tiểu luận kinh tế phát triển tác động của vốn đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam

19 73 0
tiểu luận kinh tế phát triển tác động của vốn đầu tư nước  ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh quốc tế ngày nay, quốc gia muốn phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững trước hết phải đảm bảo đủ nhu cầu vốn đầu tư Muốn có vốn đầu tư lớn dài hạn đòi hỏi quốc gia phải gia tăng tiết kiệm nước tranh thủ nguồn lực bên Với quốc gia phát triển, nguồn vốn đầu tư nước hạn chế chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vốn việc tiếp nhận vốn đầu tư nước ngồi trở thành nguồn bổ sung quan trọng nhằm khai thác triệt để nguồn lực nước, từ mang lại lợi ích to lớn cho q trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân cư Với ưu điểm bật này, việc thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước trở thành chiến lược phát triển kinh tế hầu giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, Luật Đầu tư nước Quốc hội thông qua ban hành vào ngày 29/12/1987, đánh dấu bước ngoặt cho việc thức hóa dịng vốn ngoại đầu tư vào Việt Nam Từ chủ trương đắn đó, trải qua chặng đường 30 năm đến nay, vốn đầu tư nước ngày thể vai trị quan trọng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước như: góp phần tác động thúc đẩy chuyển dịch, cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, phát triển kinh tế thị trường đầy đủ, đại hội nhập, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợp tác hội nhập quốc tế,… Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động đầu tư cịn nhiều hạn chế yêu cầu đặt cần phải có giải pháp để khắc phục Mức độ kết nối, lan tỏa vốn đầu tư nước đến khu vực đầu tư nước thấp, thu hút chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng cịn nhiều bất cập, cơng tác quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi cịn thiếu phối hợp từ Trung ương đến địa phương, gây ô nhiễm môi trường,… Qua phân tích đóng góp mặt hạn chế nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam, chúng em định chọn đề tài “Tác động vốn đầu tư nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trước kia, Việt Nam quốc gia phát triển giới, nguồn vốn đầu tư nguồn viện trợ nước ngồi giúp kinh tế Việt Nam có đủ tiềm lực để phát triển Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư viện trợ có thực tốt cho kinh tế? Những nghiên cứu trước 1.1 Ảnh hưởng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế xác định mơ hình tăng trưởng tân cổ điển truyền thống mà đại diện mơ hình Solow (1956) Theo mơ hình này, yếu tố vốn, vốn người, công nghệ yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhien, xem xét yếu tố mặt số lượng, coi yếu tố ngoại sinh Do đó, FDI làm tăng mức thu nhập nước khơng tác dụng dài hạn lên tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng dài hạn có thơng qua phát triển cơng nghệ dân số; FDI ảnh hưởng tích cực đến cơng nghệ tác động lên tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng lợi nhuận sản xuất việc chuyển giao cơng nghệ Ngồi ra, lý thuyết chiết trung tổng hợp phát triển Dunning (1981) có phân tích khác mối quan hệ tăng trưởng kinh tế FDI Đó việc thu hút FDI phụ thuộc vào lợi nước nhận đầu tư lợi sỡ hữu, lợi địa điểm lợi nội hóa Dựa theo lý thuyết này, nhà nghiên cứu ngồi nước phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế FDI De Mello (1997) nghiên cứu FDI tăng trưởng kinh tế 32 nước (17 nước thuộc tổ chức OECD 15 nước không thuộc tổ chức này) thời kỳ từ năm 1970-1990 Kết FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế 17 nước thuộc tổ chức OECD khơng tìm thấy tác động 15 nước lại Vào năm 2006, Hsiao nghiên cứu quốc gia châu Á cho thấy FDI có ảnh hưởng chiều trực tiếp lên GDP gián tiếp thông qua xuất Các chứng thực nghiệm khác phát ảnh hưởng tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế De Gregorio (1992), Zhang (2001), Baldwin ctg (2005) Ở Việt Nam nghiên cứu FDI nói chung nhiều, nhiên có số nghiên cứu sâu vào xem xét tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Nguyễn Mại (2003), Freeman (2002) Nguyễn Thị Phương Hoa (2001) nghiên cứu tổng quát hoạt động FDI Việt Nam năm 2002 đến kết luận chung FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư cải thiện nguồn nhân lực Tác động tràn FDI xuất ngành công nghiệp chế biến nhờ di chuyển lao động áp lực cạnh tranh Nguyễn Thị Hường Bùi Huy Nhượng (2003) rút số học cho Việt Nam cách so sánh sách thu hút FDI Trung Quốc Việt Nam thời kỳ 1979-2002 Đoàn Ngọc Phúc (2003) phân tích thực trạng FDI thời kì 1988-2003, kết luận tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn FDI Bên cạnh ảnh hưởng tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế, số nghiên cứu phát hệ số ước lượng âm hồi quy ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế (ví dụ: Carkovic Levine, 2005) Một nghiên cứu Charkovic Levine vào năm 2002 cho FDI tạo hiệu ứng tiêu cực vốn nước, tác động FDI tới tăng trưởng không đáng kể Điều dẫn đến câu hỏi: FDI ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế nào? Một kênh tác động tiêu cực FDI đến tăng trưởng thơng qua bóp méo kinh tế nội địa Easterly (1993) lưu ý rằng, sách thể dạng sách ưu đãi thuế sách ưu đãi khác dành cho cơng ty đa quốc gia bóp méo ưu đãi nội địa Nếu cơng ty nước ngồi hưởng lợi ích đáng kể từ phủ nước nhận đầu tư, bóp méo gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, Borensztein ctg(1998) khẳng định rằng, FDI chảy vào quốc gia để vượt qua rào cản thương mại, kết nguồn vốn FDI chảy vào khơng phản ứng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, mà tìm kiếm hội tạo ưu đãi nước Balasubramanyam ctg (1996) khẳng định rằng, thâm nhập vốn người công nghệ kĩ thuật vào kinh tế bị bóp méo khơng làm tăng trưởng kinh tế mà làm thay đổi độ dốc hàm sản xuất Sadik Bolbol (2001) lập luận rằng, FDI không hợp lý mặt kinh tế số quốc gia Ả Rập bóp méo ưu đãi hợp đồng quốc phòng dầu mỏ Kết luận đề nghị cần cân nhắc ảnh hưởng tiêu cực tiềm tàng FDI đến tăng trưởng kinh tế Một lập luận khác cho rằng, FDI chèn lấn đầu tư nước cách dịch chuyển nguồn lực khan từ ngành sản xuất khác Tuy nhiên, số nghiên cứu khẳng định (hoặc trích dẫn khẳng định) rằng, FDI tạo điều kiện cho đầu tư nội địa Borensztein ctg (1998) tìm thấy hiệu ứng lấn át khơng thật vững DeMello (1999) tìm thấy rằng, hiệu ứng thay kinh tế tiên tiến nguồn vốn trước (trong nước) cơng nghệ kĩ thuật (do FDI mang lại) cao kinh tế phát triển 1.2 Ảnh hưởng nguồn hỗ trợ thức ODA đến tăng trưởng kinh tế Có nhiều tác giả nghiên cứu chủ đề viện trợ kết đạt khơng có thống cao, đa số họ đồng tình theo hai quan điểm sau: Viện trợ có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế: Để bảo vệ quan điểm này, tác giả minh chứng rõ ràng kế hoạch Marshall Theo quan điểm này, nước nghèo khơng thể tự tạo đủ lượng tiết kiệm cần thiết để đầu tư cho dự án trọng điểm, chí tổng tiết kiệm thấp bù đắp khấu hao Trong trường hợp viện trợ thật cần thiết Theo Burnside and Dollar (2000) thực nghiệm 56 quốc qua số liệu chéo cho kết luận viện trợ có tác động tích cực đến tăng trưởng có mối quan hệ mật thiết với sách nước nhận viện trợ Jeffery Sachs, nhà kinh tế trội lĩnh vực hỗ trợ phát triển, khẳng định hầu phát triển rơi vào bẫy nghèo đói tăng trưởng kinh tế âm, khơng thể khỏi tình trạng nghèo đói, trừ quốc gia có nguồn vốn hỗ trợ phát triển để thực mục tiêu nước (Sachs, 2005).Hơn nữa, tác giả cho biết thêm tổ chức hỗ trợ phát triển cần phải tăng gấp đôi lượng ODA, tác giả gọi kiện “cú hích” để đưa quốc gia trở lại chặng đường tăng trưởng Một số nghiên cứu thực nghiệm khác cho kết tích cực tương tự Levy (1988), Durbarry Gemmell (1998), Dowling and Hiemenz (1982), Fayissia El-Kaissy (1999), Hansen Tarp (2001) Viện trợ có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế: Một số nhà nghiên cứu phản đối quan điểm cho ODA thất bại việc thúc đẩy tăng trưởng, nữa, làm thiệt hại đến phát triển nhiều quốc gia (Easterly Easterly, 2006; Moyo, 2009) Easterly bác bỏ khẳng định Jeffrey Sachs kết luận rằng, tăng trưởng nước thời gian qua dòng chảy nguồn vốn ODA, mà yếu tố khác góp phần vào tăng trưởng GDP quốc gia Tương tự vậy, nghiên cứu khác cho thấy rằng, ODA khơng có khả để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế tất quốc gia (Easterly Easterly, 2006; Murphy Tresp, 2006) Easterly với Moyo nhấn mạnh rằng, thực tế, ODA khơng có lợi cho phát triển kinh tế mà gây trì trệ tăng trưởng kinh tế Các tác giả đề cập đến loạt lý do: (1) ODA gây gia tăng tiêu dùng, làm giảm tiết kiệm gây thiệt hại cho đầu tư, (2) ODA gây lạm phát, nguyên nhân gây “Căn bệnh Hà Lan”, (3) ODA giảm xuất (4) ODA gây hạn chế hấp thụ dòng tiền Khi quốc gia tiếp nhận nguồn vốn ODA, tiết kiệm giảm dẫn đến sụt giảm đầu tư Lạm phát tăng cao ODA không tiết kiệm để tạo khoản đầu tư mà đơn giản tiêu dùng Kết đường cầu tiêu dùng gia tăng dẫn đến gia tăng giá thực phẩm mặt hàng nhập Hơn nữa, Easterly cho ODA làm giảm khối lượng xuất Dòng vốn ngoại tệ làm tăng giá trị đồng nội tệ, nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ thành đồng nội tệ tăng lên Sự gia tăng nhu cầu đồng nội tệ, giá trị đồng nội tệ tăng giá Do đó, quốc gia bị khả cạnh tranh hàng hóa xuất đắt tương đối thị trường toàn cầu, điều làm cho xuất bị giảm sụt, cuối dẫn đến tình trạng trì trệ tăng trưởng kinh tế Arellano ctg (2009) gia tăng tính vững kết luận Easterly cho rằng, ODA không thực ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ODA không dẫn đến đầu tư mà đơn giản tiêu dùng 1.3 Trường Đại học Kinh tế quốc dân TP.Hồ Chí Minh, “Mối quan hệ độ mở thương mại, FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu mối quan hệ độ mở thương mại, FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, phương pháp ARDL với liệu thu thập hàng năm giai đoạn 1986-2015 Các biến sử dụng mô hình bao gồm: - Tăng trưởng kinh tế (kí hiệu: Y) đo lường GDP thực bình quân đầu người - FDI (kí hiệu: F) đo lường tỷ lệ dòng vốn FDI vào/ GDP danh nghĩa - Độ mở thương mại (kí hiệu: T) đo lường tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/ GDP danh nghĩa - Tổng vốn đầu tư cố định (kí hiệu: K) đo lường số GFCF, thể mức đầu tư vào hạ tầng - Tổng lực lượng lao động (kí hiệu: L) Kết kiểm định Bounds xác nhận tồn mối quan hệ cân dài hạn biến tăng trưởng kinh tế (Y) FDI (F) trở thành biến phụ thuộc Tiếp kết ước lượng cho thấy, tăng trưởng kinh tế biến phụ thuộc, dài hạn, ngoại trừ FDI có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế độ mở thương mại, tổng vốn đầu tư cố định lực lượng lao động có tác động chiều Tuy nhiên ngắn hạn, lực lượng lao động lại tìm thấy có tác động ngược chiều lên tăng trưởng Tương tự, FDI biến phụ thuộc, dài hạn, độ mở thương mại tìm thấy khơng có ý nghĩa thống kê tăng trưởng kinh tế có tác động ngược chiều lên FDI Trong tổng vốn đầu tư cố định lực lượng lao động lại tác động chiều lên FDI Kết ngắn hạn tương tự dài hạn ngoại trừ độ mở thương mại thương mại thời kỳ trước tìm thấy có tác động chiều lực lượng lao động có tác động ngược chiều lên FDI Như vậy, kết nghiên cứu ra, không độ mở thương mại, FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế mà tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại (chỉ ngắn hạn) có tác động đến dòng vốn FDI 1.4 Nguyễn Huyền, “Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 1995 – 2011” Bài tiểu luận nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố: Đầu tư (I), Tổng giá trị Xuất khẩu, Tổng giá trị nhập đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 1995-2011 Sử dụng phương pháp chạy mơ hình hồi quy với biến GDP (tổng sản phẩm quốc nội), XK (xuất khẩu), NK (nhập khẩu), I (đầu tư) kết chạy mơ hình từ phần mềm Eviews, cho kết luận sau: - Tổng giá trị vốn đầu tư, xuất khẩu, nhập ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam giai đoạn 1995 – 2011 - Mơ hình lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế - I, XK, NK giải thích 99,5 % biến động GDP, 0,5% yếu tố khác chưa biết, chưa đưa vào mô hình 1.5 ThS Nguyễn Phúc Cảnh Phạm Gia Quyền, “Ảnh hưởng dịng vốn nước ngồi độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế” Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ dài hạn dòng vốn FDI, viện trợ ODA, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế cách sử dụng mơ hình VECM, kiểm định đồng liên kết Với liệu Việt Nam từ năm 1990 – 2014, nghiên cứu tìm thấy tồn đồng liên kết biến mô hình nghiên cứu thơng qua kiểm định Johansen, điều hàm ý tồn mối quan hệ dài hạn dòng vốn FDI, viện trợ ODA, độ mở cửa thương mại tăng trưởng kinh tế Phát nghiên cứu có khác biệt so với nghiên cứu trước chứng trước cho rằng, ODA thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vu Van Chung (2015), nghiên cứu cho rằng, ODA gây tác động lấn át đầu tư nước dẫn đến việc kìm hãm tăng trưởng kinh tế Cụ thể, dòng vốn FDI chưa thể vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nhiên, khơng có ý nghĩa thống kê Độ mở cửa thương mại tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Ngược lại, nguồn vốn ODA thể mối quan hệ ngược chiều đáng kể với tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, để làm rõ tác động cú sốc dòng vốn FDI, vốn ODA độ mở thương mại đến cú sốc tăng trưởng kinh tế nào, nhóm tác giả sử dụng hàm phản ứng đẩy để phân tích Kết nghiên cứu đến kết luận rằng, cú sốc dòng vốn FDI tác động tích cực đến cú sốc tăng trưởng kinh tế, ngược lại cú sốc nguồn vốn ODA thể ảnh hưởng tiêu cực đến cú sốc tăng trưởng kinh tế Cuối cùng, nhóm tác giả sử dụng phân rã phương sai cho thấy rằng, cú sốc FDI cú sốc nguồn vốn ODA góp phần giải thích cao đến cú sốc tăng trưởng kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tác động nguồn vốn đầu tư nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn thuận chiều hay ngược chiều - Từ có biện pháp để giải vấn đề này, giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng giai đoạn sau Phương pháp nghiên cứu Để phân tích tác động vốn đầu tư nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng Số liệu phân tích thu thập từ Ngân hàng Thế giới World Bank từ năm 1986 đến năm 2017 Các biến mơ hình thực nghiệm chuyển sang dạng logarithm tự nhiên để ước lượng Sử dụng phần mềm Excel, R để hỗ trợ q trình phân tích xử lý số liệu thể qua bảng biểu, hình minh họa Phương pháp thống kê, mơ tả, phương pháp so sánh, đối chiếu số tương đối, tuyệt đối để phân tích, đánh giá Phương pháp tổng hợp, phân tích nhằm làm rõ tác động tích cực tiêu cực vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 1986-2017 CHƯƠNG 2: CHẠY MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Từ nghiên cứu trước đây, nhóm nhận thấy có vài yếu tố tác động lên GDP vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, nguồn hỗ trợ ODA, độ mở thương mại Vì nhóm xây dựng hàm hồi quy từ luận điểm để nghiên cứu đề tài Ngoài ra, để làm so với nghiên cứu trước kia, nhóm định cho thêm nhân tố nguồn vốn vay ưu đãi từ Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group) Xây dựng mơ hình hồi quy tổng thể Log_GDP = + *log_ODA + *log_FDI + *log_TRADE + *log_IBRDaIDA + u Mơ hình nghiên cứu phụ thuộc tăng trưởng kinh tế với biến nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán cân thương mại, khoản vay từ IBRD IDA Việt Nam giai đoạn 1986-2017 Trong đó: - GDP: tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam giai đoạn 1986-2017 GDP số để đánh giá tăng trưởng phát triển kinh tế vùng lãnh thổ - ODA: Hỗ trợ phát triển thức Việt Nam giai đoạn 1986-2017 Các khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài, mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư, thường cho Nhà nước vay ODA có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế - FDI: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1986-2017 Là hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh FDI có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế - TRADE: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1986-2017 Ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) có ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế - IBRDaIDA: Các khoản vay từ Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế - tổ chức tài quốc tế cung cấp khoản vay cho nước phát triển có thu nhập trung bình khoản vay từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế - tổ chức tài quốc tế cung cấp khoản vay trợ cấp ưu đãi cho nước phát triển nghèo giới Các khoản vay có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam - u: sai số ngẫu nhiên - : hệ số chặn mơ hình - , , , : mức độ tác động yếu tố đến mơ hình  Cách đo lường biến kỳ vọng ảnh hưởng chúng lên biến phụ thuộc: Tên biến Viết tắt Gross Domestic Product GDP Official Development Assistance Foreign Direct Investment ODA FDI Trade Balance TRADE International Bank for Reconstruction and Development and International Development Association IBRDaID A Đơn vị đo USD USD USD USD USD Nguồn số liệu World Bank Logari t hóa Dấu kỳ vọng X X + X _ World Bank X + World Bank X _ World Bank World Bank Bảng 1: Biến số, nguồn liệu kỳ vọng Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp theo nguồn số liệu WorldBank 10 Chart Title 250000000 Nghìn USD 200000000 150000000 100000000 50000000 86 19 19 19 92 19 94 19 19 98 19 20 0 20 04 20 06 20 20 20 12 20 20 16 20 Biểu đồ nhận xét biến giai đoạn 1986 - 2017 Nguồn: WorldBank Biểu đồ 1: Sự biến động GDP giai đoạn 1986-2017  Về tăng trưởng kinh tế GDP: - Từ bảng số liệu ta thấy từ 1986-2017 GDP có xu hướng tăng dần qua năm, nhiên năm 1989 GDP Việt Nam có xu hướng giảm đột ngột từ 25,4 tỷ USD xuống 6,3 tỷ USD tính từ năm 1989 Việt Nam bị Mỹ cấm vận, kinh tế tăng trưởng thấp với quy mô 6,3 tỷ USD, sau dỡ bỏ cấm vận Mỹ vào năm 1995, với việc Việt Nam trở thành thành viên ASEAN kinh tế tăng trưởng trở lại, giúp quy mô kinh tế tăng dần - Như vậy, sau 28 năm (tính từ 1989 – 2017), quy mơ kinh tế tăng 35,3 lần, từ mức 6,3 tỷ USD lên 223 tỷ USD Nếu tính vịng 22 năm trở lại (1995 – 2017) quy mơ kinh tế tăng 10,8 lần từ mức 20,8 tỷ USD lên 223,8 tỷ USD  Về nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA: - Giai đoạn 1986-2017, ODA cao vào năm 2014 đạt 4,2 tỷ USD thấp vào năm 1986 đạt 0,19 tỷ USD Sự trọng vào cải thiện sở hạ tầng quy mô lớn 11 giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 khiến ODA năm tăng rõ rệt với dự án trọng điểm quốc gia sử dụng vốn ODA như: cao tốc Nội Bài – Lào Cai, cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, cầu Vĩnh Thịnh, cầu Nhật Tân, đường liên kết Nhà ga Sân bay quốc tế Nội Bài - Chart Title 4500000 4000000 3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 19 Biểu đồ 2: Vốn ODA giai đoạn 1986-2017 88 19 90 19 19 94 19 19 19 00 20 02 20 20 20 08 20 20 12 20 14 20 20 Từ năm 2000, vốn ODA vào Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định bắt đầu có xu hướng giảm năm gần Nguồn: WorldBank 12  Nghìn USD Chart Title 16000000 14000000 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 86 19 88 19 90 19 19 94 19 19 19 20 0 20 04 20 06 20 08 20 10 20 12 20 20 20 Về đầu tư trực tiếp Biểunước đồ 3: FDI FDI: giai đoạn 1986-2017 Nguồn: WorldBank - Giai đoạn 1986-2017, FDI cao vào năm 2017 đạt 14,1 tỷ USD thấp vào năm 1986 đạt 40000 USD - Luật Đầu tư nước Việt Nam đời năm 1987, năm đầu 19881990, kết thu hút FDI hạn chế Tuy nhiên, giai đoạn 1991-1995, FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc giai đoạn môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư, chi phí đầu tư – kinh doanh thấp so với số nước khu vực; lực lượng lao động với giá nhân cơng rẻ có sẵn; nhiều thị trường tiềm chưa khai thác với FDI năm 1994 đạt 1,94 tỷ USD gấp 48612,83 lần FDI năm 1986 - Giai đoạn 1996-2000, FDI có sụt giảm từ 2,4 tỷ USD xuống 1,3 tỷ USD ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư Việt Nam chậm cải thiện, phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nước khác Trung Quốc 13 - Đến năm 2009 2010, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, dịng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm đáng kể FDI tăng không đáng kể giai đoạn 2011-2017  Chart Title 500000000 450000000 400000000 350000000 300000000 250000000 200000000 150000000 100000000 50000000 86 19 Biểu đồ 4: Cán cân thương mại giai đoạn 1986-2017 19 19 92 19 94 19 96 19 19 00 20 02 20 20 20 08 20 10 20 12 20 20 16 20 Về cán cân thương mại TRADE: Nguồn: WorldBank - Cán cân thương mại thấp vào năm 1989 đạt 3,6 tỷ USD, cao vào năm 2017 đạt 448,4 tỷ USD gấp 124,6 lần so với năm 1989 - Nhìn chung giai đoạn 1986-2017, cán cân thương mại Việt Nam có xu hướng tăng đặc biệt tăng mạnh giai đoạn 2007-2017 14  IBRD loans and IDA credits 16000000 14000000 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 86 19 88 19 19 19 94 19 96 19 19 20 02 20 20 20 08 20 20 20 14 20 16 20 Về Biểu khoảnđồvay từ IBRD vàand IDA: 5: IBRD loan IDA credits giai đoạn 1986-2017 Nguồn: WorldBank - Lớn vào năm 2017 với giá trị 14,6 tỷ USD, thấp vào năm 1993 với giá trị vay 0,567 tỷ USD - Các khoản vay có xu hướng ổn định giai đoạn từ 1986-1993 có xu hướng tăng nhanh giai đoạn 1994-2017 Kết mơ hình: Đối với mơ hình hồi quy chưa thêm biến IBRDaIDA (các khoản vay từ IBRD IDA), mơ hình hồi quy mẫu sau chạy phần mềm thu là: Log_GDP = 7,4042 – 0.1599log_ODA – 0.1103log_FDI + 0.9279log_TRADE + u’ Với biến nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): Tại mức ý nghĩa 1%, dấu hệ số góc dấu (-) cho thấy ODA có tác động ngược chiều lên GDP sở lý thuyết nêu Khi ODA tăng 1% tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm 0.1599%, không mang lại ý nghĩa thực tế đáng kể cho GDP Với biến đầu tư trực tiếp nước (FDI): Tại mức ý nghĩa 1%, dấu hệ số góc dấu (-) cho thấy FDI có tác động ngược chiều lên GDP sở lý thuyết nêu 15 Khi FDI tăng 1% tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm 0.1103%, không mang lại ý nghĩa thực tế đáng kể cho GDP Với biến cán cân thương mại (TRADE): Tại mức ý nghĩa 1%, dấu hệ số góc dấu (+) cho thấy TRADE có tác động thuận chiều lên GDP sở lý thuyết nêu Khi TRADE tăng 1% tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 0.9279% Đối với mơ hình hồi quy thêm biến IBRDaIDA (các khoản vay từ IBRD IDA), mơ hình hồi quy mẫu sau chạy phần mềm thu là: Log_GDP = 3.282772 +0.007349log_ODA – 0.128515log_FDI + 1.194777log_TRADE – 0.265542log_IBRDaIDA + u’ Với biến nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): Tại mức ý nghĩa 1%, dấu hệ số góc dấu (+) cho thấy ODA có tác động chiều lên GDP Tuy nhiên tác động nhỏ, gần không đáng kể Khi ODA tăng 1% tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 0.007349%, không mang lại ý nghĩa thực tế đáng kể cho GDP Với biến đầu tư trực tiếp nước (FDI): Tại mức ý nghĩa 1%, dấu hệ số góc dấu (-) cho thấy FDI có tác động ngược chiều lên GDP sở lý thuyết nêu Khi FDI tăng 1% tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm 0.128515% Với biến cán cân thương mại (TRADE): Tại mức ý nghĩa 1%, dấu hệ số góc dấu (+) cho thấy TRADE có tác động thuận chiều lên GDP sở lý thuyết nêu Khi TRADE tăng 1% tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 1.194777% Với biến khoản vay từ IBRD IDA (IBRDaIDA): Tại mức ý nghĩa 1%, dấu hệ số góc dấu (-) cho thấy IBRDaIDA có tác động ngược chiều lên GDP sở lý thuyết nêu Khi IBRDaIDA tăng 1% tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm 0.265542%  Khi thêm biến khoản vay từ IBRD IDA (IBRDaIDA) tác động FDI đến GDP gần không thay đổi , tác động độ mở thương mại TRADE đến GDP tăng từ 0,9% đến 1,2%, có tác động khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế 16 KẾT LUẬN Tóm lại, độ mở thương mại có tác động tích cực đến phát triển kinh tế Khi nước ta mở cửa, có hộ tiếp cân nguồn vốn đến từ tổ chức, 17 phủ nước ngồi FDI Khơng vậy, ta cịn có hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến nhất, văn minh nhân loại Đối với nước phát triển Việt Nam, ngắn hạn FDI có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngoài…Các nhà đầu tư nước tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn ODA.Thực liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp nước giảm rủi ro tài chính, tình xấu gặp rủi ro đối tác nước người chia sẻ rủi ro với công ty nước sở FDI không đơn vốn, mà kèm theo cơng nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư Đây điểm hấp dẫn quan trọng FDI, hầu phát triển có trình độ khoa học cơng nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật xuất phát chủ yếu từ nước cơng nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển, nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Tùy theo hồn cảnh cụ thể mình, nước có cách riêng để nâng cao trình độ cơng nghệ, thông qua FDI cách tiếp cận nhanh, trực tiếp thuận lợi Bên cạnh mặt tích cực, FDI gây bất lợi cho nước tiếp nhận việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững chắc, nên dài hạn, FDI có tác động ngược chiều tăng trưởng kinh tế Vì vậy, nhận viện trợ, cần phải cân nhắc kĩ lưỡng có biện pháp phù hợp 18 để giảm tối đa bất lợi mà đầu tư nước mạng lại kinh tế lẫn trị TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ThS Nguyễn Phúc Cảnh Phạm Gia Quyền, “Ảnh hưởng dịng vốn nước ngồi độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế (2017)” Lê Hoàng Thiên Tân, “ Lý thuyết yếu tố tác động đến nguồn vốn FDI ” Nguyễn Thị Thu Hiền, “Đầu tư trực tiếp nước Bắc Ninh thực trạng giải pháp” Phạm Thị Thúy, “Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội, đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” PGS.TS Văn Thị Thái Thu, “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam số vấn đề đặt (2019)” Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh, “Tiểu luận Kinh tế học: Tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam” Nguyễn Huyền, “Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 1995 – 2011” Trường Đại học Kinh tế quốc dân TP.Hồ Chí Minh, “Mối quan hệ độ mở thương mại, FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Data GDP, FDI, ODA, TRADE, IBRDaIDA: Ngân hàng liệu giới Worldbank 20 ... nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam, chúng em định chọn đề tài ? ?Tác động vốn đầu tư nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ?? CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trước kia, Việt Nam quốc gia phát triển. .. ODA gây tác động lấn át đầu tư nước dẫn đến việc kìm hãm tăng trưởng kinh tế Cụ thể, dòng vốn FDI chưa thể vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nhiên,... Thu, “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam số vấn đề đặt (2019)” Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh, ? ?Tiểu luận Kinh tế học: Tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam? ?? Nguyễn Huyền,

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:40

Hình ảnh liên quan

- : hệ số chặn của mô hình - tiểu luận kinh tế phát triển tác động của vốn đầu tư nước  ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam

h.

ệ số chặn của mô hình Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Từ bảng số liệu ta có thể thấy từ 1986-2017 GDP có xu hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên  năm 1989 GDP của Việt Nam có xu hướng giảm đột ngột từ 25,4 tỷ USD xuống 6,3 tỷ USD là do tính từ năm 1989 khi Việt Nam bị Mỹ cấm vận, nền kinh tế tăng trưởng r - tiểu luận kinh tế phát triển tác động của vốn đầu tư nước  ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam

b.

ảng số liệu ta có thể thấy từ 1986-2017 GDP có xu hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên năm 1989 GDP của Việt Nam có xu hướng giảm đột ngột từ 25,4 tỷ USD xuống 6,3 tỷ USD là do tính từ năm 1989 khi Việt Nam bị Mỹ cấm vận, nền kinh tế tăng trưởng r Xem tại trang 11 của tài liệu.
3. Kết quả mô hình: - tiểu luận kinh tế phát triển tác động của vốn đầu tư nước  ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam

3..

Kết quả mô hình: Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1. Những nghiên cứu trước kia

      • 1.1. Ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến tăng trưởng kinh tế

      • 1.2. Ảnh hưởng của nguồn hỗ trợ chính thức ODA đến tăng trưởng kinh tế

      • 1.3. Trường Đại học Kinh tế quốc dân TP.Hồ Chí Minh, “Mối quan hệ giữa độ mở thương mại, FDI và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam”

      • 1.4.  Nguyễn Huyền, “Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2011”

      • 1.5. ThS. Nguyễn Phúc Cảnh và  Phạm Gia Quyền, “Ảnh hưởng của dòng vốn nước ngoài và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế”

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3. Phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2: CHẠY MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 1 Xây dựng mô hình hồi quy tổng thể

        • 2. Biểu đồ và nhận xét các biến giai đoạn 1986 - 2017

        • 3. Kết quả mô hình:

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan