Mục tiêu hàng đầu đối với mỗi quốc gia là kiểm soát lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. Với các quốc gia đang phát triển trong bài nghiên cứu, vấn đề thâm hụt ngân sách là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, thâm hụt tăng theo hướng tăng chi đầu tư công cho các công trình cở sở hạ tầng trọng điểm góp phần tạo động lực thúc đẩy các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế như tăngtrưởng kinh tế và tăngđầu tư tư nhân thông qua các hình thức đối tác công tư. Điều này góp phần làm tăng sản lượng cho nền kinh tế, góp phần giảm lạm phát trong trường hợplạm phát xuất phát từ nguyên nhân cầu kéo. Đồng thời,đưa ra các
kếhoạchtồngthể chính sách tài chính-tiềntệ trong nămnhằm nâng cao hiệuquả sử dụng và phân bổ nguồn ngân sách tránh hiện tượng tăng thâm hụt do chi không
Ngoài ra, tác động cùng chiều của lãi suất và lạm phát cho thấy duy trì sự ổn định trong lãi suất là nhân tố quan trọng góp phần đưa lạm phát về mức mục tiêu. Xây dựng cơ chế lãi suất cơ bản là cơ sở định hướng cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, thịtrườngtiền tệnhằm tăngsự chủđộng trong việcđiềutiết các mức lãi
suấtvới lượng cung tiềnsẽđượcđiềutiết phù hợpvới các mục tiêu lãi suất.
Cuối cùng, việc tăng độ mở tài chính làm tăng lạm phát. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là chính phủ các quốc gia này cần tăng cường kiểm soát vốn để giảm lạm phát. Mà tùy từng giai đoạn phát triển và mục tiêu chính sách của nền
kinh tế, ví dụnhư trong thời kỳlạm phát thấp, cần xem xét gia tăngđộmở tài chính làm cho dòng vốnnước ngoài đi vào các quốc gia dễ dàng hơn thúc đẩytăngtrưởng
kinh tế nói chung và đưalạm phát thấpvềmứclạm phát mục tiêu.