Lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm các nước đang phát triển và trường hợp Việt Nam

11 307 0
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm các nước đang phát triển và trường hợp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên Cứu & Trao Đổi Lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển trường hợp Việt Nam ThS Nguyễn Minh Sáng & Ngô Nữ Diệu Khuê Đại học Ngân hàng TP HCM N ghiên cứu tiến hành nhằm kiểm định mối quan hệ phi tuyến tính lạm phát tăng trưởng kinh tế phương pháp tự hồi quy với mẫu nghiên cứu 17 nước phát triển, có VN giai đoạn từ năm 2000 đến 2012 Kết ước lượng mơ hình cho thấy tồn ngưỡng lạm phát mà lạm phát vượt ngưỡng gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Dựa thực tiễn VN, nhóm nghiên cứu thảo luận nguyên nhân khác biệt tăng trưởng VN so với nước khác đề số gợi ý sách nhằm nâng cao lực kiểm soát lạm phát mức độ hợp lí phát huy mặt tác động tích cực mà lạm phát mang lại cho kinh tế VN Từ khoá: Lạm phát; tăng trưởng kinh tế; ngưỡng lạm phát; VN Đặt vấn đề Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô phổ biến, có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt kinh tế, trị, xã hội quốc gia giai đoạn phát triển kinh tế Vì “lạm phát bệnh mãn tính, lúc ngớt thời kỳ ủ bệnh phát lửa bùng” (Maurice Flamant, 1992) nên việc ổn định kiểm sốt lạm phát ln mục tiêu quan trọng hàng đầu việc điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia Trong thập kỷ vừa qua, kinh tế giới có nhiều biến động, đặc biệt khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm tụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế khiến lạm phát tăng cao nhiều nước Trong VN xuất chu kỳ vịng xốy “tăng trưởng thấp - lạm phát cao” Do sách kỳ vọng mức tăng trưởng cao mà lạm dụng yếu tố tiền tệ khiến lạm phát hình thành mức cao, gây tác động ngược tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh lạm phát liên tục biến động ảnh hưởng đáng kể đến định hướng sách kinh tế vĩ mơ vậy, từ năm 2011, Chính phủ VN quan tâm đến sách tiền tệ sách lạm phát mục tiêu mà theo trì mức lạm phát hợp lí ổn định trở thành mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ Chiến lược thực mục tiêu lạm phát quy trình phức tạp Trước hết, Ngân hàng Trung ương phải xây dựng cho điểm khoảng mục tiêu lạm phát Trên giới có nhiều nghiên cứu chứng minh cho tồn ngưỡng lạm phát mẫu nước khác Sarel (1996), Khan Senhadji (2001), Drukker cộng (2005),.… Riêng VN chưa có nhiều tác giả thực nghiên cứu định lượng để xác định ngưỡng lạm phát, thế, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng nhằm tìm ngưỡng hiệu cho lạm phát, từ đề sách kiểm sốt lạm phát phát huy tính tương hỗ mối quan hệ này, không để lạm phát trở thành yếu tố bất lợi cho kinh tế Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tự hồi quy với bảng số liệu 17 nước Albania, Armenia, Brazil, Chile, Colombia, Ghana, Guatemala, Hungary, Indonesia, Israel, Mexico, Peru, Philippines, Romania, Thailand, Turkey VN từ năm 2000 đến 2012 thu thập từ nguồn số liệu World Bank từ năm 2000 đến 2012 nhằm tìm mối quan hệ tăng trưởng Số 21 (31) - Tháng 03-04/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 23 Nghiên Cứu & Trao Đổi kinh tế lạm phát Với kỹ thuật sử dụng biến giả cho quốc gia, nhóm nghiên cứu áp dụng kết hồi quy thu giải thích cho trường hợp VN Cơ sở lý thuyết mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế - Các tác động tích cực lạm phát tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, lạm phát tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh tiết kiệm đầu tư Sidrauski (1967) nhấn mạnh lạm phát thấp mức hợp lí làm đầu tư trở nên hấp dẫn nắm giữ tiền mặt việc nắm giữ tiền mặt làm giảm giá trị nhanh so với đầu tư Khi kinh tế xảy lạm phát có độ trễ thời gian tăng giá sản phẩm đầu tăng giá chi phí đầu vào biểu độ trễ tăng tiền lương Tobin (1972) nhận định lạm phát vừa phải chất bôi trơn kinh tế (grease effect), lạm phát giúp nhà sản xuất giảm chi phí thực để mua đầu vào lao động, từ gia tăng tiết kiệm đầu tư, khuyến khích họ mở rộng quy mơ sản xuất Thứ hai, lạm phát có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tăng trưởng thông qua tác động kích cầu Lạm phát tạo tâm lý giá tăng nên người có xu hướng tiêu dùng nhiều mua hàng hóa tích trữ, làm gia tăng tổng cầu Bên cạnh đó, lạm phát thường kéo theo việc phá giá đồng nội tệ, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế có xu hướng làm tăng xuất rịng Cầu xuất tăng kích thích tăng cầu hàng hóa, dịch vụ nước - nguồn cho xuất Trong lý thuyết tổng cầu Keynes, kinh tế chịu tác động 24 hai nhân tố tổng cung tổng cầu Song, nhân tố định trực tiếp đến sản lượng việc làm tổng cầu Tuy nhiên, tổng cầu thường thấp tổng cung khuynh hướng tiết kiệm sử dụng thu nhập, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Để đảm bảo tăng trưởng cần có can thiệp Nhà nước thơng qua sách mở rộng sách tài khóa, tiền tệ nhằm nâng cao tổng cầu, việc giảm lãi suất tạo lạm phát, từ kích thích người sử dụng tiền mặt để tiêu dùng, đầu tư kinh doanh Thứ ba, nhà nước thơng qua việc gia tăng cung tiền để tăng cường phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, xây dựng sở hạ tầng,….Việc đầu tư xây dựng thêm trường học, sở giáo dục, viện nghiên cứu, tăng lương cho cán nhân viên, xây dựng nhà máy, xí nghiệp,… góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học - công nghệ, đáp ứng điều kiện sở hạ tầng phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - Các tác động tiêu cực lạm phát tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, lạm phát làm biến đổi giá tương đối phân bổ sai nguồn lực Fischer (1993) cho lạm phát làm sai lệch việc phân phối nguồn tài nguyên thay đổi bất lợi giá tương quan Khi kinh tế xảy lạm phát, giá hàng hóa thay đổi khác dẫn tới giá tương đối chúng thay đổi, định người tiêu dùng bị biến dạng thị trường khả phân bổ nguồn lực hiệu Thứ hai, lạm phát làm suy PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 21(31) - Tháng 03-04/2015 giảm đầu tư - hoạt động nguồn, đầu vào kinh tế Tính khơng chắn biến động lạm phát nguyên nhân làm suy giảm đầu tư dài hạn Vì nhà đầu tư khơng thể tính tốn xác lãi suất thực thu từ hoạt động đầu tư nên họ không dám liều lĩnh đầu tư nhiều, đặc biệt vào dự án dài hạn Fischer (1993) xây dựng lược đồ nhằm xác định “kênh truyền tải” từ thực thi sách kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng sau: lạm phát tăng→đầu tư suy giảm→tỷ lệ tăng suất suy giảm→tăng trưởng kinh tế suy giảm Theo Choi đồng (1996), Azariadas Smith (1996), lạm phát tăng cao làm giảm mức lãi suất thực tế mà người vay phải trả cho người cho vay, chí âm Tình dẫn tới có nhiều người muốn trở thành người vay người tiết kiệm, tạo cân thị trường vốn tín dụng Bên cạnh đó, lạm phát cao làm biến dạng thuế (Romer, 2001) làm suy giảm động tiết kiệm chủ thể gửi tiền mà tiết kiệm lại nguồn đầu tư Lạm phát cao cịn gây “chi phí mịn giày”, “chi phí thực đơn”, “nhầm lẫn bất tiện” Thứ ba, lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua thay đổi sách tỷ giá Bởi lạm phát thường kéo theo việc nâng tỷ giá làm tăng chi phí nợ nước ngồi tính ngoại tệ doanh nghiệp Chính phủ có nợ vay nước ngồi, từ gia tăng nguy vỡ nợ doanh nghiệp Chính phủ Đối với số kinh tế mở Nghiên Cứu & Trao Đổi tỷ giá hối đối khơng hồn tồn linh hoạt, lạm phát làm thâm hụt cán cân thương mại Khả cạnh tranh quốc gia có lạm phát cao bị xóa mịn tn thủ tỷ giá danh nghĩa cố định (Hossain Chowhury, 1996) - Nghiên cứu Sarel năm 1996 “Tác động phi tuyến tính lạm phát tăng trưởng kinh tế” Thủ tục ước tính ngưỡng lạm phát Sarel, chạy loạt hồi quy OLS với giá trị ngưỡng π* khác tìm kiếm giá trị ngưỡng lạm phát quy tối đa hóa hệ số xác định R2 (R-squared) tối thiểu số sai số bình phương trung bình (Root Mean Square Error - RMSE) Phương trình Sarel xác định sau: Δy = α + β1.π + θ.X +Є π ≤ π* Δy = α + β1.π + β2.(π – π*) + θ.X + Є π > π* (1) Trong đó: Δy tăng trưởng kinh tế, π tỷ lệ lạm phát, π* ngưỡng lạm phát, X véc-tơ tất biến giải thích khác θ véc-tơ tham số tương ứng, Є sai số ngẫu nhiên, với E[Є]=0 var[Є]=σ2 Hệ số β2 khác biệt tác động lạm phát tăng trưởng hai phía ngưỡng Sarel sử dụng kiểm định t kiểm định β2 để kiểm tra xem ngưỡng tìm có ý nghĩa thống kê hay khơng Khi lạm phát nhỏ với ngưỡng tác động lạm phát đến tăng trưởng thể qua hệ số β1 Khi lạm phát cao ngưỡng tổng β1+β2 đại diện cho tác động lạm phát lên tăng trưởng Sử dụng liệu 87 quốc gia, Sarel thấy 8% ngưỡng thích hợp lạm phát Dưới ngưỡng lạm phát ảnh hưởng khơng đáng kể, chí tích cực, đó, lạm phát ngưỡng này, có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu Khan Senhadji năm 2001 “Tác động ngưỡng lạm phát mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế” Để kiểm định tồn tác động ngưỡng lạm phát đến tăng trưởng, Khan Senhadji (2001) sử dụng phương pháp kinh tế lượng để ước tính ngưỡng mà trước phát triển Chan Tsay (1998) E Hansen (1999) Mơ hình cụ thể sau: dlog(yit) = γ0 + µi + µt + γ1.(1 – dit).{log(πit) – log(π*)} + γ2.dit.{log(πit) – log(π*)} + β.X + eit (dùng cho quốc gia i thời gian t) (2) Trong đó: dlog(yit) tốc độ tăng trưởng GDP thực, µi tác động cố định, µt tác động thời gian, πit tỷ lệ lạm phát, π* ngưỡng lạm phát, dit biến giả (nhận giá trị πit >π* nhận giá trị πit≤π*), X véc-tơ biến giải thích gồm tổng vốn đầu tư GDP (igdp), tốc độ tăng trưởng dân số (dlog(pop)), logarit thu nhập bình quân đầu người ban đầu (log(ly0)), tốc độ tăng trưởng tỷ giá thương mại (dlog(tot)) độ lệch chuẩn tỷ giá thương mại (σtot), eit sai số ngẫu nhiên Theo mơ hình (2), ảnh hưởng lạm phát đến tăng trưởng GDP biểu thị γ1 thời gian mà lạm phát thấp ngưỡng γ2 thời gian tỷ lệ lạm phát cao ngưỡng Tuy nhiên, việc sử dụng biến đổi dạng logarit yêu cầu loại bỏ quan sát có giá trị lạm phát âm Với mơ hình lựa chọn, phương trình (2) ước lượng lặp lại với giá trị khác π* Chan (1993) Hansen (1999) đề xuất ước lượng phương pháp bình phương nhỏ nhất, ngưỡng lạm phát chọn giá trị π* tương ứng với ước lượng cho giá trị RSS nhỏ Sau tìm giá trị ngưỡng tiến hành kiểm định ngưỡng với giả thiết: H0: γ1= γ2 H1: γ1≠γ2 Khan Senhadji (2001) phân tích ngưỡng tác động lạm phát tăng trưởng việc sử dụng tập hợp liệu bao gồm 140 quốc gia từ giai đoạn 1960-1998 Kết thực nghiệm cho thấy có tồn ngưỡng mà ngồi mức này, lạm phát gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng Ngược lại, ngưỡng lạm phát khơng có tác động tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết ngưỡng nhỏ cho nước phát triển (1%-3%), so sánh với nước phát triển (tương ứng 11%-12%) Phương pháp nghiên cứu Để ước lượng mơ hình xác định mối quan hệ phụ thuộc tăng trưởng kinh tế vào lạm phát, nghiên cứu sử dụng bảng liệu cân 17 quốc gia phát triển từ năm 2000 đến 2012 với tổng số 221 quan sát Nhóm nghiên cứu chọn 17 nước để nghiên cứu áp dụng cho trường hợp VN lý sau: Thứ nhất, quốc gia theo đuổi sách lạm phát mục tiêu (Hammond, Roger, IMF, 2011) Để thực tốt sách lạm phát mục tiêu, Ngân hàng Trung ương phải xác định mức lạm phát mục tiêu cụ thể giai đoạn trước mắt (ví dụ 7% hay 8%) cách đưa cơng thức, mơ hình tính toán cụ thể Bài nghiên cứu Số 21 (31) - Tháng 03-04/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 25 Nghiên Cứu & Trao Đổi nhằm mục đích góp phần xác định ngưỡng lạm phát làm sở cho việc đưa mức lạm phát mục tiêu cho nước theo đuổi sách Thứ hai, so với nhóm nước phát triển, ngưỡng lạm phát tối ưu nhóm nước phát triển mức cao Do vậy, tổng số 28 quốc gia áp dụng sách lạm phát mục tiêu, nhóm nghiên cứu giới hạn mẫu gồm quốc gia phát triển theo thống kê ISI (2013), Liên Hiệp Quốc (2012, 2013) Bởi vì, nước phát triển phát triển hồn thiện kinh tế thị trường loại thị trường, sản lượng gần với mức tiềm năng, nhiều nước phát triển vận hành kinh tế phi thị trường, lạm phát có xu hướng tăng định mang tính chất hành chính, yếu tố sản xuất tiềm chưa khai thác hết Hơn nữa, lịch sử lâu dài lạm phát khiến nước phát triển chấp nhận hệ thống số hóa rộng rãi để phủ nhận phần tác động tiêu cực lạm phát Thứ ba, lạm phát 17 quốc gia có tương đồng với Theo xếp hạng “Highest Inflation: Countries” Bloomberg năm 2012, 17 quốc gia nằm danh sách nước có lạm phát cao Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xem xét “đặc điểm riêng biệt” quốc gia theo không gian, tức tung độ gốc thay đổi theo quốc gia giả định hệ số độ dốc số quốc gia Dựa hai nghiên cứu Sarel (1996) nghiên cứu Khan Senhadji (2001), nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích liệu bảng theo mơ hình ảnh hưởng cố định với biến phụ thuộc tốc độ tăng trưởng GDP thực (GDP) hai mô hình sau: Mơ hình hồi quy tổng qt 1: GDP = C + β1.INF + β2.D.(INF – INF*) + β3.IGDP + β4.INV + β5.POP + β6.TOT + β7.AL + β8.AR + β9.BR + β10.CH + β11.CO + β12 GH + β13.GU + β14.HU + β15.IN + β16.IS + β17.ME + β18.PE + β19.PH + 26 β20.RO + β21.TH + β22.TU + ε (3) Mơ hình hồi quy tổng qt 2: GDP = C + β1.(1 – D).{f(INF) – ln(INF*)} + β2.D.{f(INF) – ln(INF*)} + β3.IGDP + β4.INV + β5.POP + β6.TOT + β7.AL + β8.AR + β9.BR + β10 CH + β11.CO + β12.GH + β13.GU + β14.HU + β15.IN + β16.IS + β17.ME + β18.PE + β19.PH + β20.RO + β21 TH + β22.TU + ε (4) Với f(INF)=INF – INF≤1 ln(INF) INF>1 D biến giả, nhận giá trị INF≤ INF* INF>INF* C: tiêu biểu cho tung độ gốc VN βi với i=7,8,9, …, 22 hệ số tung độ gốc khác biệt cho ta biết tung độ gốc Albania, Armenia, Brazil, Chile, Colombia, Ghana, Guatemala, Hungary, Indonesia, Israel, Mexico, Peru, Philippines, Romania, Thailand, Turkey Bảng 1: Mô biến độc lập hai mơ hình nghiên cứu Ký hiệu Ý nghĩa INF Tỷ lệ lạm phát INF* Ngưỡng lạm phát IGDP GDP bình quân đầu người ban đầu biểu thị dạng logarit tự nhiên Kỳ vọng dấu INF +/- INF ≤/> INF* + INV Tổng vốn đầu tư GDP + POP Tốc độ tăng trưởng dân số - TOT Tốc độ tăng trưởng tỷ giá thương mại + AL AL=1 quan sát thuộc Albania, ngược lại AR AR=1 quan sát thuộc Armenia, ngược lại BR BR=1 quan sát thuộc Brazil, ngược lại CH CH=1 quan sát thuộc Chile, ngược lại CO CO=1 quan sát thuộc Colombia, ngược lại GH GH=1 quan sát thuộc Ghana, ngược lại GU GU=1 quan sát thuộc Guatemala, ngược lại HU HU=1 quan sát thuộc Hungary, ngược lại IN IN=1 quan sát thuộc Indonesia, ngược lại IS IS=1 quan sát thuộc Israel, ngược lại ME ME=1 quan sát thuộc Mexico, ngược lại PE PE=1 quan sát thuộc Peru, ngược lại PH PH=1 quan sát thuộc Philippines, ngược lại RO RO=1 quan sát thuộc Romania, ngược lại TH TH=1 quan sát thuộc Thailand, ngược lại TU TU=1 quan sát thuộc Turkey, ngược lại Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 21(31) - Tháng 03-04/2015 Nghiên Cứu & Trao Đổi khác biệt so với tung độ gốc VN INF: Lạm phát yếu tố có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến kinh tế Khi mức độ vừa phải hợp lí, lạm phát thể tác động tích cực đến tăng trưởng lên đến mức độ cao, trở thành nhân tố gây nguy hại cho kinh tế Nhiều mơ hình hồi quy tăng trưởng trước sử dụng lạm phát biến giải thích quan trọng Katsushi S Imai đồng (2012), Grigor R Sargsyan (2005),… IGDP: GDP bình quân đầu người ban đầu tính tốn cách lấy logarit số tự nhiên giá trị GDP khứ Được Katsushi S Imai cộng (2012), Khan Senhadji (2001),… sử dụng nghiên cứu GDP bình quân đầu người đạt khứ sở tài cho hoạt động tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu Chính phủ, xuất - nhập khẩu,… đặt tảng cho tăng trưởng kinh tế INV: Tổng vốn đầu tư GDP tính tốn cách chia tổng vốn đầu tư cho GDP Đây nhân tố mà Anderson, Dennis (1990), Muhammad S Anwer R.K Sampath (1999) sử dụng nghiên cứu liên quan Như Sala-i-Martin (2002) đề cập, quốc gia mà đầu tư nhiều có xu hướng phát nhanh nước mà tiết kiệm đầu tư Đầu tư có hai tác động quan trọng đến kinh tế Trong ngắn hạn, thay đổi lớn đầu tư ảnh hưởng đến tổng cầu, qua tác động đến sản lượng việc làm Trong dài hạn, đầu tư tạo tích lũy vốn, phát triển khoa học, công nghệ, làm tăng sản lượng tiềm tăng trưởng kinh tế POP: Được sử dụng nghiên cứu Minh Quang Dao (2012), Drukker cộng (2005) Tốc độ tăng trưởng dân số cao gây khó khăn cho nước để nâng cao mức sống bởi, đồng thời đặt thách thức cho quốc gia phải tiêu dùng nguồn lực để quản lý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tệ nạn xã hội,… thay dùng cho hoạt động đầu tư phát triển sản xuất Trong mơ hình tăng trưởng Harrod - Domar, tăng trưởng dân số gây áp lực cho kinh tế sử dụng nguồn tiết kiệm khan để mở rộng đầu tư tập trung đầu tư theo chiều sâu Kinh nghiệm gần cho thấy sụt giảm tỷ lệ sinh nước phát triển khu vực châu Á Mỹ - Latinh làm tăng tiềm cho tăng trưởng kinh tế cao tăng tiết kiệm đầu tư vào vốn vật chất người TOT: Tỷ giá thương mại nhân tố sử dụng nhiều mơ hình nghiên cứu trước Drukker cộng (2005), Pypko Sergii (2009),… Tỷ giá thương mại biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giá hàng xuất với giá hàng nhập quốc gia Biến động tỷ giá thương mại phản ánh thay đổi thu nhập quốc gia tính theo hàng hóa nhập Khi tỷ giá thương mại giảm, đồng nghĩa với thu nhập quốc gia giảm, nghĩa đơn vị hàng xuất trước mua lượng hàng nhập Hans Singer (1950) cho nước phát triển, thu nhập thường phụ thuộc vào doanh thu xuất tới lượt đầu tư lại phụ thuộc vào nguồn thu nhập Kết nghiên cứu 4.1 Kết thống kê mô tả (Bảng 2) 4.2 Kết phân tích mơ hình hồi quy - Theo mơ hình hồi quy tổng qt Nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm Eviews7 để chạy mơ hình hồi quy tổng quát Bước kiểm tra tồn tác động ngưỡng mối quan hệ tăng trưởng GDP thực lạm phát Nhóm nghiên cứu ước lượng mơ hình tính tốn hệ số xác định R2 tương ứng với giá trị INF* chạy từ đến 54% lạm phát quốc gia nghiên cứu biến động khoảng Kết thể tóm tắt bảng Qua kết hồi quy theo Bảng 2: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Biến Số quan sát Nhỏ Lớn Bình quân Độ lệch chuẩn GDP 221 -0.141500 0.374849 0.046998 4.073267 INF 221 -0.017103 0.549154 0.068869 7.859348 IGDP 221 6.087401 10.011138 8.044808 0.960786 INV 221 0.130529 0.408711 0.232152 5.127528 POP 221 -0.014970 0.026423 0.010629 0.925767 TOT 221 -0.338781 0.432904 0.011364 7.574105 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Số 21 (31) - Tháng 03-04/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 27 Nghiên Cứu & Trao Đổi Bảng 3: Kết kiểm định ngưỡng lạm phát Ngưỡng lạm phát 1% 4% 7% 10% 11% 12% 15% 18% 21% Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Giá trị t Giá trị p INF 1.12 0.86 1.30 0.19 D (INF–INF*) -1.19 0.87 -1.37 0.17 INF 0.09 0.27 0.34 0.73 D (INF–INF*) -0.15 0.28 -0.56 0.57 INF 0.10 0.15 0.68 0.49 D (INF–INF*) -0.18 0.16 -1.09 0.27 INF 0.15 0.11 1.35 0.17 D (INF–INF*) -0.26 0.13 -1.96 0.05 INF 0.14 0.11 1.33 0.18 D (INF–INF*) -0.25 0.13 -1.98 0.04 INF 0.13 0.10 1.28 0.20 D (INF–INF*) -0.25 0.12 -1.96 0.05 INF 0.09 0.09 1.01 0.31 D (INF–INF*) -0.22 0.12 -1.77 0.07 INF 0.07 0.08 0.85 0.39 D (INF–INF*) -0.22 0.12 -1.70 0.09 INF 0.03 0.07 0.49 0.61 D (INF–INF*) -0.18 0.13 -1.41 0.15 INF -0.00 0.06 -0.10 0.91 D (INF–INF*) -0.13 0.14 -0.91 0.36 INF -0.02 0.06 -0.42 0.67 D (INF–INF*) -0.12 0.17 -0.68 0.49 INF -0.02 0.05 -0.40 0.68 D (INF–INF*) -0.19 0.24 -0.82 0.40 INF -0.03 0.04 -0.66 0.50 D (INF–INF*) -0.37 0.37 -0.99 0.32 INF -0.05 0.04 -1.27 0.20 D (INF–INF*) -0.15 4.36 -0.03 0.97 27% 33% 39% 46% 54% Hệ số R2 0.389669 0.384855 0.387592 0.395702 0.395943 0.395663 0.393566 0.392770 0.390009 0.386461 0.385321 0.386000 0.386936 0.383878 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Bảng 4: Kết hồi quy theo biến độc lập ngưỡng lạm phát 11% Biến 28 Hệ số Sai số chuẩn Giá trị t Giá trị p C 49.72597 9.516149 5.192689 0.0000 D.(INF–INF*) -0.091939 0.044617 -2.060635 0.0406 IGDP -9.293041 1.595873 -5.823170 0.0000 INV 0.539471 0.079172 6.813910 0.0000 AL 14.19342 2.729501 5.200007 0.0002 AR 13.52699 2.008322 6.735471 0.0000 BR 22.91624 4.013752 5.709431 0.0000 CH 25.32348 4.439835 5.703700 0.0000 CO 19.22559 3.391661 5.668488 0.0000 GH 2.086982 1.446916 1.442365 0.1508 GU 15.44504 2.904321 5.317952 0.0000 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 21(31) - Tháng 03-04/2015 giá trị ngưỡng INF* khác nhau, ta thấy hệ số xác định R2 đạt giá trị lớn INF*=11% có ý nghĩa thống kê p-value [D.(INF-INF*]0.05, cho thấy biến biến thừa Do vậy, nhóm nghiên cứu loại INF, POP, TOT khỏi mơ hình chạy lại mơ hình với biến lại, kết bảng Để đảm bảo tính đắn kết ước lượng, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định sau hồi quy Trong kiểm tra đa cộng tuyến, trị số tương quan biến độc lập nhỏ 0.8 nên kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến Mặt khác, đồ thị biến thiên phần dư cho thấy biến đổi phần dư tính hệ thống, phương pháp giúp ta nhận định phương sai nhiễu không thay đổi Sử dụng kiểm định Durbin - Watson theo kinh nghiệm với 1

Ngày đăng: 14/06/2016, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan