TÁCĐỘNGCỦALẠMPHÁTTỚITĂNGTRƯỞNGKINHTẾ : NGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMCÁCNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂN VÀ TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Họ tên : Lê Thanh Tùng MSV : 11124456 I.Mục tiêu nghiêncứuNghiêncứu tiến hành nhằm kiểm định mối quan hệ phi tuyến tính lạmpháttăngtrưởngkinhtế phương pháp tự hồi quy với mẫu nghiêncứu 17 nướcphát triển, có VN giai đoạn từ năm 2000 đến 2012 để xác định ngưỡng lạmphát mà lạmphát vượt ngưỡng gây tácđộng tiêu cực đến tăngtrưởngkinhtế CÂU HỎI ĐẶT RA 1.Đâu ngưỡng lạmphát tốt cho Việt Nam ? Giải pháp cho Việt Nam để phát huy mặt tích cực lạmphát mang lại cho kinh tế? II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Tác động tích cực lạmphát đến tăngtrưởng • • • Giúp nhà sản xuất gia tăng tiết kiệm đầu tư, khuyến khích họ mở rộng quy mô sản xuất Lạmphát có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tăngtrưởng thông qua tácđộng kích cầu Nhà nước thông qua việc gia tăng cung tiền để tăng cường pháttriển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, xây dựng sở hạ tầng,… 2.Tác động tiêu cực lạmphát đến tăngtrưởng • • • Lạmphátlàm biến đổi giá tương đối phân bổ sai nguồn lực Lạmphátlàm suy giảm giảm đầu tư - hoạt động nguồn, đầu vào kinhtếLạmpháttácđộng tiêu cực đến tăngtrưởngkinhtế thông qua thay đổi sách tỷ giá III.Bằng chứng thựcnghiệm - sử dụng bảng liệu cân 17 quốc gia pháttriển từ năm 2000 đến 2012 với tổng số 221 quan sát -Dựa hai nghiêncứu Sarel (1996) nghiêncứu Khan Senhadji (2001), sử dụng phương pháp phân tích liệu bảng Mô hình hồi quy tổng quát: GDP = C + β1 INF + β2 D.(INF – INF*) + β3 IGDP + β4 INV + β5 POP + β6 TOT + β7 AL + β8 AR + β9 BR + β10.CH + β11.CO + β12 GH + β13.GU + β14.HU + β15.IN + β16.IS + β17.ME + β18.PE + β19.PH + β20.RO + β21.TH + β22.TU + ε D biến giả, nhận giá trị INF≤ INF* INF>INF* Kết nghiêncứu 1.Kiểm tra tồn tácđộng ngưỡng mối quan hệ tăngtrưởng GDP thựclạmphát - Ước lượng mô hình tính toán hệ số xác định R2 tương ứng với giá trị INF* chạy từ đến 54% lạmphát quốc gia nghiêncứu biến động khoảng Ta thấy,hệ số xác định R2= 0,395943 đạt giá trị lớn INF*=11% có ý nghĩa thống kê p-value [D.(INF-INF*] =0,04 0.05 nên xem tácđộng không đáng kể Ngược lại, lạmphát vượt ngưỡng 11%, lạmphát có tácđộng tiêu cực đến tăng trưởng, điều thể qua hệ số độ dốc D.(INF–INF*) mang giá trị âm có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% với p-value[D (INF– INF*)]=0.0406