Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
319 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nợ cơng tính bền vững nợ công 1.1.1.2 Khái niệm tính bền vững nợ cơng 1.1.2 Nguyên nhân hậu nợ công .6 1.2 Một số cơng cụ quản lý trì nợ công Việt Nam 11 1.2.1 Một số ơng cụ quản lí nợ cơng Việt Nam 11 1.2.2 Một số công cụ trì nợ cơng Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 13 2.1 Quốc gia thất bại việc quản lý nợ công - Philippines 13 2.2 Các nước thành cơng quản lí nợ cơng .16 2.2.1 Các quốc gia có nợ công thấp, bền vững: 16 2.2.2 Các nước nợ công cao, bền vững 21 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM29 3.1 Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam 29 3.2 Những khuyến nghị rút từ kinh nghiệm nước giới .30 3.2.1 Những khuyến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ cơng thấp bền vững 30 3.2.2 Những khuyến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ cơng cao bền vững 32 KẾT LUẬN 35 LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, vay nợ nguồn lực tài có vai trị quan trọng việc bổ sung vốn góp phần cân đối cán cân ngân sách Nhà nước Dù nước “nghèo”, nước phát triển hay nước phát triển cần vay để đáp ứng nhu cầu sử dụng phủ Bởi vậy, suốt chiều dài lịch sử kinh tế giới đến nay, khơng có kinh tế - dù chậm phát triển, phát triển hay phát triển tránh mối lo nợ công Thông thường, nguyên nhân yếu dẫn tới khủng hoảng nợ công khả quản trị tài cơng yếu khoản chi tiêu phủ q lớn, vượt q kiểm sốt Do đó, bảo đảm an tồn bền vững nợ cơng trở thành toán đa số quốc gia phải tính đến, có Việt Nam Đó lí tiểu luận vấn đề “Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý số quốc gia giới nhằm trì tính bền vững nợ công” đời Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn, tham khảo đánh giá chuyên gia phân tích số liệu nợ cơng nước lẫn nước ngồi, nhóm tác giả hi vọng tiểu luận mang đến cho người đọc nhìn tổng quan thực trạng nợ cơng Việt Nam Nhóm tác giả định hướng giới thiệu học quản lý nợ công bền vững số quốc gia giới, từ đề giải pháp cho vấn đề tồn quản lý nợ công nước ta Do hạn chế thời gian lực, tiểu luận chắn có thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ quý độc giả để viết hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nợ cơng tính bền vững nợ công 1.1.1.1 Khái niệm nợ công: Theo MOF (Luật quản lý Nợ công số 29/2009/QH12): Nợ công bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó: - Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài hính, tín dụng vay nước, nước ngồi phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành 1.1.1.2 Khái niệm tính bền vững nợ cơng Mặc dù thảo luận từ lâu, tính bền vững nợ công chưa định nghĩa rõ ràng Cho đến nay, việc đánh giá tính ổn định mức độ bền vững nợ công chủ yếu thực qua việc đánh giá tiêu sau: - Tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất (NPV/X): Đo lường giá trị rịng nợ nước ngồi liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu xuất Ngưỡng an toàn tỷ lệ 150% - Tỷ lệ nợ nước ngoài/thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR): Đo lường giá trị rịng nợ nước ngồi liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn tỷ lệ 250% - Một quốc gia xem an toàn tỷ lệ NPV/X nhỏ 150%; tỷ lệ NPV/DBR nhỏ 250% Theo mức ngưỡng HIPCs, tiêu thứ hai sử dụng đáp ứng hai điều kiện: Tỷ lệ xuất khẩu/GDP (X/GDP) phải lớn 30%; tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/GDP (DBR/GDP) phải lớn 15% 1.1.2 Nguyên nhân hậu nợ công 1.1.2.1 Nguyên nhân gây nợ công Thứ nhất, bội chi ngân sách lớn kéo dài vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách Đây ngun nhân khiến tình hình nợ cơng ngày trở thành gánh nặng lớn cho kinh tế Chi tiêu công mở rộng gây sức ép lên thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt thương mại ln trì mức cao kéo dài Một tỷ lệ lớn vốn tài trợ cho thâm hụt đến từ bên ngoài, số tiền vay nợ (qua ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu phủ quốc tế) ngày lớn Thứ hai, vay nước nhiều gây tác động không tốt đến kinh tế Thời gian đầu, dòng ngoại tệ lớn chảy vào nước làm giảm sức ép cân đối ngoại tệ Trung dài hạn, việc Chính phủ phải cân đối nguồn ngoại tệ trả nợ gốc lãi đẩy nhu cầu ngoại tệ tăng cao, gây giá đồng nội tệ, tăng chi phí nhập máy móc thiết bị nguyên liệu, tăng chi phí đầu vào kinh tế, dẫn tới nguy lạm phát Sự giá tiền đồng Việt Nam tạo nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc trả nợ, khiến nợ công ngày gia tăng Thứ ba, thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư lại không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất cao khiến cho việc hoàn trả nợ công ngày trở nên đắt đỏ Trong nước phát triển trì mức lãi suất sàn thấp lịch sử nhằm kích thích phục hồi kinh tế chấp nhận lạm phát chừng mực định Thứ tư, đầu tư công cao hiệu bối cảnh tiết kiệm nhà nước giảm nguyên nhân làm tăng nợ công Đầu tư công chưa hiệu nguồn gốc lớn làm tăng nợ công Đầu tư công châu Âu Mỹ trở thành tâm điểm gây bất ổn kinh tế toàn cầu dẫn đến khủng hoảng nợ công 2010 1.1.2.2 Hậu nợ cơng q cao Khi quốc gia có nợ công cao, hậu xấu mặt kinh tế - trị phải kể đến là: Nợ cơng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến tượng thoái lui đầu tư tư nhân Khi phủ tăng vay nợ, đặc biệt vay nước, lúc mức tích lũy vốn tư nhân thay tích lũy n ợ phủ Thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu phủ làm cho cung vốn giảm cầu tín dụng phủ lại tăng lên, từ đẩy lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng dẫn đến tượng “thoái lui đầu tư” khu vực tư nhân Nợ công tạo áp lực gây lạm phát Lạm phát tạo hai nguyên nhân chính: Do tổng cầu tăng lên chi phí đẩy Chính phủ tăng vay nợ phát hành trái phiếu, mặt làm tiêu dùng phủ tăng lên, mặt tạo áp lực đẩy lãi suất lên cao Khi tăng vay nợ nước, lãi suất tăng làm tăng chi phí đầu tư, tăng giá thành giá bán sản phẩm Bên cạnh lãi suất tăng, người nắm giữ trái phiếu phủ cảm thấy trở nên giàu có tiêu dùng nhiều Tiêu dùng tư nhân tăng, chi tiêu công phủ tăng dẫn đến cầu hàng hóa, dịch vụ tăng, tạo áp lực lạm phát ngắn hạn, từ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng thực kinh tế (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát) Khi phủ tăng vay nợ nước ngồi, dịng ngoại tệ lớn chảy vào nước giảm sức ép cân đối ngoại tệ ngắn hạn Về mặt dài hạn, áp lực trả nợ gốc lãi ngoại tệ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên, đồng nội tệ giảm giá làm tăng chi phí đầu vào nhập nguyên liệu, máy móc, thiết bị dẫn tới nguy lạm phát Tỷ giá tăng làm chi phí tốn nợ trở nên đắt đỏ hơn, vượt sức chịu đựng ngân sách dẫn đến nguy vỡ nợ Nợ công làm méo mó hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội Dù phủ lựa chọn phương án vay nợ nước hay vay nước có tác động làm méo mó hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội Bản tin nợ nước số – Bộ Tài Nếu vay nước ngồi, nguồn để trả nợ gốc lãi lấy từ khoản thu thuế Người dân phải chịu khoản thuế cao tương lai để trả lãi cho đối tượng quốc gia làm giảm thu nhập, giảm tiêu dùng từ giảm chất lượng sống Vay nước coi tác động lý phủ nợ cơng dân nước họ người hưởng thụ lợi ích khoản chi tiêu công tạo Tuy nhiên, người bị đánh thuế để trả lãi cho họ sở hữu trái phiếu phủ có tác động khiến cho hoạt động kinh tế người bị bóp méo Dù cho Chính phủ dùng loại thuế (thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản…), đánh thuế hình thức (trực tiếp, gián tiếp) dẫn đến sai lệch hoạt động kinh tế cá nhân thay đổi hành vi tiết kiệm, tiêu dùng, từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế vi mô, vĩ mô khác như: sản xuất, việc làm Bên cạnh đó, việc tăng thuế để trả lãi vơ hình chung tạo phân phối lại thu nhập người nộp thuế người sở hữu trái phiếu phủ, theo người nộp thuế chắn phải gánh chịu suy giảm thu nhập, tiêu dùng tiết kiệm Nợ cơng gây bất ổn trị Khi nợ cơng q lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách dễ dẫn tới biểu tình phản đối quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn trị, người nghèo, người yếu xã hội người chịu ảnh hưởng lớn từ sách cắt giảm phúc lợi phủ Cách 14 năm, năm 2001, Argentina phải đối mặt với tình trạng rối loạn nghiêm trọng sóng biểu tình khắp nơi phản ứng biện pháp "thắt lưng buộc bụng", để Tổng thống Argentina ông Fernando de la Rúa phải từ chức, ngày sau đó, người kế nhiệm Adolfo Rodríguez Sấ phải tun bố tình trạng vỡ nợ quốc gia, với khoản nợ 90 tỉ USD – mức nợ lớn lịch sử đất nước Nợ công cao khiến ngân sách không đủ để chống chọi với khủng hoảng thời điểm nay, kinh tế tồn cầu khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm trước đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng Vấn đề đặt cho phủ phải chèo lái để giải thâm hụt ngân sách khơng đẩy kinh tế trở lại tình trạng suy thoái, biện pháp để giải quy ết hai vấn đề lại có tác động khơng thuận chiều Các quốc gia có nợ cơng q cao phải đối mặt với nạn đầu – nguy kéo sụp hệ thống kinh tế nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chun đánh giá tín nhiệm cơng ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Nếu phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài phải chấp nhận chi phí vốn cao sau đó, rơi vào vịng xốy: tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm Việc đưa xếp hạng tín nhiệm thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương kinh tế có nguy làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng, có tác dụng "cú huých", đẩy kinh tế lún sâu thêm vào khó khăn, bế tắc Nợ công cao làm giảm độc lập trị niềm tin vào khả lãnh đạo quốc gia Các quốc gia phải chịu sức ép từ phía chủ nợ tổ chức tài quốc tế việc phải thắt chặt chi tiêu, tăng thuế, giảm trợ cấp xã hội, xa yêu cầu cải cách thể chế, thay đổi máy quản lý, thay đổi định hướng kinh tế Ngoài ra, việc lệ thuộc nhiều vào khoản vay nợ nước làm giảm vị quốc gia mối quan hệ song phương, đa phương với đối tác nước chủ nợ Cịn nợ cơng cao đến ngưỡng mà Chính phủ khơng thể trả buộc phải tuyên bố vỡ nợ, kinh tế nước suy sụp, biểu là: - Thị trường chứng khốn sụp đổ điểm tín dụng xuống cấp thê thảm - Các định chế tài đóng cửa Tiền giá, lạm phát leo thang, trái phiếu đồng nội tệ mớ giấy lộn Tiền gửi ngân hàng “bốc hơi” giá trị - Mọi chương trình phủ tài trợ ngưng hoạt động (y tế, cảnh sát, an ninh, quốc phòng, giáo dục, cầu, đường, lượng v…v…) Quỹ hưu trí tan vỡ, trường học ngưng hoạt động - Các thương vụ đóng cửa nạn thất nghiệp tràn lan Mọi mặt hàng khan kể nhu yếu phẩm Giá tăng vọt Đời sống người dân bị đảo lộn hoàn toàn - Nội loạn xảy khơng có người để trì trật tự cơng cộng Nạn đói cướp bóc xảy Hiện tượng vô kỷ luật, vô trật tự, vô tổ chức hoành hành - Xuất kẻ lợi dụng cuỗm tiền bạc quốc gia trốn nước Mối nguy hại sâu xa cháu quốc gia phải trả nợ dài hạn – chí suốt đời, kéo dài nhiều hệ Tiền trả nợ cướp hội đầu tư để phát triển đất nước Quốc gia tiếp tục giật lùi so với đà phát triển giới, bị chi phối, khai thác, thao túng thành phần xấu cộng đồng dân tộc ngoại bang Qua hệ lụy kể thấy, việc nghiên cứu làm rõ chất kinh tế nợ công tảng quan điểm kinh tế học nợ công điều cần thiết Nó giúp nhà làm luật xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nhằm đạt hiệu sử dụng nợ công Việt Nam Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu cụ thể tồn diện nợ cơng, Chính phủ có nhìn đắn khoản nợ để từ đề biện pháp kịp thời hiệu nhằm cân đối chi tiêu ngân sách giữ nợ công nước mức ổn định Tránh để xảy tình trạng “nước đến chân nhảy” gây nên hậu xấu mặt kinh tế -chính trị khơng thể cứu vãn 1.2 Một số công cụ quản lý trì nợ cơng Việt Nam 1.2.1 Một số ơng cụ quản lí nợ cơng Việt Nam Chiến lược quản lý nợ tiêu an toàn nợ: Bộ Tài xây dựng, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội Kế hoạch vay trả nợ cơng trung hạn cho giai đoạn năm: Bộ Tài xây dựng, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội (tương ứng với công cụ mục tiêu định hướng huy động, sử dụng vốn vay nợ công giai đoạn năm theo quy định Luật hành, Quốc hội phê duyệt), gồm nội dung đánh giá thực trạng nợ công công tác quản lý nợ cơng giai đoạn thực Chiến lược trước đó; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng,… Chương trình quản lý nợ trung hạn cho giai đoạn năm: Bộ Tài xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tương tự quy định Luật Quản lý nợ công thẩm quyền phê duyệt) Kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm: Bộ Tài xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tương tự quy định Luật Quản lý nợ công thẩm quyền phê duyệt), gồm mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ chế, sách, tổ chức quản lý nợ giai đoạn năm liền kề để thực tiêu an toàn nợ Quốc hội xác định mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công Quản lý rủi ro danh mục nợ công: nội dung kế thừa số quy định Quyết định số 56/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ công, đồng rời rút kinh nghiệm từ vướng mắc thời gian qua triển khai công tác tham khảo kinh nghiệm, thông lệ quốc tế Giám sát, phân tích, đánh giá bền vững nợ công: nội dung công cụ mới, bổ sung nhằm tăng cường công tác giám sát, trách nhiệm quan cung cấp thông tin phục vụ công tác giám sát nội dung cơng tác giám sát phân tích bền vững nợ tần suất thực công cụ quản lý giám sát 10 cầu tài ngắn hạn Tỷ lệ nợ cơng tính đầu người Nhật Bản 7,71 triệu Yen mức nợ công cao số nước phát triển Ngoài ra, Nhật Bản phát hành 8.000 tỷ Yen trái phiếu có ngân sách bổ sung cho năm tài khóa 2012 Bộ Tài Nhật Bản dự báo, nợ cơng nước năm tài khóa kết thúc vào ngày 31/3 vượt triệu tỷ Yen Đây thực mối nguy hại lớn với Nhật Bản bối cảnh kinh tế chưa thực ổn định sau thảm họa động đất - sóng thần tác động khó tránh từ khủng hoảng nợ công khu vực Eurozone Theo dự báo IMF, nợ công năm 2013 Nhật Bản lên tới 245% GDP cao giới gấp đơi Mỹ Ngun nhân Tình trạng nợ công Nhật Bản hậu tất yếu giải pháp mà Chính phủ tiến hành khứ nỗ lực đưa kinh tế khỏi giai đoạn suy thoái triền miền Có thể nêu ngun nhân sau: Thứ nhất, chi tiêu cơng kích thích tăng trưởng kinh tế: Giải pháp truyền thống Chính phủ Nhật Bản thường sử dụng để khắc phục tình trạng khủng hoảng chu kỳ hai thập kỷ vừa qua việc dựa vào ngân sách bổ sung chương trình kích thích kinh tế trọn gói nhằm kích cầu nước thơng qua việc mở rộng cơng trình cơng cộng Nhật Bản quốc gia có gói kích cầu lớn tổng giá trị tỷ lệ GDP Gần nhất, hai tháng 10 11/2012, Chính phủ Nhật tung hai gói kích thích kinh tế trị giá 5,3 10 tỷ USD để ngăn ngừa kinh tế có dấu hiệu suy thối Vào tháng 1/2013, Chính phủ Nhật Bản thơng qua gói kích cầu trị giá 227 tỷ USD (tương đương 40% GDP) với mục đích tái thiết kinh tế lớn thứ ba giới tập trung vào dự án sở hạ tầng phục vụ việc hồi phục đề phòng thảm họa, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lượng tái sinh nỗ lực cải thiện lĩnh vực y tế Những gói kích thích kinh tế lớn Chính phủ Nhật Bản tung hai thập kỷ vừa qua thổi phồng số nợ công Nhật Bản 21 Thứ hai, chi phí an sinh phúc lợi xã hội: Nhật Bản nước có tuổi thọ cao giới (83 tuổi) với gần 25% tổng số 127 triệu dân độ tuổi 65 dự báo đến năm 2060, người già chiếm tới 40% dân số Tỷ lệ dân số già cao đặt Chính phủ Nhật Bản vào tình khó khăn việc bảo đảm lương hưu chăm sóc y tế cho đội ngũ đơng đảo người nghỉ hưu Chi phí an sinh xã hội ước tăng 800 tỷ Yen chiếm phần lớn ngân sách năm tài khóa 2013-2014 Để hỗ trợ cho hệ thống phúc lợi xã hội giải pháp tất yếu Chính phủ Nhật Bản phải tiếp tục phát hành trái phiếu vay tiền từ người dân Từ năm 2000, lượng phát hành trái phiếu phủ Nhật Bản vượt qua Mỹ, trở thành nước phát hành trái phiếu lớn tồn cầu Trong năm tài khóa 2013, Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch phát hành lượng cơng trái để tài trợ cho 46% ngân sách Lượng phát hành trái phiếu tăng làm cho nợ công Nhật Bản tăng nhanh với nạn giảm phát nhu cầu tiêu thụ nội địa yếu ớt cản trở đà phục hồi kinh tế Nhật Bản Thứ ba, nguồn thu từ thuế thấp: Để đối phó với tình trạng giảm phát hai thập kỷ vừa qua, Chính phủ Nhật Bản liên tiếp điều chỉnh giảm thuế để kích thích sản xuất tiêu dùng Quan điểm Chính phủ Nhật Bản trì mức thuế thấp qua kích thích kinh tế tăng trưởng để gia tăng thu ngân sách mà không theo đuổi sách đánh thuế cao để tăng thu ngân sách Hiện mức thuế doanh thu Nhật Bản 5% - mức thấp số nước công nghiệp hóa (so với mức gần 20% châu Âu) nguồn thu từ thuế Nhật Bản mức 17% GDP - mức thấp thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Trong bối cảnh dân số ngày già hóa chi phí an sinh xã hội tăng cao việc thu từ nguồn thuế thấp rõ ràng góp phần làm trầm trọng tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng tỷ lệ nợ công Nhật Bản Thứ tư, lãi suất thấp: Trong hai thập kỷ vừa qua Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) thực sách tiền tệ nới lỏng cách giảm lãi suất nhiều lần cuối thực “chính sách lãi suất zero” Đặc biệt giai đoạn 2001-2006, sách tiền tệ truyền thống không đem lại hiệu mong muốn, BOJ lần 22 thực thi sách nới lỏng định lượng với mục tiêu đưa kinh tế Nhật Bản quay lại đà tăng trưởng Mặc dù việc hạ thấp lãi suất cho phép doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nhiên lãi suất thấp khiến người dân Nhật Bản chuộng nắm giữ tiền mặt nhiều đầu tư vào trái phiếu hay chứng khoán Hệ ngân hàng thiếu tiền mặt cho vay tư nhân, làm cho hoạt động đầu tư tư nhân Nhật Bản trì trệ nhiều năm, kìm hãm tăng trưởng kinh tế Giải pháp giảm bớt nợ công Nhật Bản Mặc dù tỷ lệ nợ công Nhật Bản đứng đầu giới, nhiên tình Nhật Bản có khác biệt so với nước khu vực Eurozone Phần lớn nợ công Nhật Bản (khoảng 95%) nằm tay nhà đầu tư nội địa nên tránh tác động bất lợi từ biến động thất thường thị trường tài giới Tỷ lệ nợ công/GDP cao nhiên số hiệu vốn đầu tư ICOR (hệ số sinh lời từ đồng vốn đầu tư) Nhật Bản vào khoảng 3,0 khả trả nợ khơng q khó khăn Dự trữ ngoại tệ Nhật Bản mức cao, khoảng 1.046,873 tỷ USD (theo thông báo Bộ Tài Nhật Bản tháng 5/2011) Nhật Bản nước chủ nợ lớn giới, sở hữu tới 253.000 tỷ Yen (3.300 tỷ USD) tài sản nước ngồi Nhật Bản nước có tỷ lệ tiết kiệm người dân lớn số nước phát triển Như vậy, khả xảy khủng hoảng nợ công Nhật Bản không cao Có thể đánh giá tính hiệu số biện pháp mà Chính phủ Nhật Bản tiến hành để giải vấn đề nợ, cụ thể sau: Thứ nhất, tăng thuế: Từ năm 2012, Chính phủ Nhật Bản bắt đầu lộ trình tăng số loại thuế thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp Nhật Bản dự kiến thuế tiêu dùng tăng từ 5% lên 10% giai đoạn 2012-2016 Tuy nhiên, việc tăng thuế doanh thu dẫn đến loạt hệ lụy kèm theo Chính phủ Nhật Bản nhiều lần hứa không tăng thuế năm 2013 Bên cạnh tăng thuế, việc cắt giảm thêm 10% chi tiêu sách tài khóa năm 2012 giúp Chính phủ Nhật Bản có thêm 1.200 23 tỷ Yen nhằm bảo đảm tài để trang trải chi phí phúc lợi Điều tạo điều chỉnh cần thiết để giúp giảm bớt nợ công Tuy nhiên, số nhà kinh tế cho mức thuế tiêu dùng nên tăng thành 15% theo lộ trình tăng 1% hàng năm vòng 10 năm Biện pháp nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng người tiêu dùng đồng thời hạn chế giảm phát cách tạo lạm phát kỳ vọng Về nguyên tắc, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu thuế tăng đến 10% thuế tăng từ từ dự báo tiếp tục tăng người dân chi tiêu bình thường Thứ hai, giảm bớt gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội: Với tỷ lệ người già cao Chính phủ Nhật Bản cân nhắc nâng độ tuổi nghỉ hưu để giảm bớt gánh nặng an sinh xã hội Các nhà làm luật Nhật Bản dự tính nâng tuổi nghỉ hưu người lao động nước lên 61 tuổi vào năm 2013 65 tuổi vào năm 2025 Tuy nhiên, ngồi việc nâng độ tuổi nhận tiền trợ cấp, Chính phủ Nhật Bản cần xem xét cắt giảm mức trợ cấp tương lai, tăng mức đóng tiền phí bảo hiểm y tế nhà nước tiến hành cải cách toàn diện hệ thống an sinh xã hội để giảm bớt mức chi, cải thiện tình trạng nợ cơng Ngồi ra, Chính phủ Nhật Bản phải khuyến khích thực chương trình tái tuyển dụng nhân viên nghỉ hưu để khắc phục vấn đề thiếu hụt nhân lực tuổi lao động Thứ ba, ổn định tài chính, giảm bớt thâm hụt ngân sách: Mục tiêu bình ổn tài Chính phủ Nhật Bản đưa nhằm ổn định tỷ trọng tăng trưởng nợ Chiến lược “ổn định tài chính” trợ giúp với chế chia sẻ thâm hụt ngân sách ngân sách trung ương ngân sách địa phương từ năm 2013 Kế hoạch đặt cắt giảm nửa thâm hụt ngân sách vào năm 2015 đạt mức thặng dư ngân sách từ năm 2019 Về dài hạn, cán cân ngân sách quyền trung ương địa phương Nhật Bản trở lại trạng thái thặng dư vào năm tài khóa 2020 Tuy nhiên, mục tiêu khó đạt bối cảnh sách phục hồi kinh tế Thủ tướng Shinzo Abe Theo đó, Thủ tướng Nhật muốn tăng chi tiêu Chính phủ vào cơng trình, sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng đề xuất BOJ trực tiếp mua trái phiếu phủ để giúp tài trợ cho chi tiêu gia tăng Tuy nhiên, điều xảy 24 có nghĩa tương lai Chính phủ chi tiêu nhiều họ muốn dẫn tới gia tăng mạnh chi phí vay Chính phủ Để bù đắp việc chi phí vay tăng dẫn tới việc Chính phủ Nhật Bản phải phát hành trái phiếu nhiều lại tiếp tục tăng thêm gánh nặng nợ công Như vậy, tỷ lệ nợ công Nhật Bản cao giới song thời điểm chưa thành hiểm họa ưu kinh tế Nhật Bản tỷ lệ trữ ngoại tệ tỷ lệ tiết kiệm cao người dân Tuy nhiên, Chính phủ Nhật Bản khơng nhanh chóng thực biện pháp điều chỉnh sách tài khóa sách tiền tệ theo hướng hiệu vấn đề nợ cơng trở thành trở ngại lớn việc khôi phục kinh tế Nhật Bản dài hạn 25 2.2.2.2 Hoa Kỳ Từ năm 1917, Quốc hội Mỹ ban hành Luật quy định mức trần tối đa cho phép Chính phủ vay để trang trải thêm chi tiêu ngân sách quốc gia Mức trần nợ thiết lập năm 1917 11,5 tỷ USD Theo lý thuyết cách thiết lập giới hạn này, Quốc hội cho phép Bộ Tài có quyền vay nợ mức cần thiết, đồng thời Quốc hội kiểm sốt hoạt động chi tiêu Chính phủ Tuy nhiên thực tế, điều khơng giúp ích nhiều Việc định giới hạn trần nợ cơng thơng thường mang tính trị nhiều việc bỏ phiếu thường diễn sau nhà lập pháp thông qua việc tăng chi tiêu cắt giảm thuế Từ năm 1962-2011, Quốc hội Mỹ 75 lần điều chỉnh trần nợ công Để đảm bảo chi tiêu công, vòng 87 năm (1913-2001), Mỹ phát hành lượng trái phiếu trị giá khoảng nghìn tỷ USD, năm sau (đến cuối năm 2006), số lên tới 8,6 nghìn tỷ USD Kể từ nắm quyền đến nay, Tổng thống Obama lần ký đạo luật nâng trần nợ công, (lần thứ vào năm 2009 lần thứ hai vào năm 2011) Tuy nhiên, đến 31/12/2012, mức nợ công Mỹ lần chạm trần 16,4 nghìn tỷ USD, buộc Bộ Tài Mỹ phải tiến hành biện pháp điều chỉnh ngân sách Trong tương lai tới đây, nhiều khả trần nợ cơng lại phải tiếp tục nâng thêm để mở đường cho Chính phủ Mỹ phát hành thêm trái phiếu vay nợ Hiện nay, số nợ Chính phủ Mỹ lên đến gần 16 nghìn tỷ USD, tương đương 104% GDP hàng năm gấp đôi tỷ lệ nợ công vào năm 1988 Như nay, trung bình người dân Mỹ phải gánh khoản nợ cơng 50 nghìn USD Nguyên nhân gia tăng nợ công Thứ nhất, hiệu gói kích thích kinh tế khổng lồ chưa cao Để đối phó với khủng hoảng tài tiền tệ đánh dấu sụp đổ thị trường bất động sản, Chính phủ Mỹ thực sách nới lỏng định lượng, cụ thể liên tiếp tung gói cứu trợ khổng lồ Vào tháng 11/2008, FED tung gói kích thích (QE1) để thúc đẩy kinh tế Ngày 9/9/2011, Tổng thống Mỹ Obama công bố kế hoạch kích thích kinh tế Mỹ trị giá 447 tỷ USD Ðây gói kích thích lớn, gọi “QE2 rưỡi” Nhà Trắng đưa Ngày 13/9/2012, FED tung gói QE3 cam kết giữ lãi suất ngắn hạn mức gần 0% năm 2015, đồng 26 thời mua vào 40 tỷ USD tài sản tháng việc nới lỏng định lượng không giới hạn Ngày 13/12/2012, FED lại công bố tung gói kích thích kinh tế QE4 vào đầu năm 2013 Theo đó, FED mở rộng chương trình mua tài sản thêm 45 tỷ USD/tháng kể từ 1/1/2013 nhằm thúc đẩy kinh tế Thứ hai, sách thuế bất hợp lý Trong thập niên gần đây, Chính phủ Mỹ đề cao vấn đề bảo hộ môi trường kinh doanh tự hạn chế can thiệp Chính phủ Để thực phương châm này, Mỹ trì mức thuế thấp với mục tiêu kích thích kinh tế tăng trưởng để gia tăng thu ngân sách mà khơng phải theo đuổi sách đánh thuế cao để tăng thu Tuy nhiên, có số bất bình đẳng chế thuế ví dụ có tới 45% số hộ gia đình Mỹ khơng phải đóng thuế 3% số người thu nhập cao lại đóng góp tới 52% tổng số loại thuế Việc nguồn thu liên tục giảm chi tiêu cho chương trình phúc lợi xã hội đặc biệt chi phí khổng lồ cho hai chiến Afghani stan, Iraq làm cho ngân sách Chính phủ vốn bắt đầu thâm hụt từ năm 2000 trở nên nghiêm trọng Cho tới năm 2008, Chính phủ Mỹ tăng chi tiêu tới 6,6%, nguồn thu ngân sách tăng có 2,8% Trong nhiệm kỳ Tổng thống Obama chi tiêu công tăng 6,2% thu ngân sách giảm 0,5% Sự cân đối cấu thu chi ngân sách làm gia tăng khoản nợ cơng Chính phủ Thứ ba, sách vay nợ nước để phát triển kinh tế Hiện Mỹ nước bị thâm hụt tài khoản vãng lai lớn với số thâm hụt thương mại hàng năm lên tới hàng trăm t ỷ USD Tuy nhiên đồng USD thừa nhận đồng tiền định giá toán quốc tế tình trạng hội giúp M ỹ phát hành USD với số lượng không hạn chế để mua hàng hóa giá rẻ nước Mặt khác, tình trạng thâm hụt thương mại khiến nước tăng thêm thu nhập ngoại tệ (USD) sử dụng sốngoại tệ có từ xuất siêu thương mại với M ỹ để đầu tư mua trái phiếu Chính phủ Mỹ, dù khoản đầu tư khơng mang lại lợi nhuận cao có độ tin cậy ổn định 27 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 3.1 Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam Cịn nhiều bất cập cơng tác tính tốn nợ cơng thực tế Phạm vi xác định nợ công Việt Nam khác với IMF WB chỗ không bao gồm nợ Ngân hàng Nhà nước nợ Doanh Nghiệp Nhà nước tài phi tài Điều đồng nghĩa với việc số nợ công thực tế Việt Nam cao nhiều so với số mà Chính phủ đưa Việc tính tốn nợ cơng phủ cịn nhiều điểm bất hợp lí, gây tình trạng số liệu giả khiến cho việc quản lí nợ cơng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, số nợ cơng thực tế Việt Nam không nghiêm trọng số chuyên gia nhận định Nếu tính hết khoản nợ thực mà phủ trả, tỉ lệ nợ công/GDP khoảng 65%-70% - không vượt xa giới hạn an tồn mà phủ quy định Hệ số tín nhiệm Việt Nam Fitch Ratings, Moody’s S&P đánh giá mức BBvà B1 có triển vọng ổn định Nợ công Việt Nam có tính rủi ro thấp khơng bền vững Việt Nam nằm nhóm nước có mức nợ cơng trung bình giới Nhưng, so sánh với nước thuộc nhóm quốc gia phát triển tỉ lệ nợ cơng Việt Nam lại mức cao so với nước khác Mức thâm hụt ngân sách tăng cách nhanh chóng kể từ năm 2009, đặc biệt Chính phủ đưa gói kích thích kinh tế để ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu Việc dẫn tới tăng trưởng nóng lạm phát tăng nhanh Hệ cán cân tốn gặp khó khăn tình hình thâm hụt ngân sách trở nên tồi tệ Sau phủ có nỗ lực để củng cố tài khóa, giảm mức thâm hụt đáng kể, chủ yếu thông qua việc điều chỉnh mức chi đầu tư phát triển 28 3.2 Những khuyến nghị rút từ kinh nghiệm nước giới 3.2.1 Những khuyến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ cơng thấp bền vững Quản lý tốt nợ nước ngồi chìa khóa thành cơng cho quốc gia muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững mà khơng gặp khó khăn việc hồn trả nợ nước Việt Nam muốn tăng trưởng cần phải vay vốn bên đồng thời để tránh xảy khủng hoảng nợ nước Châu Âu, Việt Nam cần khéo léo học hỏi kinh nghiệm từ nước trước thành cơng việc trì tính bền vững nợ cơng Nga Indonesia kết hợp với thực trạng nợ công kinh tế nước để có sách phù hợp: Tận dụng lợi nước: Vị trí địa kinh tế, địa trị, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực người Nga Indonesia thành công việc phát huy tiềm sẵn có nước để góp phần giảm bớt gánh nặng nợ nần, từ quản lý nợ hiệu Nga tận dụng nguồn nguyên liệu dầu mỏ khí đốt nhằm tăng nguồn thu ngân sách ổn định đồng rup trì nợ cơng bền vững trước bối cảnh tác động từ khủng hoảng kinh tế sách cấm vận đến từ Mỹ nước Châu Âu Indonesia thành công việc phát huy tiềm từ nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt lượng tái tạo Đã đến lúc Việt Nam cần tìm phát huy nguồn lực sẵn có nước để làm giàu cho ngân sách quốc gia bớt phụ thuộc vào khoản vay nước Thận trọng việc vay vốn nước ngoài, tránh trường hợp “vung tay trán” Nợ công vốn dao lưỡi, không thận trọng việc vay vốn dễ dẫn đến việc vay q nhiều mà khơng có khả trả nợ, nguy vỡ nợ trở thành tương lai không xa Học hỏi kinh nghiệm quản lý nợ nước Indonesia, cụ thể bước quản lý nợ nước ngồi, phải có giám sát chặt chẽ từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, kết hợp sử dụng hệ thống thiết bị tinh vi mạng lưới Internet riêng Chính phủ nhằm quản lý phát trường hợp nợ xấu Tổ chức đào tạo đội ngũ am hiểu quản lý nợ, bồi dưỡng cán nhân viên có kiến thức đạo đức, thái độ làm việcCần phối hợp phương pháp xử lý 29 nợ chặt chẽ linh hoạt hoán đổi nợ, điều chỉnh nợ thông qua câu lạc Paris, London, thành lập tổ chức chuyên môn xử lý nợ 30 3.2.2 Những khuyến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ công cao bền vững Nợ công không xấu quốc gia có khả tốn nó, nhiều nước thất bại đặc biệt quốc gia châu Âu Cần có giải pháp hợp lí cần thiết phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, mà Việt Nam có xu hướng trở thành nước có nợ công cao, cần phải học hỏi kinh nghiệm để trì tính bền vững Nhật, Mỹ : Thực công khai minh bạch báo cáo nợ công: Mỹ đưa nhiều biện pháp để thượng tơn tính minh bạch, giúp cho đơn vị kiểm tốn nhận thấy rõ trách nhiệm mình, hướng tới công khai minh bạch hoạt động Việc cơng khai kết kiểm tốn nợ cơng đồng nghĩa với việc thơng tin tính trung thực, tin cậy báo cáo nợ công tình hình quản lý nợ cơng cơng bố rộng rãi đến đối tượng sử dụng thông tin Quốc hội, Chính phủ quan quản lý nhà nước vào kết kiểm toán để quy ết định quản lý, sử dụng có hiệu nợ công Thực tế cho thấy Việt Nam mắc vấn đề tương tự Trung Quốc việc công khai minh bạch Việt Nam cần nâng cao tính minh bạch sử dụng thơng tin sử dụng kết kiểm tốn việc thực giám sát, chất vấn phản biện xã hội, qua tạo áp lực tác động ngược trở lại công tác quản lý sử dụng khoản nợ công Công khai kết kiểm toán kênh phản biện cần thiết để kinh tế Nhà nước không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động kiểm toán Kinh tế Nhà nước ngồi việc cơng khai nay, tiến tới thực kiểm tốn nợ cơng thành riêng biệt, kiểm tốn chun đề nợ phát hành riêng tin kết kiểm tốn nợ cơng Đây giải pháp quan trọng để đưa công tác quản lý nợ công Việt Nam vào nề nếp, minh bạch hiệu Tăng thu ngân sách Nhà nước công cụ thuế: Nước Mỹ gặp vấn đề gây tranh cãi Đảng Dân chủ Cộng hòa Đảng Cộng hịa chủ trương khơng tăng thuế, mức thâm hụt ngân sách tỷ lệ nợ công cao tới mức báo động, yêu cầu phải có nguồn thu nhập Cịn Đảng Dân chủ xem xét việc tăng thuế thu nhập, mà khơng có ý định sửa chữa, điều chỉnh hệ thống thuế trở nên phức tạp, bị bóp méo phá hoại tăng trưởng Điều thấy rõ Việt Nam, hệ thống thuế trồng chéo, khó kiểm sốt Biến thuế nguồn thu nhập cho 31 phủ phải phù hợp với người thu nhập thấp để gánh nặng thuế dẫn đến việc thu thuế hiệu , hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, cơng minh bạch Khuyến khích tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng nhát nh ững mặt hàng xa x ỉ nhập Định hướng cắt giảm chi tiêu cơng: Mặc dù khó có khả xảy khủng hoảng nợ cơng, Chính phủ Mỹ cơng bố chương trình cắt giảm ngân sách mạnh mẽ nhằm giảm nợ cơng chi tiêu cơng riêng chương trình y tế chăm sóc sức khỏe cắt giảm 700 tỷ USD Cắt giảm chi tiêu công tăng thuế biện pháp tình nước Mỹ để tránh khỏi khủng hoảng tương lai, để tránh sai lầm Việt Nam cần cắt giảm chi tiêu công Đặc biệt lĩnh vực xây dựng, nhiều dự án tốn mà không mang lại hiệu có d ự án cần thiết mà chưa triển khai, thực vấn đề lớn cho phát triển đất nước Cần cắt giảm phải dựa việc đánh giá sàng lọc chương trình/dự án chi tiêu hiệu quả, có thứ tự ưu tiên thấp, lĩnh vực mà khu vực tư nhân có t hể làm tốt Bên cạnh việc phân bổ lại chi đầu tư theo hướng hiệu hơn, chi thường xuyên, dự toán gấp 3,6 lần chi đầu tư năm 2012, phải đối tượng rà soát cắt giảm liệt Phát triển thị trường cổ phiếu trái phiếu nước: Từ đầu thập niên 1990, ngân sách Chính phủ Nhật Bản bắt đầu thâm hụt, Nhật Bản bù đắp cho khoản thâm hụt cách phát hành trái phiếu để vay nợ, chủ yếu từ nguồn tiền tiết kiệm nội địa lên tới 17 nghìn t ỷ USD, phần lớn trái phiếu phủ hướng tới người mua dân chúng Nhật Bản (chiếm tới 95% trái phiếu phủ) Khoảng 50% tài sản trị (khoảng 1.400 nghìn tỷ n) tích trữ dạng tiền mặt gửi ngân hàng (tỷ lệ Mỹ 14%), đó, phần lớn đầu tư vào trái phiếu phủ thơng qua hệ thống ngân hàng triển vọng trái phiếu phủ Nhật Bản ổn định Nhật Bản “không gần” với khủng hoảng, ngắn hạn, nhờ yếu tố bản: (1) Cán cân toán quốc tế mạnh dự trữ ngoại hối 1000 t ỷ USD; (2) Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân lớn nợ công; (3) Đa phần trái phiếu phủ Nhật Bản nhà đầu tư nước nắm giữ Do phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế, nên Chính phủ Nhật Bản gặp thách thức vấn đề vay nợ nhà đầu tư nước khơng cịn mặn mà với trái phiếu Nhật Bản Những mạnh giúp Nhật Bản giữ thị trường trái phiếu bình ổn Đây học mà Việt Nam nên làm theo,vì thực 32 tế Việt Nam có xu hướng giống nước thất bại để nợ nước cao Phát triển thị trường nợ nước, sơ cấp thứ cấp, trái phiếu phủ nước Trong ngắn hạn, Chính phủ phải chấp nhập chi phí vay mượn nước cao nhằm phát triển thị trường TPCP Tuy nhiên, theo thời gian, thị trường phát triển có tính khoản cao hơn, Chính phủ huy động vốn với chi phí thấp Sự phát triển thị trường TPCP giúp cho Chính phủ huy động vốn với kì hạn dài, lãi suất cố định đặc biệt nội tệ Do vậy, rủi ro liên quan đến lãi suất, tỉ giá đảo nợ giảm thiểu Ngoài ra, phát triển thị trường TPCP thứ cấp giúp kéo theo phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TPCP tiêu chuẩn để xác định rủi ro công cụ nợ khác 33 KẾT LUẬN Thông qua đề tài chúng em mong muốn gửi đến bạn đọc nhìn tổng quan vấn đề nợ công, khủng hoảng nợ cơng diễn ra, cách ứng phó nước giới học cho Việt Nam Đồng thời nghiên cứu vấn đề nợ cơng Việt Nam, tình hình quản lý biện pháp đối phó, nâng cao hiệu quản lí Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu diễn phức tạp lan nhanh, ảnh hưởng tới kinh tế tồn cầu nói chung Vì việc nghiên cứu lý luận nợ công, kinh nghiệm nước học áp dụng cho Việt Nam thực cần thiết Bài tiểu chúng em xin phép kết thúc nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý giáo 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin nợ công (số 3) – Bộ tài chính, nước CHXHCN Việt Nam, tháng 8/2014 NỢ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ - GS.TS Ngô Thế Chi Giám đốc Học Viện Tài Chính http://congdoan.most.gov.vn/trao-doi/bai-viet/995-qun-ly-n-cong-bng-4-cong-c-.html http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=165278 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/chinh-phu-lap-quy-tich-luy-tra-no-ung-tra-thaynguoi-duoc-baolanh-683279.htm http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.asp x?ItemID=333&TabIndex http://www.baomoi.com/Giam-ganh-no-cho-quoc-gia/126/15082337.epi http://nld.com.vn/kinh-te/no-cong-chinh-xac-bao-nhieu-20141021231313761.htm http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/pgs-ts-dao-van-hung-no-congvan-chuaduoc-tinh-du-3126873.html http://www.sav.gov.vn/2497-1-ndt/no-cong-%E2%80%93-thuc-trang-va-nhung-vande-canquan-tam.sav http://dantri.com.vn/kinh-doanh/no-cong-tang-thu-ngan-sach-1214nam-moi-dam-baotra-no-886086.htm http://www.thesaigontimes.vn/126836/Dau-la-van-de-cua-ngan-sach.html http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vn-dire-state-of-public-debt04072015081401.html http://www.doimoi.org/detailsnews/1426/352/no-cong-va-hieu-qua-cua-dau-tucong.html http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2017-01-13/quan-ly-nocong-se-nang-cao-tieu-chuan-cho-vay-lai-von-vay-cua-chinh-phu-39907.aspx 35 ... kiểm sốt Do đó, bảo đảm an tồn bền vững nợ cơng trở thành tốn đa số quốc gia phải tính đến, có Việt Nam Đó lí tiểu luận vấn đề ? ?Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý số quốc gia giới nhằm trì tính bền vững. .. trạng nợ công Việt Nam Nhóm tác giả định hướng giới thiệu học quản lý nợ công bền vững số quốc gia giới, từ đề giải pháp cho vấn đề tồn quản lý nợ công nước ta Do hạn chế thời gian lực, tiểu luận. .. VỀ NỢ CÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nợ cơng tính bền vững nợ cơng 1.1.1.1 Khái niệm nợ công: Theo MOF (Luật quản lý Nợ cơng số 29/2009/QH12): Nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ