Tiểu luận tài chính công: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ CÔNG, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

60 270 0
Tiểu luận tài chính công: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ CÔNG,  NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ CÔNG, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Lan Lớp tín : TCH431(GĐ2-HK1-2021).1 Nhóm sinh viên thực : Nhóm STT Họ tên MSSV Đỗ Viết Bình Dương 1913310034 Lê Văn Đạt 1913310025 Nguyễn Thùy Linh 1913320036 Hà Nội, 12/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước .3 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu quốc tế 1.1.3 Lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu 1.2 Nền tảng lý thuyết nợ cơng khung phân tích 1.2.1 Khái niệm nợ công 1.2.2 Đo lường nợ công quy mô nợ công 1.2.3 Tác động kinh tế nợ công 10 1.2.4 Khung phân tích nợ công cân đối vĩ mô 12 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu 20 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 20 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mơ hình nghiên cứu 23 2.1.1 Đề xuất mơ hình 23 2.1.2 Xây dựng giả thuyết 24 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Mô tả tương quan thống kê 27 3.1.1 Mô tả thống kê số liệu 27 3.1.2 Mô tả tương quan biến mơ hình 29 3.2 Kết ước lượng .31 3.3 Kết kiểm định khuyết tật mơ hình thảo luận kết 32 3.3.1 Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey RESET .32 3.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến 33 3.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu .34 3.3.4 Kiểm định tự tương quan 35 3.3.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi .35 3.3.6 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN HÀM Ý CHÍNH SÁCH 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Các gợi ý chính sách 40 4.2.1 Gợi ý chính sách chung cho nước Đông Nam Á 40 4.2.2 Gợi ý chính sách riêng cho Việt Nam .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Phân loại khả chịu đựng nợ quốc gia theo số CI 14 Bảng Ngưỡng nợ nước theo khung DSF (2017) 14 Bảng Giải thích biến 26 Bảng Mô tả số liệu thống kê 27 Bảng Mô tả tương quan biến mơ hình 29 Bảng Kết ước lượng 31 Bảng Kết kiểm định đa cộng tuyến 33 Bảng Kết kiểm định phân phối chuẩn 34 Bảng Kết ước lượng sau khắc phục lỗi PSSS thay đổi 35 Hình Cái vịng luẩn quẩn nghèo khổ 15 Hình Mơ hình hai khoảng cách 18 Hình Mơ hình ba khoảng cách .18 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tế, quốc gia thuộc Đơng Nam Á phần lớn thuộc nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển, riêng có Singapore nằm nhóm nước phát triển Như thấy rằng, nhóm quốc gia gặp nhiều khó khăn việc đầu tư phát triển quốc gia nói chung Bên cạnh khoản thu ngân sách, việc tài trợ khoản vay nước nước để đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội chắn nhu cầu tất yếu cho nước Đông Nam Á Tuy nhiên, việc gia tăng vay nợ tác động mạnh mẽ đến quy mơ nợ cơng an tồn nợ công quốc gia Đặc biệt đại dịch Covid-19, ngân sách nhà nước gần cạn kiệt, khoản vay tăng cao, vấn đề đặt quốc gia trả nợ cách trở thành điều đáng lo ngại cho kinh tế Nợ công tăng nhanh với quy mô lớn có tác động xấu lên tích lũy vốn suất lao động làm giảm tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh khác bao gồm gia tăng lãi suất dài hạn, méo mó hệ thống thuế suất hay lạm phát gia tăng khả xảy khủng hoảng lớn Và đặc biệt kinh tế tăng trưởng âm, vấn đề bền vững tài khóa trở nên trầm trọng thêm, điều làm gia tăng chi phí điều chỉnh kinh tế ổn định tài khóa điều chỉnh nợ cơng mức an tồn Do đó, để đảm bảo ng̀n lực tài chính giai đoạn đặc biệt khó khăn, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế vững mạnh chắn, đờng thời giữ độ an tồn cần thiết cho toàn kinh tế hệ thống tài chính, việc phân tích tác động đến nợ công nhiều góc độ để từ rút chính sách phù hợp quan trọng Chính tính cấp thiết này, nhóm lựa chọn “Các nhân tớ ảnh hưởng đến nợ công, nghiên cứu thực nghiệm các nước Đơng Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận nhóm Bài tiểu luận chia thành phần sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Mơ hình liệu nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận hàm ý chính sách Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung vào nghiên cứu định lượng nhân tố có ảnh hưởng đến nợ cơng quốc gia Đông Nam sở áp dụng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trước có điều chỉnh yếu tố phù hợp với đặc điểm riêng biệt nhóm quốc gia Thơng qua phương pháp phân tích hời quy, nhóm mong muốn đạt mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Định lượng nhân tố tác động đến nợ công, bao gồm: thâm hụt ngân sách Nhà nước, GDP, tỷ giá hối đoái, chi tiêu Chính phủ, lạm phát, Lãi suất, FDI (dòng tiền vào), tỷ lệ thất nghiệp Mục tiêu 2: So sánh, đối chiếu khác biệt mức độ xu hướng tác động nhân tố kinh tế xã hội quốc gia Đông Nam Á Mục tiêu 3: Khuyến nghị chính sách tác động vào nhân tố để quản lý nợ công tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến nợ công Đông Nam Á Trong đó, tiểu luận tập trung vào việc đánh giá mức độ xu hướng tác động thâm hụt ngân sách Nhà nước, GDP, tỷ giá hối đoái, chi tiêu Chính phủ, lạm phát, Lãi suất, FDI (dòng tiền vào), tỷ lệ thất nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận thực giới hạn cho mẫu nghiên cứu gồm 11 quốc gia thuộc Đông Nam Á khoảng thời gian từ 2001 đến 2015 Nghiên cứu không tính đến yếu tố chính trị, rủi ro thể chế, văn hoá hạn chế mặt số liệu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Bài nghiên cứu “The relationship between public debt and inflation in developing countries in Asia, Latin America, and Africa” (2015) Nguyễn Văn Bổn nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ công lạm phát mẫu liệu gồm 60 quốc gia phát triển Châu Á, Mỹ Latinh Châu Phi giai đoạn 1990 - 2014 thông qua phương pháp ước tính GMM Arellano Bond Kết ước lượng cho thấy, lạm phát có tác động âm nợ cơng, có xu hướng giúp quốc gia làm giảm nợ công Hơn nữa, nghiên cứu tìm yếu tố tác động đáng kể nợ công nước phát triển Châu Á, Mỹ Latinh Châu Phi lạm phát, GDP thực đầu người thu nhập chính phủ có tác động làm giảm quy mô nợ công đáng kể, đầu tư tư nhân mức độ mở cửa thương mại có ảnh hưởng làm gia tăng nợ công đáng kể Bài “Đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công” (2016) Nguyễn Thị Thúy CN Ngô Thị Phương Liên, dựa nguồn liệu Việt Nam từ năm 2000-2015 để từ mối tương quan nợ công yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm thâm hụt ngân sách nhà nước, tăng trưởng kinh tế, lãi suất thực tế tỷ giá Việt Nam dựa sở lý thuyết ràng buộc ngân sách mơ hình điều chỉnh sai số (ECM) Kết cho thấy, có mối quan hệ dài hạn ngắn hạn nợ công yếu tố kinh tế vĩ mô Nghiên cứu cho thấy đặc trưng bật kinh tế Việt Nam tăng trưởng GDP yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng làm gia tăng nợ công Đối với nước phát triển, tăng trưởng GDP góp phần làm giảm nợ cơng kinh tế có tích lũy, khoản đầu tư chi ngân sách bù đắp từ ng̀n tích lũy này, từ giảm vay nợ chi trả lãi vay Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, tăng trưởng kinh tế dựa thâm dụng vốn đầu tư bản, có nghĩa để đảm bảo tăng trưởng, Việt Nam phải tăng cường chi ngân sách nhà nước, đặc biệt chi đầu tư sở hạ tầng 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu quốc tế Ngân hàng Thế giới (2005) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm 31 quốc gia thị trường mở cửa xem xét thay đổi tỷ lệ nợ công/GDP từ yếu tố thâm hụt ngân sách bản, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) thực, lãi suất thực khoản vay, thâm hụt/thặng dư vốn thay đổi tỷ giá khoản nợ vay có gốc ngoại tệ, khoản chi phí tài chính gắn liền với khoản nợ tiềm tàng khoản cứu trợ hệ thống ngân hàng Bằng cách bỏ qua tác động lẫn nhân tố tác động đến thay đổi nợ công, nghiên cứu mối quan hệ ngược chiều thặng dư ngân sách bản, tăng trưởng kinh tế thực thay đổi tỷ lệ nợ cơng Ngồi ra, nghiên cứu cho thấy tác động có tính chu kỳ (shift) yếu tố lãi suất tỷ giá thực cho thấy nhân tố làm giảm tỷ lệ nợ năm đầu 1990 ngược lại sau Burger Warnock nghiên cứu “Local Currency Bond Markets” (2006), sử dụng liệu Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) để nghiên cứu yếu tố định phát triển thị trường trái phiếu nước 49 quốc gia thị trường kinh tế phát triển Burger Warnock đưa phát chính chính sách thể chế đóng vai trị quan trọng việc phát triển thị trường trái phiếu chính quyền địa phương Nghiên cứu lạm phát thấp, quy định pháp luật quy mơ quốc gia có tương quan dương với phát triển thị trường trái phiếu chính phủ nước đó, cán cân ngân sách tăng trưởng GDP có tương quan ngược chiều với quy mô thị trường trái phiếu Chính phủ “The determinants of the composition of public debt in developing and emerging market countries” (2011) Kristine Forslund, Lycia Lima, Ugo Panizza dựa tảng nghiên cứu Burger Warnock (2006) nghiên cứu trước có liên quan mở rộng đánh giá nhân tố tác động đến nợ công quốc gia phát triển thị trường Đây nghiên cứu tập trung đánh giá sâu vào nhân tố tác động đến nợ công tồn quốc gia thay trái phiếu hay khoản tín dụng nước chính phủ trước Với số mẫu lên đến 95 quốc gia, có 33 quốc gia có thu nhập thấp thơng qua mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) đánh giá tác động đặc trưng quốc gia đến dư nợ vay nước chính phủ Nghiên cứu mối quan hệ tác động yếu ớt lạm phát đến quy mô nợ vay nước quốc gia thực việc kiểm soát tài khoản vốn Ở quốc gia tự hóa dịng vốn trung lập, mối quan hệ lạm phát nợ công ngược chiều Tuy nhiên, điểm hạn chế nghiên cứu chính liệu nghiên cứu liệu chưa tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy tỷ lệ nợ cơng cịn sử dụng số liệu tổng hợp từ nhà nghiên cứu khác (Panizza, 2008) Pankaj Sinha, Varun Arora Vishakha Bansal nghiên cứu “Determinants of Public Debt for middle income and high incomegroup countries using Panel Data regression” (2011) sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng 31 quốc gia bao gồm nước thu nhập cao thu nhập trung bình vịng 30 năm để tìm hiểu nhân tố tác động đến nợ cơng Theo đó, kết nghiên cứu cho thấy nhân tố quan trọng định tình trạng nợ quốc gia tốc độ tăng trưởng GDP Ngoài ra, khoản chi tiêu chính phủ, chi tiêu cho giáo dục cán cân tài khoản vãng lai có tác động định đến nợ cơng hai nhóm quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy khác biệt hai nhóm quốc gia yếu tố lạm phát hay đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ảnh hưởng đến đến tỷ lệ nợ GDP nước có thu nhập cao nhóm quốc gia thu nhập thấp có tác động Nghiên cứu cho thấy chưa có chứng mối quan hệ yếu tố xã hội – dân số tỷ lệ dân số 65 tuổi mật độ dân số với quy mô nợ công Nahid Kalbasi Anaraki với “Foreign Debt in EU Periphery, Roots and Remedies: A New Strategy” (2016) nghiên cứu tìm nhân tố định nợ nước quốc gia ngoại vi liên minh Châu Âu (EU) nhằm tìm đối sách thích hợp với tình trạng nợ nước ngồi Bài nghiên cứu thực kỹ thuật kinh tế lượng với biến chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, thương mại lao động với liệu chuỗi thời gian từ 1980 đến 2013 Kết cho thấy yếu tố chính sách tài khóa bao gờm thâm hụt ngân sách thuế suất yếu tố quan trọng việc định hình nợ nước ngồi Ý Tây Ban Nha; chính sách tiền tệ, tài khóa thương mại quan trọng Hy Lạp Bồ Đào Nha Điều thú vị là, khơng có biến liên quan đến nhân tố lao động có tác động đáng kể đến nợ nước nước ngoại vi EU Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị chính sách đưa với nước EU cần phải trì thực tốt chính sách tài khóa, tiền tệ thương mại thay cải cách thị trường lao động đề xuất tổ chức quốc tế Andreas Eisl “Explaining Variation in Public Debt: A Quantitative Analysis of the Effects of Governance” (2017) xem xét yếu tố chính trị chính yếu ảnh hưởng đến biến động nợ cơng phạm vi tồn cầu làm sở cho việc mở rộng đánh giá lại lý thuyết nợ công Bằng cách sử dụng biến giải thích tỷ lệ nợ cơng tính theo %GDP từ nguồn số liệu IMF biến độc lập như: yếu tố chính trị ổn định, luật pháp, kiểm soát tham nhũng, hiệu chính phủ chất lượng điều chỉnh từ báo kinh tế toàn cầu khoảng thời gian kéo dài từ năm 1996 đến 2014, Andreas Eisl cho ổn định chính trị, luật pháp, kiểm soát tham nhũng, hiệu chính phủ chính sách thúc đẩy việc giảm quy mô nợ công giảm động lực chính phủ "vay mượn từ tương lai" cách nâng cao lực chính phủ hoạt động thu thuế, hiệu sử dụng ngân sách cách tạo môi trường an ninh, công cho đầu tư tư nhân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng thu ngân sách từ thuế Áp dụng kỹ thuật định lượng, nghiên cứu số ổn định chính trị chất lượng pháp luật cho thấy ảnh hưởng quán đến việc tích tụ nợ công Hơn nữa, nghiên cứu xem xét đến hiệu giảm nợ cơng loại hình thể chế nhiều mơ hình kỹ thuật khác khơng có mức độ mạnh mẽ cao 1.1.3 Lý thút có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu Sau khảo lược nghiên cứu nước quốc tế, nhận thấy nghiên cứu trước định lượng tìm nhân tố chung có tác động đến quy mơ nợ cộng quốc gia lạm phát, thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế, lãi suất tỷ giá Dù nghiên cứu bao quát tương đối vấn đề mục tiêu đặt nhìn chung, phần đa nghiên cứu chưa tập trung vào cụ thể khu vực nào, cụ thể nhân tố tác động đến nợ công khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Ngoài ra, phương pháp kỹ thuật ước lượng năm 2022 Cụ thể, Malaysia, lạm phát hàng năm nước tăng vọt lên mức 4,7% tháng 4/2021, cao nhiều so với mức -0,2% tháng 01/2021 cao mức 1,7% tháng trước Tại Thái Lan, lạm phát tăng từ -0,34% tháng 01 lên 3,41% tháng 4/2021, cao mức ước tính thị trường tăng 2,5%, Philippines, tỷ lệ lạm phát tăng từ 4,2% tháng 01 lên 4,5% tháng 4/2021 Với mức gia tăng lạm phát vấn đề đáng lo ngại Khi gia tăng lạm phát, yếu tố tác động vào thu ngân sách chi tiêu ngân sách với mức độ tác động khó định lượng Trong trường hợp chi tiêu ngân sách cao chi tiêu thường xuyên nhiều ngân sách tăng cường thâm hụt Hơn thế, với kinh tế quốc gia thu nhập thấp có mức độ ổn định kinh tế vĩ mơ thấp việc sử dụng lạm phát để làm giảm quy mô nợ công xem công cụ rủi ro Trên sở đánh giá tình hình dịch bệnh nước diễn biến giá mặt hàng giới nước, nước áp dụng giải pháp như: Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá thị trường mặt hàng quan trọng, thiết yếu để có biện pháp điều hành phù hợp Chủ động tháo gỡ khó khăn có phương án điều tiết ng̀n hàng để tăng lượng cung ứng cho địa phương có dịch bệnh cần cách ly giãn cách xã hội, bảo đảm cung cấp đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường giá cả, quản lý kê khai giá, niêm yết giá theo quy định pháp luật Thứ ba, vấn đề tăng trưởng kinh tế: Xét cho cùng, mục đích vay nợ không để bù đắp thâm hụt ngân sách tạm thời mà cịn sử dụng để huy động ng̀n lực phát triển kinh tế Căn vào tình hình thực tế quốc gia Đông Nam Á, tăng trưởng kinh tế công cụ hữu hiệu để đảm bảo an tồn nợ cơng quốc gia Khi kinh tế tăng trưởng cao, chính phủ tạo khoản tích lũy tư bản, chúng không dung để trả khoản nợ vay cũ mà tích lũy vốn tái đầu tư, giảm việc phụ thuộc vào ng̀n lực bên ngồi Tuy nhiên, năm 2021, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) liên tiếp hạ dự báo tăng trưởng với khu vực Đơng Nam Á, xuống cịn 3,1% so với số 4,4% hời tháng 4, 42 Myanmar nước dự báo có mức tăng trưởng âm năm Bởi vậy, chính sách không nên tập trung vào việc ngăn chặn lây nhiễm dịch bệnh đẩy nhanh tiêm chủng mà phải hỗ trợ doanh nghiệp hộ gia đình Đờng thời, chính sách cần phải định hướng lại lĩnh vực kinh tế để thích ứng với trạng thái bình thường sau đại dịch lắng xuống Thứ tư, vấn đề đầu tư trực tiếp từ nước ngoài: Kết nghiên cứu cho thấy vai trò đầu tư trực tiếp từ nước ngồi nước Đơng Nam Á việc làm giảm gánh nặng quy mô nợ công thông qua việc gia tăng suất thu hút vốn kinh tế Trên sở thực nghiệm, nghiên cứu đề xuất việc thực chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo nhiều việc làm, thu hút công nghệ thiếu nhằm tạo tích lũy vốn để đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế Thông qua khoản đầu tư trực tiếp, chính phủ tạo nhiều việc làm cho người lao động, củng cố nguồn thu ngân sách giảm chi đầu tư công vào ngành không bắt buộc chính phủ trực tiếp tham gia Như vậy, quốc gia sử dụng nguồn tài trợ thay vay qua việc thu hút khoản đầu tư trực tiếp nước phát triển sở hạ tầng hay đầu tư vào ngành lĩnh vực mà chính phủ bắt buộc đầu tư tư nhân tham gia Thứ năm, vấn đề lãi suất: Thực tế, thấy hầu hết khoản vay quốc gia Đông Nam Á nói riêng nước có thu nhập thấp trung bình nói chung khoản vay có lãi suất ưu đãi, nhiên tình trạng tiếp diễn, nhiều quốc gia lâm vào tình cảnh khơng đủ điều kiện tiêu chuẩn để vay mượn ưu đãi Kết thời gian tới, quốc gia phải vay với lãi suất thị trường Như không ảnh hưởng đến nợ cơng, Chính phủ mà cịn kéo theo nhiều hệ lụy, gây hiệu ứng lấn áp Do đó, quốc gia cần cần nhắc việc tìm kiếm khoản vay thay khác Ngồi ra, việc dự báo rủi ro lãi suất có vai trị quan trọng việc quản lý nợ công Cuối cùng, vấn đề sở hạ tầng nguồn lực lao động: 43 Đối với hầu Đông Nam Á, việc bỏ nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị khó khăn, nên Chính phủ ln dựa vào vay nợ để phục vụ cho hoạt động Tuy nhiên, vay nợ chính phủ quốc gia cần phải thận trọng xem xét nhiều phương diện để đảm bảo sở hạ tầng đầu tư mức, công cụ hữu hiệu huy động nguồn lực thúc đẩy sở hạ tầng phát triển, đồng thời không gây ảnh hưởng đến an toàn tài chính quốc gia Bên cạnh đó, việc thu hút đầu tư nước cách tốt để phát triển sở hạ tầng, gia tăng tăng trưởng kinh tế Đi với sở hạ tầng yếu tố nguồn lực lao động lẽ đại dịch Covid19 làm giảm số lượng suất lao động nhiều Dựa theo kết nghiên cứu 11 mẫu quốc gia, yếu tố thất nghiệp có tác động âm nợ cơng, tức 4.2.2 Gợi ý sách riêng cho Việt Nam Trong suốt giai đoạn từ 2001-2015, thấy tình trạng nợ công Việt Nam không báo động, nhiên từ cuối năm 2019, đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện, việc chi tiêu Chính phủ gia tăng đáng kể cho hoạt động phòng chống dịch Kết là, năm 2020, Chính phủ phải tăng thêm vay nợ Tính đến quý 4, năm 2021, Việt Nam tiếp tục tìm cách tăng vay nợ công để “bơm tiền” hỗ trợ thêm kinh tế Làm để giải tình trạng này, nên hay không nên nới trần nợ công “bài tốn khó” cần giải Trong báo cáo Chính phủ tình hình nợ cơng năm 2021, nợ cơng ước tính đến cuối năm 2021 vào khoảng 3,7 triệu tỷ đờng, 43,7% GDP Trong đó, nợ phủ khoảng 3,351 triệu tỷ đờng, 39,5% GDP, tức người dân Việt Nam năm 2021 gánh khoảng 37,7 triệu đồng nợ công Mặc dù chuyên gia nhận định, nợ công Việt Nam ngưỡng an toàn, chưa cần thiết phải nâng mức trần nợ cơng kéo dài có lẽ khơng phải vấn đề an tồn Chính thế, Việt Nam cần đưa chính sách kịp thời linh hoạt Một số giải pháp gợi ý sau: 44 Thứ nhất, để hồi phục tạo động lực cho phát triển kinh tế thời gian tới, kinh tế cần “bơm” thêm nguồn lực tài chính, việc nới trần nợ cơng tạo dư địa cần thiết để huy động nguồn lực tài chính nước Quốc hội nên xem xét để nới trần nợ cơng mức 65% GDP giai đoạn 2021-2025, liều lượng lộ trình thực cần linh hoạt, phù hợp với diễn biến thực tiễn kinh tế Có thể thấy số kinh tế vĩ mô Việt Nam đánh giá cao ổn định (dù tăng trưởng có suy giảm), đặc biệt thành tựu kiểm sốt nợ cơng, nợ nước ngồi đánh giá mức an toàn, dư địa tổng cầu tổng cung nhiều tiềm Cụ thể, tăng trưởng kinh tế Việt Nam Quý 4/2020 đạt mức 4,48%(yoy) cao so với Quý 3/2020 (2,62% (yoy)) Do vậy, việc nới trần nợ cơng có kiểm sốt tạo động lực để khai thác nguồn lực phát triển kinh tế Thứ hai, Việt Nam sử dụng biện pháp kích thích tăng trưởng cách chủ động gia tăng tổng cầu, để khôi phục phát triển kinh tế Đây coi công cụ phổ biến mà nước thực nhằm đảm bảo cho việc phục hồi tăng trưởng bảo đảm an sinh xã hội Cái cần trọng vấn đề thời điểm, liều lượng mức độ ảnh hưởng Thứ ba, cần có lựa chọn hoạt động đầu tư, ưu tiên đầu tư cho vùng kinh tế có tính khả quan từ tạo thành động lực, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực tăng trưởng phát triển kinh tế, đồng thời đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực đổi sáng tạo không gian khởi nghiệp Trong cấu chi đầu tư, chính phủ cần xác định dự án hiệu hay hiệu quả, tránh đầu tư dàn trải, đầu tư vào dự án theo lợi ích nhóm Trong số trường hợp, dự án thiếu vốn huy động vốn theo mơ hình hợp tác cơng tư Ngồi ra, chi tiêu đầu tư, chính phủ cần thực liệt việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn cấu lại nợ vay tổ chức này, lẽ quy mô rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp lớn vụ Vinaline hay Vinashine Chính phủ đầu tư cho sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng vùng kinh tế trọng điểm, mở rộng kết nối vùng, nâng cao lực quản trị số chuyển 45 đổi số lĩnh vực kinh tế - xã hội Hiện nay, Việt Nam tăng cường đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống phát triển giao thông đường vốn yếu tố cần thiết cho phát triển vận chuyển vào giao thương hàng hóa vùng lãnh thổ Ngồi ra, nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn Việt Nam lớn mà nguồn lực không đủ Việc vay vốn đầu tư sở hạ tầng yêu cầu nguồn vốn lớn, chẳng hạn đầu tư vào hệ thống thông tin, vào đường xá Nếu việc đầu tư hiệu tạo đà phát triển kinh tế tất vùng nước Tuy nhiên, với tình hình tại, việc đầu tư sở hạ tầng chưa thể làm giảm quy mô nợ công có tác động làm tăng đáng kể quy mơ nợ cơng Thứ tư, Chính phủ cần kiên trì mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, trì ổn định thị trường tài chính, tiền tệ, phối hợp chặt chẽ, cân sách tiền tệ sách tài khóa, phải đáp ứng “mục tiêu kép” phát huy vai trò ng̀n vốn đầu tư cơng, đờng thời kiểm sốt nợ bền vững Trong trường hợp chưa có chuẩn đánh giá riêng, Việt Nam sử dụng khung phân tích DSAs IMF/WB làm sở quản lý đưa sách kiệp thời nhằm đảm bảo an tồn nợ cơng Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục thực tiết kiệm, hiệu quả, giữ nghiêm kỷ luật tài Thứ năm, Quốc hội cần xây dựng phương án, giải pháp ứng phó với hệ lụy từ sóng người lao động di chuyển khỏi tỉnh, thành phố lớn, khắc phục đứt gãy nguồn cung lao động, thu hút lực lượng lao động quay trở lại nơi làm việc Bên cạnh đó, Chính phủ cần tạo điều kiện phát triển nâng cao trình độ nhân lực, khuyến khích giáo dục học tập nâng cao tay nghề cho người lao động, ngân cao suất lao động quốc gia Về hoạt động thương mại, quốc gia cần đầu tư tạo sản phẩm chứa giá trị gia tăng cao tổng cấu thương mại Bởi lẽ quốc gia Việt Nam thường chịu ảnh hường mạnh mẽ mô hình Original Sin, tức vay vốn nhập máy móc thiết bị xuất trả mặt hàng nơng sản, giá trị gia tăng thấp Thứ sáu, Chính phủ cân nhắc giải pháp cắt giảm máy nhà nước Thực cho thấy, máy hoạt động theo cấu chưa cho thấy hiệu thực rõ ràng Nhiều cán chưa thực làm tốt công việc máy hành q cờng kềnh ngun nhân làm gia tăng chi tiêu thường xuyên Hơn nữa, Chính phủ 46 cấu lại hệ thống thuế, xây dựng mức thuế suất hợp lý, sở nghiên cứu thực nghiệm, tạo động lực khởi nghiệp, gia tăng nguồn thu thuế từ doanh nghiệp mà không vấp phải phản ứng trái chiều người dân Cuối cùng, Việt Nam cần nâng cao hiệu tăng cường kiểm sốt việc sử dụng vốn vay, cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ công nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng Bên cạnh đó, cần trọng xây dựng khung pháp lý quản lý an tồn nợ cơng, tạo điều kiện để quốc hội quản lý nợ cơng tốt chính phủ kiểm sốt chặt chẽ hoạt động Khi khung pháp lý hồn thiện, phủ tn tủ nghiêm ngặt, người dân tham gia vào trình giám sát mục tiêu quản lý đảm bảo an tồn nợ cơng thực 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Thị Minh Ngọc (2013), Nợ công – tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng hệ tương lai, Tạp chí Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Thúy & CN Ngô Thị Phương Liên (2016), Đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công, Cổng thông tin điện tử Tài chính, Viện Chiến lược Chính sách tài Nguyễn Văn Bổn (2016), Tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển, ĐHKT TP.HCM Phạm Thị Thanh Bình (2013), Vấn đề nợ cơng số nước giới hàm ý sách Việt Nam, NXB KHXH Quốc hội khóa 12 (2009), Luật Quản lý nợ công Việt Nam số 29/2009/QH12, ban hành ngày 17/06/2009 Vũ Minh Long (2013), Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thành Tự Anh (2013), Nợ công quản lý nợ công, Kinh tế học khu vực công, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Vũ Thành Tự Anh (2013), Nợ cơng, nợ phủ, nợ doanh nghiệp nhà nước, Kinh tế học khu vực cơng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tài liệu tham khảo tiếng Anh Andreas Eisl (2017), Explaining Variation in Public Debt: A Quantitative Analysis of the Effects of Governance, MaxPo Discussion Paper 17/1, Max Planck Sciences Po Center on Coping with Instability in Market Societies, April 2017 Burger, John D., & Francis E Warnock (2006), Local Currency Bond Markets, IMF Staff Papers 53 (Special Issue): 115-132 48 IMF & World Bank (2017), The Debt Sustainability Framework for Low- Income Countries International Bank for Reconstruction and Development (2017), World Development Indicators, The World Bank International Monetary Fund (2015), Public Debt Vulnerabilities in Low- Income Countries: The Evolving Landscape, The Staff Report prepared by IMF staff and completed on November 2, 2015 Kristine Forslund, Lycia Lima, Ugo Panizza (2011), The determinants of the composition of public debt in developing and emerging market countries, Review of Development Finance (2011) 207–222 M nautet l van meensel (2011), Economic impact of the public debt, Economic Review, 2011, issue ii, 7-19 Nahid Kalbasi Anaraki (2016), Foreign Debt in EU Periphery, Roots and Remedies: A New Strategy, Journal of Finance and Economics, 2016, Vol 4, No 4, 103-107 Nguyen Van Bon (2015), The relationship between public debt and inflation in developing countries in Asia, Latin America, and Africa, Asian Journal of Empirical Research, ISSN (P): 2306-983X, ISSN (E): 2224-4425, Volume 5, Issue pp 102-116 10 Pankaj Sinha, Varun Arora & Vishakha Bansal (2011), Faculty of Management Studies, University of Delhi, Delhi, Determinants of Public Debt for middle income and high incomegroup countries using Panel Data regression, MPRA Paper No 32079, posted July 2011 13:03 UTC 11 Pham Thi Phuong Thao (2018), Impacts of public debt on economic growth in six ASEAN countries The International Studies Association of Ritsumeikan University: Ritsumeikan Annual Review of International Studies, 2018 ISSN 1347-8214 Vol.17, pp 63-88 12 Timothy C Irwin (2015), Defining the Government’s Debt and Deficit, IMF working paper 49 13 The World Bank (2005), Public Debt and Its Determinants in Market Access Countries - Results from 15 Country Case Studies 14 Uguru & Leonard C.(2016), Department of Accountancy Ebonyi State University, Abakaliki, Nigeria, The Link between Public Debt and Government Expenditure Pattern: The Nigeria Experience, IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), e-ISSN: 2278-487X, p-ISSN: 2319-7668 Volume 18, Issue 1.Ver I (Jan 2016), PP 37-41 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DO file su GD BB GDP ER INF R FDI UR corr GD BB GDP ER INF R FDI UR reg GD BB GDP ER INF R FDI UR estat ovtest estat hettest vif predict e, res sktest e reg GD BB GDP ER INF R FDI UR, robust 51 PHỤ LỤC 2: Dữ liệu nghiên cứu Country Brunei Year 2001 GD BB 2.59 GDP 2.74 ER 1.79 GC 35.59 INF 0.60 R 11.75 FDI 1.08 UR 5.64 Brunei 2002 -4.63 3.87 1.79 41.56 -2.31 5.11 3.93 5.73 Brunei 2003 8.09 2.9 1.74 30.99 0.30 -0.57 1.89 5.82 Brunei 2004 8.59 0.5 1.69 33.26 0.81 1.44 5.95 Brunei 2005 16.03 0.39 1.66 29.09 1.24 1.84 6.1 Brunei 2006 0.6 19.88 4.4 1.59 28.13 0.16 -8.96 11.17 -4.13 0.77 6.3 Brunei 2007 0.69 3.15 0.15 1.51 29.63 0.97 4.33 2.10 6.49 Brunei 2008 0.94 36.19 -1.94 1.42 27.21 2.08 -6.38 1.54 6.61 Brunei 2009 1.11 3.6 -1.76 1.45 34.78 1.04 35.42 3.03 6.46 Brunei 2010 1.11 7.61 2.6 1.36 36.18 0.36 3.51 6.51 Brunei 2011 2.13 25.63 3.75 1.26 29.71 0.14 3.73 6.64 Brunei 2012 2.1 15.79 0.91 1.25 30.99 0.11 -9.59 12.22 4.23 4.54 6.71 Brunei 2013 2.21 13.03 -2.13 1.25 33.58 0.39 8.56 4.29 6.8 Brunei 2014 3.23 3.58 -2.51 1.27 34.09 -0.21 7.48 3.32 6.97 Brunei 2015 2.95 -14.52 -0.39 1.37 38.68 -0.49 28.05 1.32 7.69 Indonesia 2001 73.7 -1.76 3.64 10260.85 19.51 11.50 3.72 -1.86 6.08 Indonesia 2002 62.34 -0.58 4.5 9311.19 16.93 11.90 12.32 0.07 6.6 Indonesia 2003 55.64 -1.08 4.78 8577.13 18.18 6.76 10.85 -0.25 6.66 Indonesia 2004 51.33 -0.26 5.03 8938.85 17.83 6.06 5.13 0.74 7.3 Indonesia 2005 42.61 0.42 5.69 9704.74 17.44 10.45 -0.25 2.92 7.95 Indonesia 2006 35.85 0.37 5.5 9159.32 18.50 13.11 1.66 1.35 7.55 Indonesia 2007 32.33 -0.95 6.35 9141 18.73 6.41 2.34 1.60 8.06 Indonesia 2008 30.25 0.05 6.01 9698.96 19.39 10.23 -3.85 1.83 7.21 Indonesia 2009 26.48 -1.64 4.63 10389.94 17.03 4.39 5.75 0.90 6.11 Indonesia 2010 24.53 -1.24 6.22 9090.43 16.89 5.13 -1.75 2.03 5.61 Indonesia 2011 23.11 -0.7 6.17 8770.43 17.71 5.36 4.59 2.30 5.15 Indonesia 2012 22.96 -1.59 6.03 9386.63 18.84 4.28 7.75 2.31 4.47 Indonesia 2013 24.85 -2.22 5.56 10461.24 19.08 6.41 6.37 2.55 4.34 Indonesia 2014 24.68 -2.15 5.01 11865.21 18.61 6.39 6.79 2.82 4.05 Indonesia 2015 27.01 -2.6 4.88 13389.41 17.48 6.36 8.35 2.30 4.51 Cambodia 2001 34.87 5.15 8.15 3916.33 15.13 -0.60 3.68 1.12 Cambodia 2002 39.75 -6.38 6.58 3912.08 16.88 3.23 3.06 1.21 Cambodia 2003 43.1 -6.17 8.51 3973.33 15.75 1.21 1.75 1.27 Cambodia 2004 42.7 -3.56 10.34 4016.25 13.87 3.92 2.46 1.31 Cambodia 2005 35.56 -0.38 13.25 4092.5 12.33 6.35 6.03 1.32 Cambodia 2006 30.68 -0.17 10.77 4103.25 12.95 6.14 6.64 1.29 Cambodia 2007 29.39 0.73 10.21 4056.17 14.4 7.67 10.04 1.26 Cambodia 2008 27 0.5 6.69 4054.17 15.38 25.00 7.87 0.83 52 Country Cambodia Year 2009 GD 28.47 BB -4.78 GDP 0.09 ER 4139.33 GC 20.4 INF -0.66 Cambodia 2010 28.74 -3.8 5.96 4184.92 20.9 Cambodia 2011 29.74 -4.7 7.07 4058.5 Cambodia 2012 31.53 -4.53 7.31 Cambodia 2013 31.73 -2.62 Cambodia 2014 31.9 Cambodia 2015 Lao PDR FDI 8.93 UR 0.58 4.00 12.49 0.77 20.6 5.48 11.99 0.58 4033 21.68 2.93 14.15 0.51 7.36 4027.25 21.37 2.94 13.58 0.44 -1.64 7.14 4037.5 21.72 3.86 11.10 0.69 31.16 -0.65 7.12 4067.75 20.27 1.22 10.10 0.39 2001 94.73 -3.36 5.75 8954.58 18.85 7.81 15.89 1.35 1.82 Lao PDR 2002 95.31 -2.85 5.92 10056.33 16.62 10.63 21.65 0.25 1.73 Lao PDR 2003 90.15 -3.89 6.07 10569.04 16.04 15.49 15.03 0.96 1.62 Lao PDR 2004 80.65 -1.81 6.36 10585.38 13.57 10.46 16.77 0.71 1.49 Lao PDR 2005 73.2 -2.54 7.11 10655.17 15.33 7.17 16.75 1.01 1.35 Lao PDR 2006 60.01 -1.48 8.62 10153.62 14.72 6.55 17.32 5.42 1.15 Lao PDR 2007 55.93 -1.12 7.6 9602.73 15.11 4.66 19.60 7.66 0.99 Lao PDR 2008 51.72 -1.86 7.82 8740.18 16.05 7.63 13.90 4.18 0.85 Lao PDR 2009 51.82 -3.1 7.5 8511.35 20.1 0.14 28.54 5.46 0.81 Lao PDR 2010 49.32 -1.47 8.53 8254.16 22.4 5.98 12.29 3.91 0.71 Lao PDR 2011 43.01 -1.43 8.04 8029.26 20.19 7.57 3.44 0.71 Lao PDR 2012 46.1 -2.34 8.03 8006.58 24.72 4.26 6.06 0.71 Lao PDR 2013 49.49 -4.03 8.03 7833.23 24.24 6.37 5.71 0.71 Lao PDR 2014 53.53 -3.13 7.61 8042.42 24.99 4.13 6.54 0.7 Lao PDR 2015 53.05 -5.57 7.27 8127.61 25.78 1.28 7.49 0.69 Myanmar 2001 252.78 -5.87 11.34 6.75 17.21 21.10 4.87 0.82 Myanmar 2002 183.94 -3.75 12.03 6.64 13.82 57.07 1.97 0.83 Myanmar 2003 140.9 -3.94 13.84 6.14 12.94 36.59 -5.11 16.29 -1.69 2.77 0.83 Myanmar 2004 122.14 -4.28 13.56 5.81 13.13 4.53 14.34 2.39 0.82 Myanmar 2005 114.78 -3.27 13.57 5.82 13.21 9.37 -0.59 2.22 0.79 Myanmar 2006 199.48 -3.23 13.08 5.84 14.08 20.00 -1.24 1.89 0.75 Myanmar 2007 74.65 -3.32 11.99 5.62 14.18 35.02 -2.20 2.79 0.72 Myanmar 2008 57.71 -2.6 10.26 5.44 12.99 26.80 6.43 2.71 0.71 Myanmar 2009 54.44 -3.33 10.55 5.58 13.03 1.47 15.30 2.56 0.78 Myanmar 2010 52.48 -4.99 9.63 5.63 14.23 7.72 12.97 1.75 0.79 Myanmar 2011 47.88 -4.45 5.59 5.44 13.99 5.02 8.93 4.65 0.79 Myanmar 2012 36.51 -2.62 7.33 640.65 17.92 1.47 12.48 2.50 0.79 Myanmar 2013 36.06 -1.7 8.43 933.57 22.31 5.64 11.13 3.88 0.8 Myanmar 2014 35.22 -1.32 7.99 984.35 23.78 4.95 11.35 3.65 0.78 Myanmar 2015 36.37 -2.78 6.99 1162.62 24.21 9.45 9.14 6.77 0.77 Malaysia 2001 38.07 -4.36 0.52 3.8 28.22 1.42 8.85 0.60 3.53 Malaysia 2002 39.53 -3.96 5.39 3.8 27.14 1.81 3.30 3.17 3.48 Malaysia 2003 41.39 -4.6 5.79 3.8 28.07 1.09 2.91 2.92 3.61 53 R Country Malaysia Year 2004 GD 41.96 BB -3.35 GDP 6.78 ER 3.8 GC 25.88 INF 1.42 R 0.03 FDI 3.51 UR 3.54 Malaysia 2005 40.78 -2.83 5.33 3.79 24.54 2.98 -2.67 2.73 3.53 Malaysia 2006 39.66 -2.6 5.58 3.67 25.57 3.61 2.41 4.73 3.32 Malaysia 2007 39.35 -2.57 6.3 3.44 25.89 2.03 1.46 4.69 3.23 Malaysia 2008 39.36 -3.41 4.83 3.34 26.92 5.44 -3.90 3.28 3.34 Malaysia 2009 50.41 -5.88 -1.51 3.52 30.89 0.58 11.78 0.06 3.69 Malaysia 2010 51.21 -4.32 7.42 3.22 26.60 1.62 -2.11 4.27 3.25 Malaysia 2011 51.9 -3.57 5.29 3.06 27.09 3.17 -0.47 5.07 3.05 Malaysia 2012 53.79 -3.1 5.47 3.09 28.51 1.66 3.75 2.83 3.04 Malaysia 2013 55.66 -3.48 4.69 3.15 27.78 2.11 4.47 3.49 3.11 Malaysia 2014 55.37 -2.63 6.01 3.27 25.96 3.14 2.07 3.14 2.88 Malaysia 2015 56.97 -2.55 5.09 3.91 24.71 2.10 3.31 3.27 3.1 Philippines 2001 59.47 -3.49 3.05 50.99 21.02 5.35 6.42 0.96 3.7 Philippines 2002 65.18 -3.71 3.72 51.6 20.56 2.72 4.71 2.10 3.63 Philippines 2003 71.39 -3.49 5.09 54.2 20.41 2.29 6.09 0.57 3.53 Philippines 2004 71.08 -2.81 6.57 56.04 19.37 4.83 3.96 0.62 3.55 Philippines 2005 64.67 -1.63 4.94 55.09 18.74 6.52 4.04 1.55 3.8 Philippines 2006 57.19 -0.05 5.32 51.31 18.28 5.49 4.44 2.12 4.05 Philippines 2007 50.17 -0.29 6.52 46.15 18.18 2.90 5.36 1.87 3.43 Philippines 2008 50.01 0.02 4.34 44.32 17.88 8.26 1.47 0.74 3.72 Philippines 2009 49.81 -2.57 1.45 47.68 19.21 4.22 5.67 1.17 3.86 Philippines 2010 47.59 -2.25 7.33 45.11 18.35 3.79 3.16 0.51 3.61 Philippines 2011 45.43 -0.3 3.86 43.31 17.15 4.72 2.64 0.86 3.59 Philippines 2012 45.69 -0.29 6.9 42.23 18.07 3.03 3.61 1.23 3.5 Philippines 2013 43.8 0.19 6.75 42.45 17.86 2.58 3.63 1.32 3.5 Philippines 2014 40.24 0.83 6.35 44.4 17.31 3.60 2.40 1.93 3.6 Philippines 2015 39.64 0.59 6.35 45.5 17.93 0.67 6.34 1.84 3.07 Singapore 2001 94.47 1.2 -1.07 1.79 18.21 1.00 7.60 18.94 3.76 Singapore 2002 96.31 2.23 3.91 1.79 15.93 -0.39 6.29 6.65 5.65 Singapore 2003 99.13 0.68 4.54 1.74 15.65 0.51 7.22 17.46 5.93 Singapore 2004 95.69 2.06 9.82 1.69 14.07 1.66 1.18 21.20 5.84 Singapore 2005 92.66 2.56 7.36 1.66 12.38 0.43 3.33 15.11 5.59 Singapore 2006 86.52 2.16 9.01 1.59 12.28 0.96 3.40 26.33 4.48 Singapore 2007 87.79 7.12 9.02 1.51 9.02 2.10 -0.55 26.16 3.9 Singapore 2008 97.85 3.59 1.87 1.41 13.98 6.63 6.86 7.02 3.96 Singapore 2009 101.68 -0.09 0.12 1.45 15.85 0.60 2.35 12.07 5.86 Singapore 2010 98.7 5.69 14.53 1.36 10.23 2.82 4.23 23.07 4.12 Singapore 2011 103.13 7.96 6.34 1.26 9.66 5.25 4.28 17.60 3.89 Singapore 2012 106.74 7.34 4.46 1.25 9.83 4.58 4.89 18.74 3.72 Singapore 2013 98.18 5.96 4.84 1.25 10.91 2.36 5.86 20.93 3.86 54 Country Singapore Year 2014 GD 97.75 BB 4.6 GDP 3.94 ER 1.27 GC 12.58 INF 1.03 R 5.63 FDI 21.82 UR 3.74 Singapore 2015 102.24 2.86 2.99 1.37 14.44 -0.52 2.22 22.65 3.79 Thailand 2001 57.47 -1.77 3.44 44.43 20.82 1.63 5.25 4.21 2.6 Thailand 2002 54.9 -6.72 6.15 42.96 25.71 0.70 2.49 1.82 Thailand 2003 47.5 1.98 7.19 41.48 18.29 1.80 3.44 1.54 Thailand 2004 46.27 1.11 6.29 40.22 19.33 2.76 0.95 3.39 1.51 Thailand 2005 45.46 2.17 4.19 40.22 19.58 4.54 -0.35 4.34 1.35 Thailand 2006 39.18 1.87 4.97 37.88 18.74 4.64 1.11 4.02 1.22 Thailand 2007 35.99 0.22 5.44 34.52 20.00 2.24 3.49 3.28 1.18 Thailand 2008 34.95 0.8 1.73 33.31 19.23 5.47 0.65 2.94 1.18 Thailand 2009 42.36 -2.21 -0.69 34.29 21.72 -0.85 4.57 2.28 0.93 Thailand 2010 39.83 -1.07 7.51 31.69 22.01 3.25 0.24 4.32 0.62 Thailand 2011 39.12 -0.09 0.84 30.49 21.11 3.81 1.28 0.67 0.66 Thailand 2012 41.93 -0.86 7.24 31.08 22.25 3.01 3.22 3.24 0.58 Thailand 2013 42.19 0.52 2.69 30.73 21.64 2.18 3.22 3.79 0.21 Thailand 2014 43.34 -0.8 0.98 32.48 22.19 1.90 3.46 1.22 0.58 Thailand TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste TimorLeste 2015 42.56 0.13 3.13 34.25 -0.90 3.98 2.22 0.6 2001 3.24 16.35 1.00 2002 -7.64 -6.7 1.00 2003 -8.24 -2.18 1.00 22.18 136.3 147.7 102.2 2004 -7.48 0.4 1.00 77.87 3.24 2005 -10.5 3.02 52.64 1.11 0.20 3.3 2006 41.03 -4.11 82.42 3.94 1.87 3.22 2007 -29.93 10.23 10.30 1.60 3.14 2008 -18.56 11.34 9.06 6.12 3.11 2009 -17.17 9.99 0.67 6.60 3.27 2010 -19.79 9.46 6.77 3.44 3.3 2011 -25.08 5.81 88.67 13.50 -1.77 4.65 3.53 2012 -39.12 6.02 85.13 11.80 9.32 3.52 3.77 2013 0.46 -14.37 2.12 62.35 10.99 -5.58 4.00 4.03 2014 1.53 -37.53 4.45 65.68 0.85 13.67 2.34 4.23 2015 2.94 -33.12 2.91 58.79 0.65 6.02 2.70 4.45 55 105.1 111.6 115.9 103.1 3.35 3.38 7.17 0.92 3.38 3.35 Country Vietnam Year 2001 GD 25.42 BB -2.19 GDP 6.19 ER 14725.17 GC 19.19 INF -0.43 R 6.62 FDI 3.98 UR 2.76 Vietnam 2002 27.71 -1.86 6.32 15279.5 19.75 3.83 4.17 3.99 2.12 Vietnam 2003 29.84 -2.56 6.9 15509.58 22.20 3.23 2.21 3.67 2.25 Vietnam 2004 29.36 -0.15 7.54 15746 19.44 7.75 1.19 3.54 2.14 Vietnam 2005 28.67 -0.95 7.55 15858.92 20.63 8.28 -6.55 3.39 2.13 Vietnam 2006 30.25 0.2 6.98 15994.25 20.53 7.42 2.40 3.62 2.08 Vietnam 2007 32.21 -1.74 7.13 16105.13 22.30 8.34 1.41 8.65 2.03 Vietnam 2008 31.05 -0.45 5.66 16302.25 21.38 23.12 -5.62 9.66 1.8 Vietnam 2009 36.35 -4.82 5.4 17065.08 24.98 6.72 3.63 7.17 1.74 Vietnam 2010 36.85 -2.25 6.42 18612.92 23.72 9.21 0.95 6.90 1.11 Vietnam 2011 35.78 -0.9 6.24 20509.75 21.22 18.68 -3.55 5.48 Vietnam 2012 38.33 -5.46 5.25 20828 23.47 9.09 2.29 5.37 1.03 Vietnam 2013 41.41 -5.96 5.42 20933.42 24.46 6.59 5.36 5.20 1.32 Vietnam 2014 43.64 -5.02 5.98 21148 22.76 4.08 4.83 4.94 1.26 Vietnam 2015 46.12 -4.98 6.68 21697.57 24.17 0.63 7.32 6.11 1.85 56 ... nghiên cứu thực nghiệm sau: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ cơng, từ nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Đông Nam Á hàm ý chính sách cho Việt Nam. .. Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến nợ công Đông Nam Á Trong đó, tiểu luận tập trung vào việc đánh giá mức độ xu hướng tác động thâm hụt ngân sách Nhà nước, GDP, tỷ giá hối đoái, chi... công, nghiên cứu thực nghiệm các nước Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận nhóm Bài tiểu luận chia thành phần sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết

Ngày đăng: 24/03/2022, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan