunton, J and Shanmugam, B (2002), “Determinants Of Commercial Bank Profitability In Malaysia”, University Multimedia Working Papers International Monetary Fund (2011), “Financial Soundness Indicators (FSIs) and the IMF”, có tại: https://www.imf.org/external/np/sta/fsi/eng/fsi.htm 10 Kotrozo, J and Choi, S (2006), “Diversification, Bank Risk and Performance: A Cross-Country Comparison”, Working paper Nguyễn Công Tâm – MFB3 34 Đề cương nghiên cứu 11 Molyneux, P and J Thornton (1992), “Determinants Of European Bank Profitability: A Note”, Journal of Banking and Finance, Vol.16, pages 11731178 12 Nzongang, J and Atemnkeng, J (2006), “Market Structure and Profitability Performance in the Banking Industry of CFA countries: the Case of Commercial Banks in Cameroon”, Journal of Sustainable Development in Africa, vol.8, pages 01-14 13 Olweny, T and Shipho, T., M (2011), “Effects of Banking Sectoral Factors on The Profitability of Commercial Banks in Kenya”, Economics and Finance Review, Vol 1(5), pages 01 – 30 14 Porter, M and Millar, V (1985), “How Information Gives You Competitive Advantage”, Harvard Business Review, July/August, Pages 140-160 15 Said, R., M and Tumin, M., H (2011), “Performance and Financial Ratios of Commercial Banks in Malaysia and China”, International Review of Business Research Papers, Vol 7, No.2, Pages 157 - 169 16 Sufian, F (2011), “Profitability of the Korean Banking Setor: Panel Evidence on Bank-Specific and Macroeconomic Determinants”, Journal of Economics and Management, Vol.7, No.1, Pages 43-72 17 Sufian, F and Chong, R., R (2008), “Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2, pages 91-112 18 Vong, P., I and Chan, H., S (2006), “Determinants of Bank Profitability in Macau”, Journal of Banking and Finance Nguyễn Công Tâm – MFB3 35

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:29

Hình ảnh liên quan

Bảng Top10 tăng trưởng tài sản ngành ngân hàng - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

ng.

Top10 tăng trưởng tài sản ngành ngân hàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng xếp hạng chỉ số lành mạnh ngân hàng và mức độ bảo vệ nhà đầu tư - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bảng x.

ếp hạng chỉ số lành mạnh ngân hàng và mức độ bảo vệ nhà đầu tư Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng hệ số CAR hệ thống ngân hàng các nước Đông Nam Á - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bảng h.

ệ số CAR hệ thống ngân hàng các nước Đông Nam Á Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng thống kê nợ xấu hệ thống ngân hàng các nước Đông Nam Á - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bảng th.

ống kê nợ xấu hệ thống ngân hàng các nước Đông Nam Á Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng thống kê ROA hệ thống ngân hàng các nước Đông Nam Á - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bảng th.

ống kê ROA hệ thống ngân hàng các nước Đông Nam Á Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng thống kê ROE hệ thống ngân hàng các nước Đông Nam Á - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bảng th.

ống kê ROE hệ thống ngân hàng các nước Đông Nam Á Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng tổng hợp các chỉ số cốt lõi cho các tổ chức nhận tiền gửi - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bảng t.

ổng hợp các chỉ số cốt lõi cho các tổ chức nhận tiền gửi Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tổng số quan sát cho dữ liệu bảng: 60 quan sát. - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

ng.

số quan sát cho dữ liệu bảng: 60 quan sát Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng mô tả các biến - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bảng m.

ô tả các biến Xem tại trang 31 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM  - Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

3.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan