Tác động của tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm tại một số quốc gia trong khu vực ASEAN

72 93 0
Tác động của tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm tại một số quốc gia trong khu vực ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -  - HÀ LÊ ANH TÚ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ LÊ ANH TÚ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm số quốc gia khu vực ASEAN” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Lê Anh Tú MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.6 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý luận tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Mơ hình IS-LM Mundell-Fleming 2.1.2 Cơ chế tác động tỷ giá đến kinh tế 2.2 Các lý luận thực nghiệm tác động tỷ giá đến tăng trưởng kinh tế 11 2.3 Một số kết nghiên cứu thực nghiệm tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế trước 17 2.3.1 Nghiên cứu Razin Collins (1997) 17 2.3.2 Nghiên cứu Eichengreen (2008) 18 2.3.3 Nghiên cứu Rodrik (2008) 19 2.3.4 Nghiên cứu Nguyễn Quang Hiệp (2014) 22 2.3.5 Nghiên cứu Nguyễn Quang Hiệp & Nguyễn Thị Nhã (2015) 22 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Xây dựng biến, mơ hình nghiên cứu 24 3.1.1 Biến tỷ giá thực hiệu lực 24 3.1.2 Xây dựng biến số định giá theo thời gian 25 3.1.3 Mơ hình nghiên cứu 28 3.2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu đề tài 29 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 29 3.2.2 Phương pháp ước lượng 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 35 4.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm 35 4.1.1 Mô tả liệu thống kê 35 4.1.2 Kết hồi quy mơ hình (3) 38 4.1.3 Ma trận hệ số tương quan 39 4.1.4 Phương pháp tác động cố định- FEM 39 4.1.5 Phương pháp tác động ngẫu nhiên- REM 40 4.1.6 Kiểm định phù hợp hai mơ hình 41 4.1.7 Kiểm định phương sai thay đổi mô hình (1) 42 4.1.8 Kiểm định tự tương quan chuỗi mơ hình (1) 43 4.1.9 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình (1) 43 4.1.10 Ước lượng hệ số hồi quy mơ hình (1) phương pháp Prais Winste 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 48 5.1 Các kết nghiên cứu 48 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khái quát quan điểm mối quan hệ tỷ gí hối đối tăng trưởng kinh tế quốc gia Bảng 4.1: Thống kê mô tả liệu 38 Bảng 4.2: Kết hệ số hồi quy mơ hình (3) 38 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình (1) 39 Bảng 4.4: Kết phân tích hồi quy mơ hình phương pháp FEM .40 Bảng 4.5: Kết phân tích hồi quy mơ hình phương pháp REM 41 Bảng 4.6: Kết kiểm định phù hợp hai mơ hình 42 Bảng 4.7: Kết kiểm định phương sai thay đổi mơ hình (1) 42 Bảng 4.8 : Kết kiểm định tự tương quan mơ hình (1)… …………………….43 Bảng 4.9: Kết kiểm định đa cộng tuyến mô hình (1) 44 Bảng 4.10: Kết ước lượng hệ số hồi quy mơ hình (1) phương pháp PraisWinsten 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1 - Tỷ giá hối đoái thực tăng trưởng kinh tế Việt Nam 35 Hình 4.2 - Tỷ giá hối đoái thực tăng trưởng kinh tế Malaysia .36 Hình 4.3 - Tỷ giá hối đối thực tăng trưởng kinh tế Philipin .36 Hình 4.4 - Tỷ giá hối đối thực tăng trưởng kinh tế Singapore 37 Hình 4.5 - Tỷ giá hối đoái thực tăng trưởng kinh tế Indonexia 37 TÓM TẮT Bài nghiên cứu tiến hành xác định tác động tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế với phương pháp định lượng hồi quy liệu bảng bao gồm: mơ hình tác động cố định (Fixed Effects), mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects) phương pháp ước lượng hệ số hồi quy phương pháp Prais-Winsten (PCSE) Dữ liệu nghiên cứu thực quốc gia ASEAN giai đoạn 1995-2015 Nghiên cứu tìm thấy tác động chiều tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế quốc gia: Việt Nam, Indonesia, Singapore, Philippine, Malaysia Kết cổ vũ hạn chế can thiệp mức cần thiết Chính phủ vào sách tỷ giá khuyến khích sử dụng tỷ giá hối đối thực để đánh giá sách tương lai Cuối nghiên cứu đánh giá lại mối quan hệ tác động đề xuất cho nghiên cứu sâu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.Lý chọn đề tài Trong thời kỳ kinh tế nhiều thăng trầm nay, tăng trưởng kinh tế mục tiêu quan trọng mà quốc gia mong muốn đạt Đây điều kiện thiết yếu cho việc tích lũy vốn để phát triển kinh tế dài hạn Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao ổn định, cần kết hợp sách kinh tế đối nội hợp lý trọng đến sách đối ngoại đồng tiền quốc gia Ngày nay, đà phát triển kinh tế hội nhập ngày sâu rộng quốc gia ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến kinh tế nội dung vơ quan trọng có tác động đến giá thị trường Một số quốc gia lựa chọn sách giảm giá đồng nội tệ để kích thích xuất từ đạt tốc độ tăng trưởng ý muốn bên cạnh thành tựu đạt kinh tế, quốc gia phải đối mặt với khó khăn định Do đó, vai trị tỷ giá hối đoái ngày trở nên rõ nét khiến cho tác động đến tăng trưởng kinh tế vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, có Việt Nam Hiện nay, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu định tốc độ tăng trưởng kinh tế mục tiêu quan tâm hàng đầu Chính phủ Tại Việt Nam, tỷ giá hối đối cơng cụ điều tiết sách tiền tệ quốc gia Nhà nước có tác động điều chỉnh tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến việc mua bán thị trường làm thay đổi lượng tiền lưu thông Mối quan hệ tỷ giá hối đối tăng trưởng kinh tế khơng nhắc đến nhiều kinh tế học cổ điển Đến năm 1957, xuất nghiên cứu đầu tiên, điển hình nghiên cứu Solow hay Rostow (1960), nghiên cứu tập trung vào phân tích nhân tố tiết kiệm đầu tư kinh tế Tiếp sau đó, số nghiên cứu khác tập trung vào việc phân tích thể chế sách Chính phủ tác động đến tỷ giá hối đoái qua tác động đến yếu tố khác kinh tế, có tốc độ tăng trưởng kinh tế, Abramovitz (1986), Romer (1994) Đến năm 2006, nghiên cứu Duttagupta, cộng (2006) quốc gia có sách tỷ giá linh hoạt thị trường ngoại hối thường có chế độ khoản lớn tổ chức tài doanh nghiệp có niềm tin để tham gia thị trường nhiều Tuy nhiên, kết luận nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực cịn nhiều tranh cãi Do đó, đề tài nghiên cứu “Tác động tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế, chứng thực nghiệm số quốc gia khu vực ASEAN” cung cấp chứng thực nghiệm tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế số quốc gia phát triển có Việt Nam xác định chiều hướng tác động Đồng thời, dựa vào kết nghiên cứu tác giả đưa số kiến nghị tác động đề xuất cho nghiên cứu sâu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm xác định tác động tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế chiều hướng tác động thơng qua trường hợp nghiên cứu số quốc gia khu vực ASEAN Từ kết này, đề tài đưa số kiến nghị tác động 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tỷ giá hối đoái thực tốc độ tăng trưởng kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái hiệu lực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia: Việt Nam, Indonesia, Singapore, Philippine, Malaysia giai đoạn 1995-2015 1.4.Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dành cho liệu bảng bao gồm: mô hình tác động cố định (Fixed Effects), mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects) phương pháp ước lượng hệ số hồi quy phương pháp Prais-Winsten (PCSE) Dữ liệu nghiên cứu số liệu tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế quốc gia lấy từ cơng bố thức Worldbank,IMF giai đoạn 1995-2015 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Các kết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu xác định tác động tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế chiều hướng tác động thông qua trường hợp nghiên cứu số quốc gia khu vực ASEAN Kết thực nghiệm tỷ giá hối đối thực có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỷ giá hiệu lực đa phương (ln UNDERVALit) gia tăng có tác động tích cực làm tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia tăng Tuy nhiên đề tài vướng số hạn chế sau: 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Thứ nhất, Nếu tỷ giá thực thực gây hiệu nhân trên, cần quan sát rộng tốc độ tăng trưởng có chế kiểm định đưa cách thức chuyển đổi nguồn lực từ ngành sản xuất hàng hóa phi thương mại sang ngành sản xuất hàng hóa thương mại Nghiên cứu chứng minh lợi ích việc định giá thấp tới tốc độ tăng trưởng khơng cung cấp phân tích phúc lợi mang lại từ tăng trưởng Điều quan trọng, việc định giá thấp mang lại lợi ích có chi phí định Để rút kết luận đáng tin cậy cho xây dựng sách, cần phải biết nhiều chi phí việc định giá thấp so sánh lợi ích tăng trưởng nhanh Có hai chi phí tiềm việc định giá thấp cần lưu ý Thứ nhất, việc định giá thấp trợ cấp cho nhà sản xuất ngành hàng thương mại với chi phí thuộc người tiêu dùng Trong mơ hình này, người ta nghĩ đến việc định giá thấp sách tiết kiệm bắt buộc Do đó, khơng thể kết luận tăng trưởng nhanh bối cảnh tăng cường phúc lợi, liệu người dân có hưởng lợi tốt cách tiêu thụ hơn? Thứ hai, chi phí phổ biến định giá thấp thực tạo áp lực bất ổn cho cán cân toán áp lực lạm phát Giả sử Việt Nam chọn đánh giá thấp việt nam đồng so với đồng la Với tỷ giá hối đối danh nghĩa Việt Nam, tính theo VND / la cao tỷ lệ toán bù trừ thị trường, Việt Nam có thặng dư thương mại Những khoản thặng dư tạo dịng tiền lớn vào ngân hàng trung ương Do sách định giá thấp nên tỷ giá hối đối khơng 49 phép điều chỉnh, số lượng tiền tệ lưu thông tăng lên với cầu tăng mặt hàng thương mại Việt Nam Qua thời gian, khơng có điều chỉnh tỷ giá hối đoái, cân thể mạnh mẽ lạm phát Thứ hai, đứng quan điểm quốc gia, sách định giá thấp thúc đẩy tăng trưởng xuất vấn đề lựa chọn sách định giá thấp có tác động khơng đáng kể đến cân thương mại giới Nhưng biết rõ tác động liên quan đến giới nhiều quốc gia cố gắng định giá thấp lúc cho dù điều thực thông qua loạt phá giá cạnh tranh thơng qua sách tài khóa chặt chẽ Và kinh nghiệm từ nước tìm cách sử dụng định giá thấp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thường thấy hiệu tỷ giá thực giá danh nghĩa kéo dài liên tục Thứ ba, xây dựng số định giá theo thời gian, giả sử hiệu ứng điều chỉnh Balassa-Samuelson khơng thiết điều chỉnh xác thường đưa xu hướng lên hệ số ước tính hiệu mơ hình khơng phải tác động trực tiếp thu nhập tỷ giá hối đoái thực (hoặc tương đương, giá tương đối hàng hoá) mà chế theo thu nhập giá tương đối hàng hóa thương mại bị ảnh hưởng biến thứ ba (tỷ lệ tăng trưởng suất ngành hàng hóa thương mại), Thứ tư, có can thiệp sách, theo mơ hình đơn giản, tạo giảm giá thực theo thời gian, cụ thể giảm thuế suất tiết kiệm, yếu tố định giá trị β mơ hình BalassaSamuelson Và thay đổi sách làm tăng GDP (thông qua hiệu việc tiết kiệm); động lực tăng thêm cho tiết kiệm làm tăng tỷ giá hối đoái thực cân bằng, trùng hợp chặt chẽ với gia tăng tăng trưởng kinh tế, nguyên nhân quan trọng phép lạ tăng trưởng song hành từ hiệu ứng tăng tiết kiệm định giá thấp Thứ năm, với giả định tỷ giá hối đoái thực định sách, sách ngoại sinh tình trạng kinh tế Tuy nhiên, thực tế tỷ giá hối đoái thực mang tính nội sinh 50 Vì cần có nghiên cứu để giải vấn đề Đề xuất mở rộng mơ hình hồi quy bao gồm biến giải thích bổ sung, tỷ lệ lạm phát, tiêu dùng phủ, tổng tiết kiệm nội địa phần GDP i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tài liệu Hướng dẫn thực hành Stata 12 – Trần Thị Tuấn Anh Nguyễn Quang Hiệp, 2014 Mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Mơ hình “Vịng xoắn tiền” Tạp chí Kinh tế phát triển số 210, năm 2014, trang 21-32 Nguyễn Quang Hiệp & Nguyễn Thị Nhã, 2015 Tỉ giá hối đoái thực đa phương - kênh truyền dẫn tác động tăng trưởng kinh tế đến xuất Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế số 26 (5), tháng năm 2015, trang 26-43 Đào Đinh Minh, 2016 Kiểm định ảnh hưởng tỷ giá đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí kinh tế dự báo số 11(619), năm 2016 Phan Tiến Nam, 2016.Tác động sai lệch tỷ giá đến tăng trưởng kinh tế Tạp chí Tài Chính kỳ II, tháng năm 2016 Trần Ngọc Thơ (2006), “Phương pháp tiếp cận chế điều hành tỷ giá Việt Nam”, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Hồ Anh Tú, 2014 Tác động tỷ giá hối đoái thực lên tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam.Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abramovitz, M, 1986 “Catching Up, Forging Ahead, and Falling Behind” Journal of Economic History, 46:2, pp 385-406 Arellano, Manuel, and Stephen Bond, 1991 “Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment 10 Berkowitz, Daniel, Johannes Moenius, and Katharina Pistor, 2006 “Trade, Law, and Product Complexity.” Review of Economics and Statistics 88, no 2: 363–73 11 Dani Rodrik (2008), “The real exchange rate and Economic growth”, John F Kenedy School of Government Harvard University Cambridge, MA 02138 ii 12 Dollar, David, 1992 “Outward-Oriented Developing Economies Really Do Grow 13 More Rapidly: Evidence from 95 LDCs, 1976–1985.” Economic Development and Cultural Change 40, no 3: 523–44 14 Duttagupta R., et al, 2006 “Applications of high density tiling microarrays: Interrogation of genomic sequences of functional elements”, Cell Technology 25(10), pp.1139-1147 15 Easterly, William, 2005 “National Policies and Economic Growth: A Reappraisal.” In Handbook of Economic Growth, edited by Philippe Aghion and Steven Durlauf Amsterdam: Elsevier 16 Eichengreen B, 2008 “The Real Exchange Rate and Economic Growth”, World Bank Growth Commission Working Paper, No.4 17 Fischer, Stanley, 1993 “The Role of Macroeconomic Factors in Growth.” Journal of Monetary Economics 32, no 3: 485–512 18 Freund, Caroline, and Martha Denisse Pierola, 2008 “Export Surges: The Power of a Competitive Currency.” World Bank, Washington (October) 19 Gala, P,2008 “Real exchange Rate Levels and Economic Development : Theoretical Analysis and Empirical Evidence”,Cambridge Journal of Economics, No.32, pp.273-288 20 Gluzmann, Pablo, Eduardo Levy-Yeyati, and Federico Sturzenegger, 2007 “Exchange Rate Undervaluation and Economic Growth: Díaz Alejandro (1965) Revisited.” Kennedy School of Government, Harvard University 21 Hausmann, Ricardo, 2006 “Economic Growth: Shared Beliefs, Shared Disappointments?” Speech at the G-20 Seminar on Economic Growth in Pretoria, South Africa, August 2005 CID Working Paper 125 Center for International Development, Harvard University (June) 22 Hausmann, Ricardo, and Dani Rodrik, 2003 “Economic Development as Self- Discovery.” Journal of Development Economics 72, no (December): 603–33 23 Hausmann, Ricardo, Jason Hwang, and Dani Rodrik, 2007 “What You Export iii Matters.” Journal of Economic Growth 12, no 1: 1–25 24 Hausmann, Ricardo, Lant Pritchett, and Dani Rodrik, 2005 “Growth Accelerations.” Journal of Economic Growth 10, no 4: 303–29 - Heston, Alan, Robert Summers, and Bettina Aten, 2006 “Penn World Table Version 6.2.” Center for International Comparisons of Production, Income and Prices at the University of Pennsylvania (September) 25 Levchenko, Andrei, 2004 “Institutional Quality and International Trade.” IMF Working Paper 04/231 Washington: International Monetary Fund 26 Levy-Yeyati, Eduardo, and Federico Sturzenegger, 2007 “Fear of Floating in Reverse: Exchange Rate Policy in the 2000s.” World Bank, Harvard University, and Universidad Torcuato di Tella 27 Nunn, Nathan, 2007 “Relationship-Specificity, Incomplete Contracts and the Pattern of Trade.” Quarterly Journal of Economics 122, no (May): 569–600 28 Ranjan, Priya, and Jae Young Lee, 2004 “Contract Enforcement and the Volume of International Trade in Different Types of Goods.” University of California, 29 Razin, Ofair, and Susan M Collins, 1997 “Real Exchange Rate Misalignments and Growth.” Georgetown University 30 Razin, O And Collins, S M, 1997 “Real Exchange Rate Misalignments and Growth”, NBER Working Paper No 6174 31 Rodrik, Dani 1986 “ ‘Disequilibrium’ Exchange Rates as Industrialization Policy.” Journal of Development Economics 23, no (September): 89–106 32 Rodrik, Dani, 2005 “Why We Learn Nothing from Regressing Economic Growth on Policies.” Kennedy School of Government, Harvard University (March) 33 Rodrik, Dani, and Arvind Subramanian Forthcoming, 2005 “Why Did Financial Globalization Disappoint?” International Monetary Fund Staff Papers 34 Rodrik, Dani, Arvind Subramanian, and Francesco Trebbi, 2004 “Institutions Rule: The Primacy of Institutions over Geography and Integration in Economic iv Development.” Journal of Economic Growth 9, no (June): 131–65 35 Romer M, 1994 “The origins of Endogenous Growth”, The journal of Economic Perspectives, Vol.8, Issue 1, pp 3-22 36 Roodman, David, 2005 “xtabond2: Stata Module to Extend Xtabond Dynamic Panel Data Estimator.” Center for Global Development, Washington 37 Roodman, David, 2006 “How to Do xtabond2: An Introduction to ‘Difference’ and ‘System’ Gmm in Stata.” Working Paper 103 Center for Global Development, Washington (December) 38 Sachs, Jeffrey, and Andrew Warner, 1995 “Economic Reform and the Process of Global Integration.” BPEA, no 1: 1–95 v PHỤ LỤC Số liệu nghiên cứu 1: Việt Nam, 2:Malaysia, 3: philipin, 4:singgapore, 5: indonexia ID 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 TIME 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1995 1996 1997 2 2 2 2 2 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 vi ID TIME 2008 2 2 2 3 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1995 1996 1997 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1995 1996 1997 4 1998 1999 2000 2001 vii ID 4 4 4 TIME 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 4 4 4 5 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1995 1996 1997 5 5 5 5 5 5 5 5 5 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 viii PHỤ LỤC Kết nghiên cứu Bảng 4.1: Thống kê mô tả liệu Bảng 4.2: Kết hệ số hồi quy mơ hình (3) Source Model Residual Total lnREER lnGDPC _cons Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình (1) ix Bảng 4.4: Kết phân tích hồi quy mơ hình phương pháp FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: ID R-sq: within between overall corr(u_i, Xb) F test that all Bảng 4.5: Kết phân tích hồi quy mơ hình phương pháp REM Random-effects GLS regression Group variable: ID R-sq: within corr(u_i, X) x Bảng 4.6: Kết kiểm định phù hợp hai mơ hình b B Test: Ho: = = consistent under inconsistent under Ha, efficient differenc e Ho and Ha; obtained from xtreg under Ho; obtained from xtreg in coefficients not systematic chi2(2) = (b - B)'[(V_b- V_ B)^( -1)](b-B) = Prob>chi2 = 0.53 0.7677 Bảng 4.7: Kết kiểm định phương sai thay đổi mô hình (1) Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Test: Bảng 4.8 : Kết kiểm định tự tương quan mơ hình (1) Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation 1, 4) = 7.649 F( > F = 0.0506 Prob xi Bảng 4.9: Kết kiểm định đa cộng tuyến mơ hình (1) Collinearity Diagnostics Variable -lnGDPCt1 lnUNDERVAL -Mean VIF Condition Number Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) xii Bảng 4.10: Kết ước lượng hệ số hồi quy mơ hình (1) phương pháp Prais-Winsten Number of (note: computations Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Prais-Winsten Durbin-Watson Durbin-Watson save "C:\Users\computer\Desktop\du lieu.dta" file C:\Users\computer\Desktop\du lieu.dta saved gaps in ... chế tác động tỷ giá đến kinh tế 2.2 Các lý luận thực nghiệm tác động tỷ giá đến tăng trưởng kinh tế 11 2.3 Một số kết nghiên cứu thực nghiệm tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ LÊ ANH TÚ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC... cứu thực nghiệm lĩnh vực cịn nhiều tranh cãi Do đó, đề tài nghiên cứu ? ?Tác động tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế, chứng thực nghiệm số quốc gia khu vực ASEAN? ?? cung cấp chứng thực nghiệm

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan