Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HIẾU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HIẾU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ XUÂN VINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực hướng dẫn TS Võ Xuân Vinh Các thông tin, số liệu luận văn thu thập từ nguồn gốc trung thực phép công bố Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh- Năm 2015 Nguyễn Thị Hiếu MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng hình vẽ Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn Chương 2: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HAI CHÍNH SÁCH NÀY ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Cơ sở lý thuyết sách tiền tệ 2.1.1.1 Khái niệm CSTT 2.1.1.2 Phân loại CSTT 2.1.1.3 Mục tiêu CSTT 2.1.1.4 Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ 10 2.1.1.5 Các công cụ thực thi CSTT 11 2.1.2 Cơ sở lý thuyết sách tài khóa 13 2.1.2.1 Khái niệm CSTK 13 2.1.2.2 Phân loại chính sách tài khóa 13 2.1.2.3 CSTK và tổng cầu xã hội 14 2.1.2.4 CSTK- công cụ quản lý vĩ mô 15 2.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu trước mối quan hệ sách tiền tệ, chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế 16 Chương 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM 25 3.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 25 3.2 Thực trạng CSTT Việt Nam 28 3.3 Thực trạng CSTK Việt Nam 32 Chương 4: DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 37 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 37 4.2 Các bước thực 38 4.3 Thiết lập mơ hình nghiên cứu 39 4.4 Kết quả nghiên cứu 42 4.4.1 Phân tích sơ 42 4.4.2 Kiểm định tính dừng 43 4.4.3 Lựa chọn độ trễ cho mơ hình kiểm định tính phù hợp 44 4.4.4 Phân tích phản ứng xung mơ hình CSTK 46 4.4.5 Phân tích phản ứng xung mơ hình CSTT 48 4.4.6 Phản ứng xung cho kết hợp CSTT CSTK MH VAR 50 4.4.7 Phân rã phương sai GDP 52 Chương 5: KẾT LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 55 5.1 Kết quả nghiên cứu 55 5.2 Khuyến nghị 56 5.3 Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank) ADF: Kiểm định Augmented Dickey – Fuller CSTT: Chính sách tiền tệ CSTK: Chính sách tài khóa GDP: Tởng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IFM: Qũy tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) NHNN: Ngân hàng nhà nước NSNN: Ngân sách nhà nước OLS: Phương pháp bình phương bé (Ordinary Least Square) TCTD: Tở chức tín dụng USD: Đơn vị tiền tệ Mỹ (United State Dollar) VAR: Mơ hình tự hồi quy vecto (Vector Auto Regressive) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ 1/ Danh mục bảng Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát năm giai đoạn 1986-1995 26 Bảng 3.2: Tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát năm giai đoạn 1996-2006 27 Bảng 3.3: Tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát năm giai đoạn 2007-2011 27 Bảng 3.4: Tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát năm giai đoạn 2012-2014 28 Bảng 3.5: Tình hình ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 1991-1996 33 Bảng 3.6: Tình hình ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 1997-2001 33 Bảng 3.7: Tình hình ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2002-2010 34 Bảng 3.8: Tình hình ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2014 35 Bảng 4.1: Tóm tắt nguồn liệu tìm kiếm 38 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 43 Bảng 4.3: Kiểm định tính dừng liệu – Kiểm định ADF 43 Bảng 4.4: Lựa chọn độ trễ thích hợp cho mơ hình 44 Bảng 4.5: Phân rã phương sai tăng trưởng GDP 53 2/ Danh mục hình vẽ Hình 3.1: Tăng trưởng tín dụng và tởng phương tiện tốn từ 1990-1996 29 Hình 3.2: Tăng trưởng tín dụng và tởng phương tiện tốn từ 1997-2006 30 Hình 3.3: Tăng trưởng tín dụng và tởng phương tiện tốn từ 2007-2014 32 Hình 4.1: Kết quả kiểm định AR Roots Graph 45 Hình 4.2: Hàm phản ứng xung mơ hình sách tài khóa 47 Hình 4.3: Hàm phản ứng xung mơ hình sách tiền tệ 49 Hình 4.4: Phản ứng xung mơ hình sách tiền tệ sách tài khóa 52 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Chính sách tiền tệ sách tài khóa công cụ quan trọng để điều hành kinh tế Tuy nhiên, hai chính sách này điều hành hai quan nhà nước khác Mặc dù sách tiền tệ tài khóa sử dụng công cụ chính sách khác nhau, chúng có liên quan chặt chẽ việc đạt mục tiêu định việc tác động đến mức sản lượng kinh tế Trong đó, mục tiêu CSTT ởn định giá cả, kiểm sốt lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế Cịn CSTK thực chi tiêu công và đảm bảo khoản chi tiêu phân bổ hợp lý và đem lại hiệu quả, đó là nhân tố định đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo tảng cho CSTT phát huy hiệu lực Mối quan hệ chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế hay sách tiền tệ và tăng trưởng kinh tế đã nghiên cứu nhiều tài liệu Bên cạnh đó, đánh giá sự tác động sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế việc làm cần thiết để có nhìn khách quan sự phát triển kinh tế Trên giới đã có tài liệu nghiên cứu vấn đề Nhiều nghiên cứu ủng hộ chủ nghĩa tiền tệ Friedman Meiselman (1963), Elliot (1975), Rahman (2005) Senbet (2011) người tin sách tiền tệ công cụ mạnh mẽ để ổn định kinh tế vĩ mơ Trái ngược với nhóm chủ nghĩa trên, là nhà kinh tế thuộc nhóm kinh tế học Keynes lại tin ổn định kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi chi tiêu thuế phủ Một phận khác lại lập luận cả hai chính sách tác động đến tăng trưởng kinh tế Adefeso Mobolaji (2010) Tuy nhiên Việt Nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm sự tác động qua lại chính sách này đến tăng trưởng kinh tế Đề tài Sự tác động sách tiền tệ sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam chọn để nghiên cứu với mục tiêu nghiên cứu sự tác động sách tài khóa sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế khoảng thời gian từ quý 1/2002 đến quý 4/2014 và đồng thời đánh giá tầm quan trọng chính sách này đến sự ổn định kinh tế Qua đó, góp phần tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả điều hành hai sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề bản cốt lõi sách tiền tệ và chính sách tài khóa sự tác động hai chính sách này đến tăng trưởng kinh tế phương diện lý thuyết thực tế số nước giới Đánh giá hiệu quả tương đối CSTT và CSTK đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu sự tác động CSTT và CSTK đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua đó tìm giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả điều hành CSTT CSTK năm 1.3 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, mô tả, so sánh và phân tích để nghiên cứu lý thuyết và thực trạng CSTT, CSTK và sự tác động chính sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 58 cung ứng vốn cho kinh tế Ngoài ra, phải có quy định rõ ràng nhằm đảm bảo an tồn chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu ngày càng gia tăng thời gian qua Tiếp tục thực giải pháp hỗ trợ tở chức tín dụng mở rộng tín dụng có hiệu quả (2) Bài nghiên cứu cho thấy, lãi suất tỷ giá hối đoái sau khoảng thời gian có tác động nhiều đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ ổn định thị trường tiền tệ phải dự báo trước khoảng đến quý CSTT phát huy hiệu quả Ngồi ra, cơng cụ tỷ giá hối đối là công cụ quan trọng hoạt động ngoại thương Điều hành tỷ giá chủ động, linh hoạt có tác động dẫn dắt thị trường, qua đó đảm bảo giá trị đồng Việt Nam và tăng dự trữ ngoại hối cho Nhà nước, hạn chế tình trạng la hóa kinh tế, điều hành tỷ giá linh hoạt để cải thiện cán cân toán quốc tế nâng cao vị VNĐ giao thương với đồng ngoại tệ khác (3) Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy chi tiêu phủ tác động đến tăng trưởng kinh tế sau quý mức độ tác động không đáng kể Để phát huy hiệu quả điều hành CSTK, phủ phải thiết lập chính sách đầu tư hiệu quả, tăng cường kiểm tra, giám sát khoản chi tiêu phủ phát huy tối đa hiệu quả sách Với mục tiêu điều hành NSNN thực CSTK là “Huy động, phân phối, quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài quốc gia, bước cấu lại NSNN, đảm bảo an ninh tài chính, góp phần tích cực giữ vững ởn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm kinh tế phát triển bền vững và tăng trưởng hợp lý…” Công tác cấu lại khoản chi cho phù hợp, tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu, chống buôn lậu….đảm bảo nguồn thu NSNN vững ổn định (4) Cả CSTT CSTK phải sau khoảng thời gian hay độ trễ phát huy hiệu quả Vì vậy, cơng tác dự báo và phân tích đóng vai trò quan 59 trọng để nhà hoạch định chính sách điều hành cơng cụ thích hợp quản lý kinh tế vĩ mô Trong công tác điều hành CSTT CSTK nhiệm vụ trao đởi thơng tin cần thiết quan trọng để thực mục tiêu chung kinh tế Cần tăng cường hồn thiện việc thu thập thơng tin, phân tích thông tin và trao đổi thông tin để việc thông qua thực CSTK và CSTT chuẩn xác, nhằm đảm bảo thông tin cập nhật kịp thời, xác Thực tế cho thấy, để ổn định thị trường tiền tệ, CSTT CSTK cần thực theo hướng ổn định lãi suất, ổn định khoản hệ thống tài chính, phát triển phân khúc thị trường tài phối hợp cung cấp thông tin Để giúp ổn định khoản hệ thống TCTD, Bộ Tài cần trao đổi thông tin kịp thời dự kiến khoản thu chi ngân sách, ngân sách; kế hoạch phát hành trái phiếu phủ để làm sở cho điều hành CSTT Tiếp tục phối hợp để hoàn thiện chế quản lý tài – ngân sách – tiền tệ để đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế, phục vụ q trình hội nhập thời gian tới Đặc biệt là chế kiểm tra, giám sát, chế tốn khơng dùng tiền mặt… Xác định mục tiêu điều hành kinh tế để sự kết hợp điều hành CSTT CSTK trở nên nhịp nhàng việc làm vô quan trọng để phát huy hiệu quả tối đa cơng tác điều hành Vì vậy, NHNN Bộ Tài Chính cần có sự phối hợp để xác định mục tiêu vĩ mô ưu tiên ngắn hạn, xác định mục tiêu trung dài hạn Với mục tiêu cụ thể, NHNN Bộ Tài Chính có cơng cụ thích hợp, đồng thời phối hợp nhịp nhàng để hoàn thành mục tiêu đã đề Trong bối cảnh lạm phát kiểm soát thời gian qua, NHNN cần tiếp tục thực CSTT linh hoạt thận trọng để phục hồi tăng trưởng kinh tế Bộ Tài Chính cần chủ động cân đối ngân sách để giảm áp lực lên CSTT 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 60 Một khó khăn nghiên cứu số liệu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, số liệu Việt Nam công bố hạn chế, nên tác giả đã sử dụng số liệu website tổ chức IMF Bên cạnh đó, khó khăn tìm kiếm số liệu nên tác giả sử dụng tỷ giá hối đoái danh nghĩa USD/VNĐ đại diện cho tỷ giá hối đoái Việt Nam Đây là hạn chế nghiên cứu, nghiên cứu tác giả mong muốn thu thập số liệu tỷ giá hối đoái danh nghĩa thực hiệu lực để xem xét cụ thể tác động sách tỷ giá đến tăng trưởng kinh tế Vấn đề nghiên cứu liên quan đến nhiều yếu tố vĩ mô kinh tế, đó biến cung tiền đại diện cho sách tiền tệ biến chi tiêu phủ đại diện cho sách tài khóa Tuy nhiên cịn nhiều biến nghiên cứu khác đại diện cho hai sách này, mà nghiên cứu đã không đề cập đến Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR cấu trúc đệ quy để nghiên cứu sự tác động hai chính sách đến tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu sử dụng mơ hình khác để đánh giá sự tác động Một hạn chế nghiên cứu là đánh giá sự tác động CSTT CSTK lên tăng trưởng kinh tế mà cụ thể GDP kinh tế mà chưa đề cập đến biến lạm phát Đây là mục tiêu quan trọng điều hành kinh tế nghiên cứu nghiên cứu vấn đề sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1/ Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung, 2011 Giáo trình Tiền tệ ngân hàng TP.HCM: NXB Phương Đơng 2/ Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2013 Nghiên cứu truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam Tạp chí Phát triển hội nhập, số 13, trang 15-22 3/ Phạm Thế Anh, 2008 Ứng dụng mơ hình SVAR việc xác định hiệu ứng sách tiền tệ dự báo lạm phát Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2/2009 4/ Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng, 2008 Giáo trình Nhập mơn Tài – Tiền tệ TP.HCM: NXB Lao Động Xã Hội 5/ Tô Ngọc Hưng, 2015 Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị sách Tạp chí khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 152+153 6/ Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn, 2013 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận mơ hình SVAR Tạp chí phát triển hội nhập, số 10 7/ Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa, 2015 Đánh giá tác động tương đối đến tăng trưởng kinh tế sách tiền tệ sách tài khóa Tạp chí phát triển kinh tế, số 217, trang 11-19 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh 1/ Adefeso, H and H Mobolaji (2010) "The fiscal-monetary policy and economic growth in Nigeria: Further empirical evidence." Pakistan Journal of Social Sciences 7(2): 137-142 2/ Ajisafe, R and B Folorunso (2002) "The relative effectiveness of fiscal and monetary policy in macroeconomic management in Nigeria." The African economic and business Review 3(1): 23-40 3/ Ansari, M I (1996) "Monetary vs fiscal policy: Some evidence from vector autoregression for India." Journal of Asian Economics 7(4): 677-698 4/Bruce, D and C.S Tricia (2004) "Empirical comparison of the effectiveness of fiscal and monetary policy" Centre for Business and Economic Research 5/ Chowdhury, A R (1986) "Monetary and Fiscal impacts on Economic activities in Bangladesh: A Note." The Bangladesh development studies: 149-154 6/ Chowdhury, A R., et al (1995) "Monetary policy, output and inflation in Bangladesh: a dynamic analysis." Applied Economics Letters 2(3): 51-55 7/ Cyrus, M and Elias, K (2014) “Monetary and fiscal policy shocks and economic growth in Keyna: Var econometric approach.” Journal of World Economic Rearch 3(6): 95-108 8/ Elliott, J W (1975) "The Influence of Monetary and Fiscal Actions on Total Spending: The St Louis Total Spending Equation Revisited." Journal of Money, Credit and Banking: 181-192 9/ Friedman, M and D.Meiselman (1963) The Relative Stability of Monetary Velocity and the Investment Multiplier in the United States, 1897- 1958, Stabilization Policies: A Series of Research Studies Prepared for the Commission on Money and Credit, Brown, E.C and Commission on Money and Credit, (Eds)…1963, pp.1965-268 10/ Hsing, Y and W.-J Hsieh (2004) "Impacts of monetary, fiscal and exchange rate policies on output in China: A VAR approach." Economics of Planning 37(2): 125-139 11/ Jordan, Roland and Carter (1999) The potency of monetary and fiscal policies in Caribbean countries: A co integrating VAR approach Research deparment Central Bank of Barbados 12/ Lê Việt Hùng Wade Pfau (2008), VAR analysis of Money Transmission Mechanism in Vietnam 13/ Lütkepohl, H (2005) New introduction to multiple time series analysis, Springer Science & Business Media 14/ Maroney, N.C., M.K.Hassan, S.A Basher and I.Isik (2004), "A macroeconomic model for Bangladesh economy and its policy implications", Journal of Developing Areas 38: 135-182 15/ Muhammad, S D., et al (2009) "An empirical investigation between money supply government expenditure, output & prices: The Pakistan evidence." European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences (17): 60 16/ Olaloye, A and S Ikhide (1995) "Economic sustainability and the role of fiscal and monetary policies in a depressed economy: The case of Nigeria." Sustainable Development 3(2): 89-100 17/ Rahman, M H (2005) "Relative effectiveness of monetary and fiscal policies on output growth in Bangladesh: A VAR approach." Policy Analysis Unit Bangladesh Working Paper WP0601 18/ Ramey, V A and M D Shapiro (1998) Costly capital reallocation and the effects of government spending Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, Elsevier 19/ Saibu, M and S Oladeji (2008) "Openness and the Effects of Fiscal and Monetary Policy Shocks on Real Output in Nigeria (1960–2003)*." African Development Review 20(3): 529-548 20/ Senbet, D (2011) "The relative impact of fiscal versus monetary actions on output: A vector autoregressive (VAR) approach." Business and Economic Journal 25: 1-11 21/ Sim, C (1980) Macroeconomics and reality Econometrica, 48(1): 1-48 22/ Suleiman, D Wasti, S Lal, I and Adnan, H (2009) "An empirical investigation between Money supply, Government expenditure, output and prices" European Journal of Economics Finance and Administrative science, ISNN 14502275 23/Stock, J.H and M.W.Watson J.Econ.Perspect.,4: 101-115 (2001) Vector autor regressions 24/ Uhlig, H (2005) "What are the effects of monetary policy on output? Results from an agnostic identification procedure." Journal of Monetary Economics 52(2): 381-419 25/ Waud, R N (1974) "Monetary and fiscal effects on economic activity: a reduced form examination of their relative importance." The Review of Economics and Statistics: 177-187 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kiểm định tính dừng biến Null Hypothesis: IR has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -1.696877 -3.571310 -2.922449 -2.599224 0.4265 t-Statistic Prob.* 0.105302 -3.565430 -2.919952 -2.597905 0.9631 t-Statistic Prob.* -1.939353 -3.571310 -2.922449 -2.599224 0.3121 t-Statistic Prob.* 0.509566 -3.568308 -2.921175 -2.598551 0.9855 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: EX has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: GOV has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: M2 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -2.164370 -3.571310 -2.922449 -2.599224 0.2215 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Phụ lục 2: Kết kiểm định tính dừng biến lấy sai phân bậc Null Hypothesis: D(IR) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -6.016134 -3.571310 -2.922449 -2.599224 0.0000 t-Statistic Prob.* -7.566487 -3.568308 -2.921175 -2.598551 0.0000 t-Statistic Prob.* -8.246911 -3.571310 -2.922449 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(EX) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(GOV) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -2.599224 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(GDP) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -10.48841 -3.568308 -2.921175 -2.598551 0.0000 t-Statistic Prob.* -5.288807 -3.571310 -2.922449 -2.599224 0.0001 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(M2) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Phụ lục 3: Kết hàm phản ứng xung MH CSTK Response to Cholesky One S.D Innov ations ± S.E Res pons e of GDP to GDP Res pons e of GDP to GOV Res pons e of GDP to EX 03 03 03 02 02 02 02 01 01 01 01 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 10 -.02 Res pons e of GOV to GDP 10 -.02 Res pons e of GOV to GOV 10 15 15 10 10 10 10 05 05 05 05 00 00 00 00 -.05 10 -.05 Res pons e of IR to GDP 10 Res pons e of IR to GOV 10 03 02 02 02 02 01 01 01 01 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 -.02 10 Res pons e of EX to GDP 10 Res pons e of EX to GOV 10 03 02 02 02 02 01 01 01 01 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 10 -.02 10 10 10 10 10 Res pons e of E X to E X 03 2 Res pons e of E X to IR 03 -.02 03 -.02 Res pons e of IR to E X 03 Res pons e of IR to IR 03 -.05 03 Res pons e of GOV to EX 15 Res pons e of GOV to IR 15 -.05 P Res pons e of GDP to IR 03 -.02 10 Phụ lục 4: Kết hàm phản ứng xung MH CSTT R espons e to C holes ky One S.D Innov ations ± S.E Res pons e of GDP to GDP Res pons e of GDP to M2 Res pons e of GDP to IR Res pons e of GDP to EX 03 03 03 03 02 02 02 02 01 01 01 01 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 10 -.02 Res pons e of M2 to GDP 10 -.02 Res pons e of M2 to M2 10 Res pons e of M2 to IR 08 08 08 06 06 06 06 04 04 04 04 02 02 02 02 00 00 00 00 -.02 -.02 -.02 -.02 10 Res pons e of IR to GDP 10 Res pons e of IR to M2 10 02 02 01 01 01 01 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 10 -.02 Res pons e of EX to GDP 10 Res pons e of E X to M2 10 02 01 01 01 01 00 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 -.02 -.02 -.03 -.03 -.03 10 10 10 10 10 10 Res pons e of E X to E X 02 Res pons e of E X to IR 02 -.02 02 Res pons e of IR to E X 02 Res pons e of IR to IR 02 -.02 Res pons e of M2 to E X 08 -.03 10 Phụ lục 5: Kết hàm phản ứng xung MH CSTT CSTK Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of G DP t o G DP Response of G DP t o G O V Response of G DP t o M2 Response of G DP t o I R Response of G DP t o EX 3 3 2 2 1 1 0 0 0 0 0 - - - - - - - 2 10 - 2 Response of G O V t o G DP 10 - 2 Response of G O V t o G O V 10 - 2 Response of G O V t o M2 10 Response of G O V t o I R 5 5 1 1 0 5 5 0 0 0 0 0 - - - - - 10 Response of M2 t o G DP 10 Response of M2 t o G O V 10 Response of M2 t o M2 10 Response of M2 t o I R 6 6 4 4 2 2 0 0 0 0 0 - 2 10 - 2 Response of I R t o G DP 10 - 2 Response of I R t o G O V 10 Response of I R t o M2 10 Response of I R t o I R 2 1 1 0 0 0 0 0 - - - - - - 10 - 2 Response of EX t o G DP 10 - 2 Response of EX t o G O V 10 Response of EX t o M2 10 Response of EX t o I R 2 1 1 0 0 0 0 0 - - - - - - 10 - 2 10 - 2 10 10 10 10 Response of EX t o EX 2 - 2 - Response of I R t o EX 2 10 - 2 - Response of M2 t o EX - Response of G O V t o EX - 2 10 10 Phụ lục : Bảng số liệu nghiên cứu NĂM GDP 2002Q1 62,213.0 256,018.400 5.900% 29,218 15,250.00 2002Q2 84,173.0 263,877.000 6.390% 33,436 15,321.00 2002Q3 76,681.0 269,683.799 6.700% 29,756 15,347.00 2002Q4 90,180.0 284,144.300 6.800% 54,589 15,403.00 2003Q1 66,441.0 300,781.000 6.870% 32,268 15,443.00 2003Q2 89,610.0 324,526.900 7.040% 39,157 15,499.00 2003Q3 82,902.0 341,302.710 6.607% 37,775 15,557.00 2003Q4 97,289.0 378,059.800 5.970% 59,407 15,646.00 2004Q1 71,080.0 404,093.021 5.970% 37,100 15,724.00 2004Q2 95,954.0 420,262.707 5.970% 45,287 15,723.00 2004Q3 89,537.0 445,393.070 6.220% 51,046 15,755.00 2004Q4 105,864.0 495,447.279 6.525% 76,757 15,777.00 2005Q1 76,371.0 517,024.255 6.540% 51,800 15,823.00 2005Q2 103,670.0 544,600.539 7.200% 60,318 15,857.00 2005Q3 97,829.0 577,793.215 7.310% 58,357 15,895.00 2005Q4 115,161.0 648,573.735 7.530% 87,994 15,916.00 2006Q1 81,984.0 699,988.452 7.610% 65,062 15,927.00 2006Q2 111,361.0 727,165.424 7.610% 69,184 15,996.00 2006Q3 106,416.0 753,011.880 7.650% 78,016 16,055.00 2006Q4 125,612.0 841,010.724 7.650% 106,867 16,054.00 2007Q1 88,263.0 949,181.070 7.670% 76,484 16,024.00 2007Q2 120,257.0 1,029,561.732 7.580% 87,206 16,125.00 2007Q3 115,706.0 1,110,983.419 7.440% 85,061 16,105.00 2007Q4 137,217.0 1,253,997.428 7.280% 131,881 16,114.00 2008Q1 94,901.0 1,300,249.224 9.120% 80,082 15,960.00 M2 IR GOV EX 2008Q2 127,257.0 1,295,492.150 13.802% 130,466 16,514.00 2008Q3 123,195.0 1,347,513.930 16.990% 104,533 16,517.00 2008Q4 144,480.0 1,513,543.885 11.010% 163,183 16,977.00 2009Q1 97,865.0 1,645,308.522 6.880% 80,082 16,954.00 2009Q2 132,888.0 1,775,952.127 7.330% 117,421 16,953.00 2009Q3 129,581.0 1,842,315.490 7.900% 132,697 16,991.00 2009Q4 156,232.0 1,910,586.864 9.530% 142,431 17,941.00 2010Q1 103,672.0 1,982,388.714 10.260% 101,885 18,544.00 2010Q2 141,243.0 2,166,591.271 11.121% 147,297 18,544.00 2010Q3 139,172.0 2,325,022.170 11.100% 156,612 18,932.00 2010Q4 167,522.0 2,478,310.239 12.294% 167,091 18,932.00 2011Q1 109,313.0 2,495,421.922 13.962% 137,138 20,703.00 2011Q2 149,305.0 2,544,738.515 14.004% 194,362 20,618.00 2011Q3 147,690.0 2,673,756.803 14.004% 180,100 20,628.00 2011Q4 177,765.0 2,774,281.102 14.004% 284,400 20,828.00 2012Q1 113,835 2,827,345.896 13.655% 164,900 20,828.00 2012Q2 156,280 2,987,086.692 10.680% 211,900 20,828.00 2012Q3 155,713 3,149,680.750 9.000% 229,500 20,828.00 2012Q4 188,056 3,455,221.399 8.680% 214,900 20,828.00 2013Q1 133,788.4 3,670,337.701 7.860% 171,900 20,828.00 2013Q2 171,226.8 3,798,454.802 7.040% 237,200 21,036.00 2013Q3 179,225.9 3,911,271.422 6.850% 231,300 21,036.00 2013Q4 224,050.1 4,194,620.471 6.810% 345,800 21,036.00 2014Q1 140,256.5 4,347,138.064 6.420% 184,600 21,036.00 2014Q2 180,558.8 4,555,402.485 5.850% 264,800 21,246.00 2014Q3 190,616.6 4,702,371.197 5.760% 272,600 21,246.00 2014Q4 239,244.4 5,022,639.327 5.000% 246,500 21,246.00 ... tài Sự tác động sách tiền tệ sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam chọn để nghiên cứu với mục tiêu nghiên cứu sự tác động sách tài khóa sách tiền tệ đến tăng trưởng. .. hình sách tiền tệ 49 Hình 4.4: Phản ứng xung mơ hình sách tiền tệ sách tài khóa 52 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI... thuyết sách tiền tệ sách tài khóa Nghiên cứu thực nghiệm tác giả giới mối quan hệ sách tiền tệ, sách tài khóa tăng trưởng kinh tế Chương 3: Thực trạng tăng trưởng kinh tế, sách tiền tệ sách tài khóa