Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
404 KB
Nội dung
BÀI HỌC KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC Kinh nghiệm Philippin Philippin nước xuất lao động (XKLĐ) lớn khu vực Đông Nam Á Người Philippin lao động khắp nơi giới, số lao động có mặt nước ngồi bình qn khoảng triệu người thu nhập trung bình đạt khoảng 18-20 tỷ USD/năm Từ lâu Philippin coi XKLĐ ngành kinh tế đối ngoại quan trọng đất nước có nhiều kinh nghiệm để tăng cường XKLĐ quản lý tài XKLĐ a Cơ chế tổ chức xuất lao động Philippin Bộ Luật Lao động Philippin đời năm 1973 đặt sở việc làm nước với quan điểm xúc tiến việc XKLĐ dư thừa kinh tế đất nước phát triển tạo đủ việc làm cho người độ tuổi lao động (LĐ) Cục Quản lý việc làm nước (POEA) quan Chính phủ thực chức tuyển mộ, bố trí quản lý khu vực tư nhân tham gia vào chương trình XKLĐ, cấp giấy phép làm việc nước cho người lao động có hợp đồng lao động cá nhân Tháng 6/1995, Luật Di dân Người Philippin nước ngồi Quốc hội Philippin thơng qua, quy định hành lang pháp lý cho việc thực chương trình Quốc gia XKLĐ, đồng thời quy định việc khuyến khích vật chất hình thức phạt tổ chức (hoặc cá nhân) tuyển người lao động việc chuyển ngoại tệ bất hợp pháp b Các sách phát triển thị trường, nguồn nhân lực quản lý tài (i) Chính sách phát triển thị trường việc làm nước: Cục Quản lý việc làm nước soạn thảo Chương trình tiếp thị chiến lược tiếp thị với tham gia Trung tâm khu vực Tuỳ viên LĐ để thường xuyên cập nhật thông tin thị trường lao động ngồi nước, tình hình lao động Philippin nước ngồi nhằm giúp cơng ty XKLĐ định hướng hoạt động, quảng cáo lực tổ chức cung ứng lao động xuất Philippin thị trường lao động quốc tế (ii) Chính sách tạo nguồn lao động xuất khẩu: Chính phủ khuyến khích cơng ty tạo nguồn lao động xuất qua việc thành lập Quỹ lao động Việc lập quỹ đăng ký qua mạng Internet phép tự quảng cáo Các quỹ không thu lệ phí đăng ký lao động; Người lao động nước phải đào tạo trước chương trình đặc biệt Chính phủ Chính phủ hỗ trợ kinh phí đào tạo Chính phủ không hạn chế XKLĐ thuộc ngành nghề đặc biệt có tay nghề cao (iii) Các sách quản lý tài chính: Như lệ phí xếp việc làm, nhà nước quy định công ty cung ứng phép thu lệ phí xếp việc làm ký kết hợp đồng lao động với công nhân để chi trả lệ phí thủ tục hành chính; Về điều kiện cấp giấy phép hoạt động xuất lao động, có cơng nhân Philippin tập đồn liên doanh có 75% vốn pháp định người Philippin nắm giữ quyền tuyển dụng lao động làm việc nước ngồi c Chương trình phúc lợi bảo vệ cơng nhân Chính phủ quy định điều kiện tối thiểu dành cho LĐ làm việc nước mà bắt buộc bên sử dụng lao động Philippin phải đảm bảo như: Tiền lương cho làm việc bình thường (8 giờ/ngày, ngày/tuần), tiền làm thêm (bằng 150% tiền lương làm việc bình thường); Đi lại miễn phí từ nhà đến nơi làm việc ngược lại; Khám chữa bệnh chữa không tiền; Các điều kiện huỷ bỏ, chấm dứt HĐLĐ; Các điều khoản đền bù thiệt hại hợp đồng lỗi bên; Vận chuyển thi hài tài sản công nhân bị chết nước; Tiền lương gửi cho gia đình NLĐ; Các điều kiện ăn thời gian làm việc nước ngồi; Cơ chế khiếu nại cơng nhân Song song với chương trình bảo vệ cơng nhân, Chính phủ cịn cho phép thành lập Quỹ phúc lợi chủ thuê LĐ đóng góp để thực dịch vụ về: Tư vấn gia đình, hỗ trợ NLĐ hồi hương, khen thưởng LĐ xuất sắc, cấp học bổng cho người lao động xuất khẩu, trợ cấp ốm đau, tín dụng cho NLĐ, giúp đỡ y tế cho gia đình họ, hỗ trợ chương trình đào tạo, tập huấn NLĐ nước Philippines hưởng chế độ BHXH NLĐ nước chế độ tàn tật, trợ cấp tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động d Chính sách chuyển thu nhập người lao động nước Chính phủ áp dụng chương trình khuyến khích người lao động chuyển tiền nước thơng qua tài khoản tiền gửi ngoại tệ dành cho người lao động hồi hương, số dư tài khoản không thuộc đối tượng điều chỉnh quy định hối đoái hành phát hành công trái ngoại tệ Để tối đa hóa sử dụng khoản thu nhập từ XKLĐ có hiệu quả, tổ chức tài ngân hàng đưa chương trình đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận cho người lao động gia đình họ e Các sách tái hòa nhập dành cho lao động hồi hương - Chính phủ xây dựng hệ thống sách đảm bảo cho NLĐ nhận lại số tiền chưa toán hết phúc lợi khác sau chấm dứt hợp đồng nước thông qua quy định công ty cung ứng LĐ xuất phải đồng chịu trách nhiệm với chủ sử dụng LĐ nước vi phạm họ Tiền ký cược công ty sử dụng để trả cho NLĐ công ty không tự trả, tiền ký cược ngân hàng bị tịch biên cơng ty bị đình hoạt động nộp đủ số tiền vào tài khoản ký cược ngân hàng - Các chương trình hỗ trợ người lao động hồi hương như: sinh kế phát triển nghề nghiệp, tư vấn kinh doanh đào tạo kinh doanh cho người đủ vốn muốn mở kinh doanh nước (thông qua Cục Phát triển thương nghiệp vừa nhỏ) Cục Quản lý việc làm ngồi nước cịn phối hợp với ILO, để có dự án thành lập Trung tâm đào tạo vùng có nhiều lao động xuất - Chính sách Tín dụng hỗ trợ tái hịa nhập: Chính phủ đưa sách cho vay sinh kế gia đình 100.000 Pêsơ (khoảng 1.850 USD), cho vay hồi cư 20.000 Pêsô (370 USD) tối đa 50.000 Pêsô (khoảng 925 USD khoản vay trợ giúp nhóm Chính phủ đặt quan hệ với tổ chức phi phủ việc tạo điều kiện dễ dàng tín dụng sinh kế cho người lao động hồi hương Ngoài ra, khoản cho vay nhà khoản trọn gói đưa với người lao động thành viên Quỹ Phát triển tương hỗ nhà Kinh nghiệm Hàn Quốc a Cơ chế tổ chức xuất lao động Hàn Quốc Theo Luật "Đẩy mạnh công tác xây dựng nước ngồi”, cơng dân Hàn Quốc phép nước làm việc, sau Bộ Lao động Hàn Quốc cho phép Chính phủ quản lý khu vực tư nhân tham gia chương trình XKLĐ thơng qua Văn phịng An ninh làm thuê quản lý trình tuyển dụng xếp việc làm ngồi nước thơng qua Tổ hợp phát triển nước ngồi Trong đó, Văn phòng An ninh làm thuê chịu trách nhiệm chủ yếu lập kế hoạch, điều hành giám sát tất vấn đề có liên quan đến việc bảo đảm an ninh làm thuê; Tổ hợp phát triển nước ngồi cơng ty Nhà nước, thực nhiệm vụ cụ thể thị trường lao động ngồi nước, tuyển chọn cơng nhân thơng qua vấn kiểm tra tay nghề, hồ sơ lý lịch, sức khoẻ lao động, giáo dục định hướng cho công nhân trước XKLĐ pháp luật văn hoá, kiến thức chung đất nước sở tại, mua vé bố trí chuyến bay cho lao động xuất Bộ Lao động Đại sứ quán Hàn Quốc nước nhập lao động Văn phòng đại diện Cty xuất lao động Đại diện cơng nhân Chính quyền địa phương cấp Cơng nhân Chủ sử dụng lao động Sơ đồ: Hệ thống quản lý lao động nước Hàn Quốc Nguồn: Tác giả tổng hợp b Chính sách phát triển thị trường, nguồn nhân lực quản lý tài Thứ nhất, phát triển thị trường đẩy mạnh việc làm: LĐ Hàn Quốc nước làm việc nhiều hình thức khác nhau, theo hình thức thực cơng trình nhận thầu nước ngồi nhiều Chính phủ trì chương trình đẩy mạnh hoạt động công ty xây dựng Hàn Quốc nhận thầu nước ngồi, đó: Bộ Xây dựng giao nhiệm vụ phối hợp tham gia đấu thầu nước hướng dẫn Hãng Xây dựng thực đấu thầu; Bộ Ngoại giao đạo quan đại diện nước ngồi việc tìm kiếm khai thác thị trường; Bộ Lao động đảm bảo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn hợp đồng thầu khốn ký kết giúp Cơng ty Xây dựng cấp phép tuyển mộ đủ công nhân làm việc nước ngồi Mọi cơng dân muốn làm việc nước phải đăng ký quan lao động địa phương Việc tuyển mộ phải thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng Thứ hai, đào tạo nghề cho XKLĐ: Công tác đào tạo nghề quan tâm đặc biệt, Chính phủ xác định ngành nghề cần đào tạo, quy định tuyển chọn lao động số nghề cấm hạn chế thiếu hụt lao động nước Sau u cầu cơng ty thắng thầu phải thuê lao động qua đào tạo nghề Các chủ sử dụng nước phép tuyển trực tiếp đến 10% số lao động mà họ có nhu cầu, phải thực qua Đại sứ quán Hàn Quốc Bộ Lao động cho phép, 90% nhu cầu lại phải tuyển dụng qua Tổ hợp phát triển nước ngồi (KODCO) cơng ty tư nhân có giấy phép hoạt động XKLĐ - Lệ phí xếp việc làm: Theo quy định Chính phủ, người lao động xin làm việc nước ngồi phải nộp 50% lệ phí xếp việc làm, 50% lại chủ thuê lao động nộp - Lệ phí cấp giấy phép hoạt động XKLĐ: Các công ty muốn cấp giấy phép hoạt động XKLĐ phải xin phép ký quỹ 100 triệu Won, tương đương 130.000 USD, riêng Hãng Xây dựng phải kèm theo điều kiện đảm bảo trình độ kỹ thuật, vốn kinh nghiệm Hãng Đại sứ quán Hàn Quốc Chủ sử dụng lao động nước Bộ Lao động Bộ Ngoại giao Xuất cảnh Các công ty xuất lao động Tuyển chọn - Kiểm tra sức khỏe Nguồn tuyển - Kiểm tra tay nghề Người tự có cơng ty Do Bộ LĐ cung cấp - Phỏng vấn Danh sách lao động tuyển chọn Quảng cáo Sơ đồ: Quy trình xuất lao động Hàn Quốc Nguồn: Tác giả tổng hợp Bộ Lao động thường xuyên kiểm tra việc thực quy định XKLĐ Chính phủ tiến hành cấp giấy phép thực hợp đồng cung ứng lao động xuất cho công ty hợp đồng đủ điều kiện tiền lương, thời hạn, số làm việc, bảo hiểm rủi ro, điều kiện ăn khác Hợp đồng cung ứng LĐ với nước ngồi cơng ty cung ứng LĐ xuất ký kết phải đảm bảo điều kiện về: Thời hạn lao động, số làm việc/ngày, số ngày phép, vé máy bay, điều kiện phúc lợi, điều kiện mức đền bù, trách nhiệm công nhân Thứ ba, sách quản lý tài Các sách khuyến khích XKLĐ: Người lao động Hàn Quốc thời gian làm việc nước ngồi cịn hưởng ưu đãi Chính phủ như: Thuế suất thu nhập thấp nước; Ưu đãi nhà ở: Chính phủ dành 10% quỹ nhà xây cho người lao động hoàn thành hợp đồng, trở nước; Được cấp phiếu mua hàng theo giá thấp giá bán lẻ (đối với mặt hàng điện tử) Chính phủ cịn thành lập cơng ty tư vấn chăm lo gia đình cơng nhân làm việc nước sở y tế quận, huyện, tỉnh thành phố nơi gia đình lao động xuất sinh sống Thứ tư, Chính sách huy động tiền kiều hối chương trình tái đào tạo dành cho lao động hồi hương Chính phủ quy định cơng nhân làm việc nước ngồi phải đăng ký chuyển 80% thu nhập nước thông qua hệ thống ngân hàng nội địa, coi điều kiện bắt buộc để nhận thị thực xuất cảnh Những tính tốn cho thấy tỷ lệ chuyển tiền qua hệ thống ngân hàng thức cơng nhân Hàn Quốc trung bình 90% (Hyun, 1989) Từ đầu năm 1986, Chính phủ phát động chương trình tái đào tạo cho lao động hồi hương nhằm giúp đỡ họ có kỹ để tham gia ngành công nghiệp khác tự thành lập điều hành sở kinh doanh họ Giữa năm 1986, có khoảng 4.000 lao động tham gia vào chương trình (Hyun, 1986) Kinh nghiệm Ấn Độ Ấn Độ nước có truyền thống lâu đời XKLĐ kỹ thuật cao lẫn LĐ phổ thơng Có 20 triệu người Ấn Độ sống nước ngoài, phần lớn di cư lý kinh tế, LĐ có nghề chuyên gia chiếm khoảng 20% tổng số lao động xuất khẩu, lại chủ yếu lao động phổ thông chiếm 80%, tiền kiều hối chuyển nước từ 1975-2000 đạt khoảng 97 tỷ USD, tính trung bình đạt từ 1,5-2% GDP năm 1990 Thị trường XKLĐ chủ yếu Ấn Độ nước vùng Vịnh Trung đông, nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế, nước Đông Nam Á Trong năm gần tỷ lệ XKLĐ có nghề tăng lên đáng kể a Cơ chế tổ chức xuất lao động Luật Di trú năm 1983 Ấn Độ đời, giao cho Bộ LĐ quản lý hoạt động liên quan đến XKLĐ, chuyên gia vấn đề di trú Luật điều chỉnh việc lao động Ấn Độ làm việc nước sở hợp đồng, nhằm bảo vệ quyền lợi phúc lợi cho người lao động Luật quy định tổ chức, cá nhân thực dịch vụ tuyển chọn lao động làm việc nước ngồi phải có giấy phép Bộ LĐ cấp Ngoài Luật Di trú quy định chế tài xử phạt vi phạm từ mức độ thấp đến cao; Cơ quan có thẩm quyền tịch thu phần tồn số tiền ký quỹ tổ chức cá nhân làm nhiệm vụ cung ứng LĐ xuất vi phạm cam kết; Chính phủ yêu cầu hủy bỏ hợp đồng cung ứng LĐ xuất cấm đưa lao động sang số nước khác cần thiết b Các sách quản lý xuất lao động Một là, sách quản lý hoạt động xuất lao động Chính phủ ban hành số sách quản lý hoạt động XKLĐ, chẳng hạn, năm 1978, bắt đầu thực hợp tác quốc tế nguồn nhân lực Bang Kerala Một số tổ chức cung ứng LĐ xuất thành lập Đê li Madra để gửi lao động kỹ thuật qua đào tạo làm việc nước theo yêu cầu chủ sử dụng nước ngồi Chính phủ bắt đầu tiến hành thỏa thuận hợp đồng với nước Trung đông, châu Phi, Đông Nam Á lĩnh vực y tế, giáo dục kỹ thuật XKLĐ - Chính sách phát triển ngành xuất chủ lực: Ngành Công nghệ thông tin Ấn Độ ngành cung cấp nhiều LĐ xuất sang nước Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động xuất chuyên gia công nghệ thông tin thơng qua biện pháp khuyến khích sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ thông qua đàm phán, thương thuyết, vận động hành lang cho hoạt động quan hệ song phương đa phương Ngồi ra, cịn có nhiều biện pháp hỗ trợ khác áp dụng như: cắt giảm thuế, loại bỏ yêu cầu bình đẳng lương, miễn trừ khoản thuế đảm bảo an ninh xã hội người lao động làm việc nước ngoài, thành lập khu chế xuất khu công nghệ phần mềm, đơn giản hóa việc phê duyệt dự án đầu tư đơn giản hóa tiến hành nhanh thủ tục cấp giấy phép làm việc, cấp vi za, yêu cầu chứng nhận lao động, huy động nhiều liên doanh, dự án tham gia dịch vụ xuất chuyên gia Thành lập Lực lượng Đặc nhiệm Công nghệ thông tin Quốc gia Bộ Công nghệ Thông tin để thúc đẩy tăng trưởng ngành đẩy mạnh xuất phần mềm, dịch vụ cung cấp chuyên gia cho thị trường lao động quốc tế - Chính sách đào tạo nghề cho XKLĐ: Sức mạnh thành công Ấn Độ lĩnh vực xuất chuyên gia công nghệ thông tin chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực dồi dào, giỏi tiếng Anh, đào tạo chi phí nhân cơng thấp, khả linh hoạt dễ thích nghi chuyên gia kỹ thuật viên phần mềm Ấn Độ, danh tiếng họ việc cung cấp cơng trình thời hạn kế hoạch…đã đem lại mạnh cạnh tranh cho Ấn Độ tham gia thị trường lao động quốc tế Hệ thống giải pháp khuyến khích Chính phủ góp phần thúc đẩy phát triển NNL, cụ thể: Chính phủ đầu tư xây dựng sở vật chất, đào tạo chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin để đảm bảo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn, tay nghề năm Một biện pháp hàng đầu để tăng số lượng chuyên gia tin học thành lập Viện Công nghệ thông tin Ấn Độ nhiều vùng đất nước song song với Viện Cơng nghệ Ấn Độ, đó, số viện sở liên kết Chính phủ ngành Cơng nghiệp Các viện vừa đào tạo chương trình đại học công nghệ phần mềm vừa tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn doanh nghiệp tài trợ; Trong nhiều vùng, đặc biệt miền Nam, quyền Bang hỗ trợ việc thành lập trường đào tạo tư thục thông qua việc cung cấp sở vật chất Chính sách phát triển NNL ngành Công nghệ thông tin giải pháp trọn gói Chính phủ đảm bảo vừa tiếp tục trì cung ứng lao động xuất vừa không làm ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghệ thông tin thiếu hụt lao động qua đào tạo chuyên gia giỏi tương lai - Thế chấp để đảm bảo thực cam kết: Khi xin giấy phép cung ứng LĐ xuất khẩu, tổ chức cung ứng dịch vụ XKLĐ phải ký quỹ ngân hàng khoản tiền trị giá từ 300.000-1.000.000 Rupi Ấn độ tùy theo số lượng lao động mà tổ chức cá nhân định tuyển để đưa nước làm việc, xem khoản chấp để thực cam kết nhận giấy phép XKLĐ để trang trải chi phí đưa LĐ nước gặp rủi ro Khoản chấp bị tịch thu phần tồn trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ không thực cam kết Hai là, Các sách ưu đãi thuế khuyến khích đầu tư nước - Chính phủ ln đóng vai trị quan trọng việc đưa biện pháp khuyến khích hồi hương, thu hút NLĐ trở tham gia vào hoạt động sản xuất nước, ứng dụng kỹ tay nghề chuyên môn sử dụng có hiệu nguồn tiền tiết kiệm từ hoạt động XKLĐ - Gần Chính phủ tiến hành cải cách thủ tục cấp phép đầu tư, tư vấn cho nhà đầu tư Ấn Độ sách chuyển giao công nghệ giáo dục, tạo chế mạng lưới thuận lợi để việc đầu tư phát triển nhân lực tài họ có hiệu Năm 2000, Chính phủ thành lập Ủy ban để xem xét chế thúc đẩy hỗ trợ người không cư trú Ấn Độ Ủy ban cấp cao Ấn kiều nhằm thu hút lợi ích từ mạng lưới người di cư nước ngồi Ba là, sách huy động kiều hối huy động nguồn lực tài người Ấn Độ định cư làm việc nước ngồi Chính phủ huy động tiềm lực tài chính, quan hệ bn bán uy tín cộng đồng người lao động Ấn Độ nước theo đối tượng, theo vị trí cơng việc Chẳng hạn, bên cạnh đóng góp tài chính, chun gia Ấn Độ định cư lâu dài nước ngồi cịn tham gia tích cực vào việc vận động, thu hút tăng đầu tư trực tiếp nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm kinh doanh, quản lý, mua sắm trang thiết bị ngành Y tế, công nghệ thông tin, giới, điện tử… thành lập chi nhánh công ty đa quốc gia, công ty Ấn kiều Ấn Độ, phát triển công nghệ phần mềm, giới hóa, hỗ trợ cơng ty Ấn Độ xuất khẩu, thiết lập mối quan hệ buôn bán thị trường quốc tế, hỗ trợ dự án sử dụng nguồn nhân lực nước Hay giai đoạn, người Ấn Độ nước khuyến khích đầu tư vào nước thơng qua chương trình tiết kiệm đặc biệt Chính phủ đóng vai trị quan trọng hướng dẫn sử dụng nguồn kiều hối vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư trở lại cho y tế, giáo dục đào tạo nghề, mức độ chưa cụ thể, cịn mang tính chất riêng lẻ, cấp quyền địa phương Bài học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam Thứ nhất, chủ trương sở pháp lý hoạt động XKLĐ Chính phủ nước coi XKLĐ chiến lược, quốc sách lâu dài nên có chương trình quốc gia xuất lao động, thực xã hội hoá triệt để Vấn đề xuất lao động thường xuyên đề cập trao đổi cấp cao thể thoả thuận song phương với nước Các quan ngoại giao kinh tế Chính phủ thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình kinh tế - trị nhu cầu thị trường lao động nước để khai thác chiếm lĩnh Các nước đưa quan điểm xúc tiến việc làm nước hoạt động XKLĐ vào Bộ Luật Lao động, để từ đưa văn luật thực quản lý nhà nước từ khâu ký kết hợp đồng, tổ chức tuyển chọn, đào tạo, tổ chức cho lao động xuất cảnh, quản lý người lao động làm việc nước hết hạn hợp đồng trở nước, thực chế độ bảo đảm quyền lợi hợp pháp nhà nước, công ty cung ứng lao động người lao động, hình thức thưởng, phạt để xử lý vấn đề phát sinh liên quan đến XKLĐ Hệ thống pháp luật quy định luật XKLĐ minh bạch, chặt chẽ, thơng thống tạo chủ động cho người lao động doanh nghiệp tham gia XKLĐ Thứ hai, chế tổ chức, cấp giấy phép, tuyển chọn quản lý lao động làm việc nước ngồi Các nước có máy quản lý Nhà nước XKLĐ hoàn chỉnh, bao gồm quan quản lý Nhà nước, đại diện công ty chuyên doanh, môi giới XKLĐ nước sở Ngồi ra, số nước cịn có tùy viên LĐ quan đại diện ngoại giao nước nhập LĐ Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, kể hình thức thăm thân, tự tìm việc làm nước ngồi Tổng cục LĐ Cục Quản lý việc làm nước quan đại diện Chính phủ thực cấp phép hoạt động XKLĐ cho công ty cá nhân tham gia TTLĐ nước Bộ máy tuyển dụng nước đơn giản, gọn nhẹ, thủ tục thuận tiện, chi phí LĐ nước ngồi thấp, thời gian thẩm định cấp giấy phép ngắn với chi phí thấp NLĐ làm việc nước ngồi cấp hộ chiếu có xác nhận Bộ Lao động (Cục Quản lý việc làm nước), thời gian làm việc chịu quản lý công ty cung ứng quan đại diện LĐ nước nhập Hàng năm Chính phủ tổ chức đánh giá hoạt động công ty qua việc thực sách XKLĐ sở cho việc cấp phép đình hoạt động công ty, kinh nghiệm tốt để tăng cường chất lượng công ty XKLĐ hiệu hoạt động XKLĐ Thứ ba, sách quản lý tài đào tạo nguồn nhân lực xuất khẩu, hỗ trợ XKLĐ, sách thuế, lệ phí xếp việc làm khuyến khích chuyển thu nhập nước Các nước chủ trương đẩy mạnh XKLĐ qua đào tạo, thực hỗ trợ đào tạo LĐ xuất thông qua Trung tâm đào tạo, bổ túc nghề, ngoại ngữ, cung cấp thơng tin miễn phí Phần lớn nước thực hỗ trợ công ty cung ứng lao động người lao động việc thành lập Quỹ Hỗ trợ XKLĐ, không đánh thuế thu nhập 10 lao động nước ngoài, miễn thuế chuyển tiền nước, áp dụng biện pháp khuyến khích chuyển tiền nước qua hệ thống ngân hàng nội địa, sách hỗ trợ vốn vay lao động trước XKLĐ hồi hương, quy định giới hạn hợp lý số tiền đặt cọc người lao động xuất (ở Philippin khoảng 1.000 USD), lệ phí xếp việc làm, quy định mức lương tối thiểu lao động làm việc nước ngoài, thành lập quỹ Phúc lợi xã hội để hỗ trợ tư pháp, trợ giúp vật chất cho người lao động bị tai nạn, trả tiền vé nước, phụ cấp cho gia đình họ gặp khó khăn Việc áp dụng sách khuyến khích xuất lao động linh hoạt thích ứng với hồn cảnh, điều kiện Các sách nêu hồn tồn có khả áp dụng vào nước ta đặc biệt sách như: hỗ trợ đào tạo lao động xuất thông qua trung tâm đào tạo, bổ túc nghề, ngoại ngữ, cho vay vốn XKLĐ, phát triển Quỹ Hỗ trợ việc làm ngồi nước, khuyến khích chuyển tiền nước, không đánh thuế thu nhập cá nhân người XKLĐ Đồng thời, cần phát triển hoạt động hỗ trợ người lao động kể từ chuẩn bị làm việc nước (qua cấp quyền, tổ chức, đồn thể, hệ thống doanh nghiệp), làm việc nước (cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Ban Quản lý lao động Việt Nam ), sau nước họ tiếp tục cần đến hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp để ổn định sống việc làm Thứ tư, sách thị trường, đa dạng hố loại hình, xác định ngành nghề mũi nhọn để đẩy mạnh xuất lao động Các nước XKLĐ xây dựng chiến lược thị trường, nhà nước hỗ trợ tổ chức kinh tế việc tìm kiếm, khai thác thị trường thơng qua hoạt động thức Chính phủ quan ngoại giao Các nước tìm cách phát huy cao lợi so sánh lao động nước mình, thể qua đa dạng hố hình thức ngành nghề Dịch vụ giúp việc gia đình mạnh Philippines, Ấn Độ khuyến khích XKLĐ trí thức, tay nghề cao sang nước Tây Âu Mỹ nên gần số lượng lao động nước vùng Vịnh giảm, số lượng chun gia phần mềm vi tính Ấn Độ làm việc Mỹ nước Tây Âu tăng lên 11