Các quốc gia đang phát triển trong khu vực châ uÁ

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (Trang 28)

Bảng 3.1: GDP của 11 quốc gia đang phát triển châu Á (%)

STT Quốc gia 2012 2013 2014 2015 2016 GDP trung bình 1997-2016 1 Bangladesh 6.52 6.01 6.06 6.55 7.11 5.71 2 Cambodia 7.31 7.43 7.07 7.04 6.88 7.73 3 China 7.86 7.76 7.30 6.90 6.70 9.25 4 Indonesia 6.03 5.56 5.01 4.88 5.02 4.11 5 Jordan 2.65 2.83 3.10 2.39 2.00 4.64 6 Malaysia 5.47 4.69 6.01 4.97 4.24 4.61 7 Pakistan 3.51 4.40 4.67 4.71 5.74 3.98

8 Philippines 6.68 7.06 6.15 6.07 6.92 4.82

9 Sri Lanka 9.14 3.40 4.96 4.84 4.38 5.43

10 Thailand 7.24 2.73 0.91 2.94 3.23 3.14

11 Vietnam 5.25 5.42 5.98 6.68 6.21 6.37

Dữliệu IMF

Bảng 3.1 thể hiện GDP (%) của 11 quốc gia nghiên cứu trong 5 năm gầnnhất

và GDP trung bình trong giai đoạn 1997-2020. Qua đó, có thểthấy nhìn chung các

quốc gia nghiên cứu có mứctăngtrưởng khá tươngđồng nhau và xoay quanh giá trị tăngtrưởng trung bình của 11 quốc gia là 5.43% ngoạitrừ Trung Quốc có mứctăng trưởng cao vượt trội hơn ở mức 9.25% và Thái Lan có mức tăng trưởng thấp nhất

3.14%. Ngoài ra, các quốc gia này còn có mức độtăngtrưởng khá đồngđều qua các

nămchỉ có Thái Lan xảy ra mộtsựsụtgiảm mạnh trong tăngtrưởng vào năm 2014,

phầnlớn là do ảnh hưởngcủa các biếnđộng chính trị, cuộcđảo chính năm 2014 đã khiến các hoạt động du lịch, đầu tư và xuấtkhẩuđồng loạt suy giảm. Tuy nhiên, từ năm 2015 trở đi, kinh tế Thái Lan đã có sự khởi sắc và phục hồi với mức tăng trưởng ở mức gần 3%. Hay như Sri Lanka năm 2012 với nhiều cảng biểnđược xây

dựngbằngnguồnvốn FDI đã thúc đẩy kinh tếquốc gia này tăngtrưởng. Và theo dự

báo ADB ngày 19/07/2017 đã nâng mức dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển châu Á trong năm 2017 và 2018 lầnlượt là 5.9% và 5.8%. Và ADB

cũng giảm mức dự báo lạm phát từ 3% xuống 2.6% trong năm 2017 và từ 3.2%

xuống 3% trong năm 2018. Theo ADB thì mức lạm phát của toàn châu Á vẫn kiểm

soát được nhờ giá nhiên liệu và thực phẩm ổnđịnh. Đây là một tín hiệutốt đốivới

các nền kinh tế đang phát triển khu vực châu Á nói riêng và toàn bộ nền kinh tế

Bảng 3.2: Lạm phát của 11 quốc gia đang phát triển châu Á (%) STT Quốc gia 2012 2013 2014 2015 2020 Lạm phát trung bình 1997-2020 1 Bangladesh 8.16 7.17 5.67 5.87 6.73 5.67 2 Cambodia 1.32 2.30 1.68 1.26 3.52 3.59 3 China 2.39 2.23 0.83 0.09 1.21 2.95 4 Indonesia 3.75 4.97 5.44 4.03 2.45 13.31 5 Jordan 4.50 5.60 3.44 2.27 1.01 4.27 6 Malaysia 1.00 0.18 2.46 (0.37) 1.92 3.59 7 Pakistan 5.97 6.97 7.41 4.32 1.81 9.92 8 Philippines 1.97 2.05 3.16 (0.59) 1.66 5.00 9 Sri Lanka 10.83 6.24 2.91 0.82 3.57 8.89 10 Thailand 1.91 1.78 1.26 0.59 1.74 2.68 11 Vietnam 10.93 4.76 3.66 (0.19) 1.11 8.32 Dữliệu IMF

Nhìn chung, các quốc gia nghiên cứu trong giai đoạn 1997-2020 có tỷ lệ lạm

phát trung bình không cao ngoại trừ Indonesia có tỷ lệ lạm phát trung bình lên đến

13.31% tuy nhiên trong 5 năm gần đây tỷ lệ lạm phát đã duy trì ổnđịnh ở mức 4- 5%. Ngoài ra thì Pakistan cũng là quốc gia có tỷ lệ lạm phát trung bình cao ở mức

9.92% và trong 5 nămgầnđây có nhữngbiếnđộngtănggiảmbấtthườngnhưngđến năm 2015 đã giảm xuốngmức 1.81% cho thấysự kiểm soát tốtvề mức giá ở quốc

gia này. Trong giai đoạn này, Thái Lan là quốc gia có tỷ lệ tăngtrưởng trung bình 3.14% không cao nhưng có sự kiểm soát tốt khi lạm phát ởmức thấp 2.68%. Trong

năm 2015 có 3 quốc gia có sự sụt giảm trong mức giá chung là Malaysia, Philippines và Việt Nam.

Bảng 3.3: Thâm hụt ngân sách của 11 quốc gia đang phát triển châu Á (%) STT Quốc gia 2012 2013 2014 2015 2020 Thâm hụt NS trung bình 1997-2020 1 Bangladesh 2.98 3.38 3.08 3.88 3.37 2.95 2 Cambodia 3.79 2.11 1.26 1.55 2.88 3.11 3 China 0.30 0.83 0.91 2.79 3.72 1.48 4 Indonesia 1.59 2.22 2.15 2.49 2.48 1.20 5 Jordan 8.89 11.45 9.98 4.08 3.41 5.34 6 Malaysia 3.76 4.06 2.67 2.85 3.03 3.26 7 Pakistan 8.63 8.37 4.85 5.24 4.34 4.72 8 Philippines 0.30 (0.20) (0.86) (0.62) 0.39 1.36 9 Sri Lanka 5.60 5.19 6.18 6.98 5.68 6.57 10 Thailand 0.95 (0.52) 0.81 (0.13) (0.47) 1.19 11 Vietnam 6.86 7.44 6.29 6.21 6.61 3.11 Dữliệu IMF

Ngoài Jordan và Sri Lanka thì các quốc gia còn lại trong khu vực có mức thâm

hụt ngân sách trung bình khá thấp và tương đối ổn định trong 5 năm gần đây.

Pakistan đã có sự kiểm soát thâm hụt khi giảm mức thâm hụt từ 8.37% năm 2013

xuống còn khoảng 5% trong 3 nămgần đây. Bên cạnh đó, Thái Lan và Philippines là các quốc gia có ngân sách trong nhiềunămở tình trạngthặngdư.

Bảng 3.4: Cung tiền của 11 quốc gia đang phát triển khu vực châu Á (%) STT Quốc gia 2012 2013 2014 2015 2020 Thâm hụt NS trung bình 1997-2020 1 Bangladesh 60.74 61.40 63.34 64.51 65.87 48.59 2 Cambodia 50.10 52.88 62.96 66.87 72.17 32.02 3 China 180.28 185.89 190.75 202.06 208.31 159.83 4 Indonesia 38.39 39.08 39.48 39.45 40.34 44.59 5 Jordan 118.39 124.46 125.28 125.94 121.88 122.39 6 Malaysia 136.80 140.09 137.10 135.09 130.56 130.97 7 Pakistan 51.41 52.16 51.76 53.24 56.16 49.59 8 Philippines 58.97 69.80 71.68 74.23 77.39 60.90 9 Sri Lanka 42.25 44.71 47.39 52.48 56.40 41.18 10 Thailand 121.12 124.32 127.32 128.38 127.37 112.37 11 Vietnam 106.46 117.03 127.55 137.65 155.54 82.57 Dữliệu IMF

Nhìn chung cung tiềncủa các quốc gia nghiên cứu có sựtăngdần qua các năm

và mức cung trong 5 nămgầnđây chỉbiếnđộng quanh giá trị trung bình. Tuy nhiên

một sốquốc gia có mức cung tiền trong 5 nămgầnđây tăng cao so với giá trị trung bình trong giai đoạn 1997-2020 như Trung Quốc,Việt Nam.

3.2 Thựctrạng vềmối quan hệgiữa thâm hụt ngân sách, cung tiền và lạm

phát ởViệt Nam

Các quốc gia đang phát triển khu vực châu Á trong giai đoạn nghiên cứu từ

1997-2020 có tỷ lệ lạm phát tăng giảm bất thường và tươngđối phức tạp trong khi cung tiềntăngdần qua các năm. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách, cung tiền và

lạm phát củatừng quốc gia sẽđược phân tích cụ thể qua các đồthị sau:

Hình 3.1: Mối quan hệgiữa thâm hụt, cung tiền, lạm phát ở Banglades 1997- 2020

Trong giai đoạn năm 1997-2020 tỷ lệ lạm phát, thâm hụt và cung tiền trung bình của Banglades lầnlượt là 5.7%, 3%, 48.6% được tính theo GDP. Theo hình 3.1 có thểthấy thâm hụt thay đổi cùng chiềulạm phát, chỉ có trong giai đoạnnăm 1999- 2007 thâm hụt và lạm phát di chuyển ngượcchiều nhau, cụthể là vào năm 2001 khi thâm hụt ở mức cao nhất 4.1% thì lạm phát lại xuống đến mức thấp nhất chỉ có 3.2%. Đối với biến cung tiền, có thể thấy trong giai đoạn này tăng khá ổnđịnh qua các năm và có xu hướngtăng cùng chiều với lạm phát trong giai đoạn từnăm 2007

Hình 3.2: Mối quan hệgiữa thâm hụt, cung tiền, lạm phát ở Cambodia 1997- 2020

Tỷ lệ lạm phát, thâm hụt ngân sách và cung tiền trung bình của Cambodia trong giai đoạn nghiên cứulầnlượt là 3.6%, 3.1%, 32% theo GDP. Xét về thâm hụt

ngân sách trong giai đoạntừ năm 1999-2013 biếnđổingượcchiềuvới lạm phát, khi thâm hụt tăng thì lạm phát lại giảm và ngược lại, ngoài ra lạm phát của Cambodia

biến động khá phức tạp, trong đó vào giai đoạn năm 2008 khi quốc gia này đang

trong tình trạng thặng dư ngân sách thì lạm phát lại ở mức đỉnh điểm cao nhất

12.2%. Cung tiền trong giai đoạn này ngày càng tăng nhanh trong khi lạm phát sau khi tăngđỉnh điểm vào nămxảy ra khủnghoảng tài chính 2008 thì sau đóđã giảm dần và ổn định ở mức khá thấp khoảng 2%. Từ đó, cho thấy dường như không có

Hình 3.3: Mối quan hệgiữa thâm hụt, cung tiền, lạm phát ở Cambodia 1997- 2020

Ở Trung Quốc trong giai đoạn này tỷ lệlạm phát, thâm hụt ngân sách và cung

tiền lần lượt là 2.9%, 1.5% và 160% theo GDP cho thấy sự kiểm soát thâm khá tốt củaquốc gia này. Theo đồthị, thâm hụt ngân sách và lạm phát thay đổingược chiều

và cụ thể là trong giai đoạn năm 2009 và năm 2011 khi ngân sách của Trung Quốc

trong tình trạng cân bằng thì tỷlệlạm phát chạmmức 8% tuy nhiên đâycũng không

phải mức lạm phát quá cao. Cũng giống như nhiều quốc gia đang phát triển khác trong khu vực, cung tiền của Trung Quốc tăngdần qua các năm trong khi lạm phát

lại có những biếnđộng bất thườngnhư năm 2008 tăng cao ở mức 8% thì đến năm

2009 lại giảm xuống còn 0%, sau đóđến năm 2011 lại tiếp tục chạmmức đỉnh trên 8%. Tuy nhiên, sau năm 2011 lạm phát bắt đầu có những thay đổi theo mức ngày càng ổnđịnh.

Hình 3.4: Mối quan hệgiữa thâm hụt, cung tiền, lạm phát ở Indonesia 1997- 2020

So với các quốc gia đang phát triển trong khu vực châu Á, Indonesia là quốc

gia có tỷ lệlạm phát biếnđộng lớn trong năm 1998 khi độtngộttăngở mức 75.3%, tuy nhiên từ năm 1999 cho đến nay thì lạm phát biến động quanh giá trị lạm phát trung bình 13.3% nhưng đây cũng được xem là một mức lạm phát cao so với các

quốc gia đang phát triển trong khu vực. Trong khi đó, mức thâm hụt ngân sách trung bình ở mức thấp khoảng 1.2 % được giữ ổn định trong suốt giai đoạn nghiên

cứu. Mức cung tiền trung bình đạt 44.6% không quá cao và có những biến động tương đối cùng chiều với lạm phát. Tóm lại, trong khi ngân sách của Indonesia không có biếnđộng lớn thì lạm phát có những biếnđộng tăng giảm không ổnđịnh

Hình 3.8: Mối quan hệgiữa thâm hụt, cung tiền, lạm phát ở Philippines 1997- 2020

Philipines cũng là một trong nhữngquốc gia có tỷ lệ thâm hụt ngân sách trung bình khá thấp và ổn định ở mức 1.4% và thậm chí có nhiều giai đoạn như năm 1997, 2008, 2014, 2015 ngân sách ở tình trạng thặng dư. Điều này cho thấy một sự kiểm soát khá tốt trong việc thu chi ngân sách nhà nước. Ngoạitrừ năm 1998 có tỷ lệlạm phát tăngđộtbiến 22.4% thì trong các giai đoạn còn lại tỷ lệlạm phát luôn ở mức khá ổn định quanh giá trị trung bình 5%. Và tỷ lệ cung tiền trung bình của

Philippines trong giai đoạn này là 61% không quá cao, không có biến động bất thường. Qua đồ thị có thể thấy trong khi mức cung tiền qua các năm có xu hướng tăng nhẹ thì lạm phát lại có xu hướng khá ổn định và giảm dần đến năm 2020 chỉ

còn ở mức 1.6%. Nhìn chung, không chỉ kiểm soát tốt trong việc cân đối thu chi ngân sách mà Philipines còn có sự ổnđịnhvề các chính sách tiền tệ cũngnhư kiểm

Hình 3.9: Mối quan hệgiữa thâm hụt, cung tiền, lạm phát ở Sri Lanka 1997- 2020

Sri Lanka với mức thâm hụt ngân sách trung bình khoảng 6.6% khá ổn định

qua các năm thì ngược lại tỷ lệ lạm phát của quốc gia lại có những biến động khá

phứctạp,tăng giảmthất thường có lúc chạm đáy năm 2015 là 0.8% có lúc lên đỉnh ở mức 22.8% năm 2010. Từ đồthị không thấy bằng chứng về xu hướng biến động

chung giữa thâm hụt và lạm phát, trong khi thâm hụt khá ổnđịnh thì lạm phát biến động tănggiảm không theo quy luật. Tỷ lệ cung tiền trung bình khá thấp 41.2% và

dường như có nhữngbiếnđộng ngượcchiều so với biếnđộng củalạm phát. Cụ thể

là năm 2010 tỷlệ cung tiềnở mức thấpnhất 32.6% thì lạm phát lạiởmức cao nhất

Hình 3.10: Mối quan hệgiữa thâm hụt, cung tiền,lạm phát ở Thailand 1997- 2020

Thailand cũng là quốc gia có tỷ lệ thâm hụt ngân sách trung bình tương đối thấp 1.2% mặc dù có những biến động bất thường trong các giai đoạn, cụ thể từ

1997-2002 tỷlệ thâm hụtcủa các năm 1999 và 2002 khá cao so với mức trung bình

lần lượt là 9% và 6%; có những giai đoạn từ 2003-2008 ngân sách luôn trong tình

trạngthăng dư, sau năm 2008 đến nay tiếptụcrơi vào tình trạng thâm hụt tuy nhiên

tỷ lệ thâm hụt này khá thấp chưađến 2%. Tỷ lệ lạm phát của Thailand cũng tương đốithấp trung bình 2.7% tuy nhiên cũng có nhữngbiếnđộngtănggiảmthất thường với mức lạm phát cao nhất là 8% năm 1998 và thấp nhất là -2.5%. Nhưng nhìn chung từnăm 1997-2009 thâm hụt ngân sách và lạm phát có nhữngbiếnđộngtương đối ngược chiều nhau. Còn trong giai đoạn 2010-2020 thâm hụt và lạm phát có xu

hướnggiảmdần qua các năm. So vớilạm phát và thâm hụt thì cung tiềncũng không có quá nhiềubiếnđộng và chủyếu xoay quanh giá trị trung bình 112.3%. Trong khi cung tiền khá ổn định trong giai đoạn 1997-2004 thì lạm phát lại biến động tăng giảm không theo xu hướng nhất định. Trong giai đoạn 2005-2020 khi có sự mở

Hình 3.11: Mối quan hệgiữa thâm hụt, cung tiền,lạm phát ởViệt Nam 1997- 2020

Việt Nam có tỷ lệ thâm hụt ngân sách trung bình là 3% không quá cao so với các quốc gia trong khu vực, chỉ có giai đoạn từ 2012 trở đi thâm hụt có dấu hiệu tăng dần. Tuy nhiên, với tỷ lệ lạm phát trung bình ở mức 8.3% nhưng có năm lạm

phát ởViệt Nam lên đến 2 con số, cụthểnăm 2008 lạm phát là 22.7% và năm 2011 là 21.2% rất cao so với các giai đoạn trước đó. Lạm phát cao của Việt Nam trong

thời gian dài 2008-2012 được giải thích là do giá thế giớibiến động,nhưng thực tế dường như cách lập luận này là thiếu thuyết phục khi lạm phát của các quốc gia

đang phát triển trong khu vựcnhư phân tích ở trên cũngchịu tác độngtươngtự nhìn chung có xu hướnggiảm và không ở mức cao như Việt Nam. Và gần đây thì tốcđộ lạm phát của các quốc gia này thườngdưới hai con số. Đócũng là lý do mà một số

nghiên cứu đã cho rằng chính sách tiền tệ nới lỏng quá mức chính là nguyên nhân gây ra áp lực lạm phát của Việt Nam như nghiên cứu của Đặng Ngọc Tú (2010). Trong khi các quốc gia trong khu vực có xu hướng duy trì ổn định tỷ lệ cung tiền

trên GDP thì Việt Nam đã tăng liên tục tỷ lệ này mặc dù giảm không nhiều trong

năm 2008 nhằm đối phó với nguy cơ lạm phát tăng cao. Nếu như năm 1997 tỷ lệ

cao hơn rất nhiều so với Indonesia (40.3%), Philippines (77.4%), và Pakistan (56.1%). Tuy nhiên từ 2013 cho đến nay, lạm phát ở Việt Nam đang ở mức khá

thấpổnđịnhcụ thểnăm 2015 giảm phát 0.2% và năm 2020 tỷlệlạm phát là 1.1%.

Tóm lại, phân tích bằngđồthịđốivới mối quan hệgiữa thâm hụt ngân sách và

lạm phát có thể thấy một xu hướng biến động ngược chiều giữa thâm hụt và lạm

phát diễn ra ở nhiềuquốc gia đang phát triển trong khu vực Châu Á như Cambodia, China, Malaysia, Thailand. Chỉ có Bangladesh có xu hướng biến động cùng chiều giữa thâm hụt và lạm phát. Đốivới cung tiền, ởmột sốquốc gia cho thấybiếnđộng ngược chiều giữa cung tiền và lạm phát trong khi một số quốc gia thì mặc dù mức

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)