- Thí nghiệm tạo este etyl axetat.
2/ Kĩ năng:
- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chất hóa học chung của axit
( tác dụng với CuO, CaCO3, quì tím, Zn)
- Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat.
- Quan sát hiện tượng, nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: axit axetic, rượu etylic, Zn, CuO, CaCO3, quì tím, H2SO4 đặc.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống dẫn khí.
III. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Axit axetic có những tính chất hóa học gì?
Hoạt động 2: (30’)
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm thể hiện các tính chất hóa học của axit axetic: tác dụng với
CuO, CaCO3, quì tím, Zn, rượu
etylic
- Gọi hs nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH minh họa.
- Trả lời
- Làm thí nghiệm và nêu hiện tượng; + Cho axit axetic vào Zn: có sủi bọt do có khí hidro sinh ra.
+ Cho axit axetic vào CuO: dung dịch có màu xanh.
+ Cho axit axetic vào CaCO3: có sủi
bọt do có khí CO2 sinh ra.
+ Nhỏ axit axetic lên giấy quì tím làm giấy quì chuyển sang màu đỏ.
+ Ống B: Chất lỏng có mùi thơm, nhẹ hơn nước muối bão hòa -> là este etyl axetat.
I. Tiến hành thínghiệm nghiệm
Hoạt động 3: (10’)
- Hướng dẫn hs viết tường trình - Nhận xét, rút kinh nghiệm PTHH: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O - Làm báo cáo thực hành - Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm Ngày soạn: 03/04/11 Tiết 61 – Bài 50: GLUCOZƠ I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Biết được:
- Công thức phân tửt, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ.
2/ Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật… rút ra nhận xét về tính chất glucozơ. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic.
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: glucozơ, dd AgNO3, dd NH3.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thủy tinh.
III. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (7’)
- Hãy hoàn chỉnh nội dung 1 ở phiếu học tập.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Hoàn chỉnh nội dung ở phiếu học tập 1:
- Quan sát mẫu glucozơ, thử tính tan, mùi vị và nêu:
+ Glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt là nho chín.
+ Glucozơ là chất rắn, không màu, vị
I. Tính chất vật lí 1/ Trạng thái tự nhiên
- Có nhiều trong quả chín, đặc biệt là nho chín.
2/ Tính chất vật lí
- Là chất rắn, không màu, vị ngọt, tan nhiều
TổTN: 111 GV: Nguyễn Thị Thường
Hoạt động 2: (25’)
- Làm thí nghiệm: glucozơ tác
dụng với AgNO3 trong dung dịch
NH3.
- Hướng dẫn hs giải thích và viết phương trình hóa học
-> dùng trong công nghiệp tráng gương.
- Hãy nhắc lại nguyên liệu để điều chế rượu etylic.
- Hướng dẫn hs viết PTHH
Hoạt động 3: (3’)
- Hãy nêu các ứng dụng của glucozơ?
ngọt, tan nhiều trong nước.
- Quan sát và nhận xét hiện tượng: + Có màu trắng bạc bám trên thành ống nghiệm + Màu trắng bạc bám trên thành ống nghiệm là bạc (Ag) C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) 2Ag(r) + C6H12O7(dd) - Nguyên liệu để điều chế rượu etylic là chất bột hoặc chất đường.
C6H12O6(dd) 2C2H5OH(dd) + 2CO2(k) - Nêu các ứng dụng của glucozơ
trong nước II. Tính chất hóa học 1/ Phản ứng oxi hóa glucozơ C6H12O6(dd)+Ag2O(dd) C6H12O7(dd) +2Ag(r) 2/ Phản ứng lên men rượu C6H12O6(dd) 2C2H5OH(dd) + 2CO2(k) III. Ứng dụng: SGK
- Hãy nêu nội dung chính của bài học?
- Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 ống nghiệm đựng dung dịch glucozơ, dung dịch axit axetic và rượu etylic?
- Gọi 1 hs trình bày và 1 hs làm thí nghiệm kiểm chứng. - BTVN: 1, 2, 3, 4/152 SGK.
Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP 1 1/ Đọc SGK cho biết:
- Trong tự nhiên glucozơ có nhiều nhất ở đâu?
2/ Quan sát mẫu glucozơ, tiến hành thí nghiệm hòa tan glucozơ và nêu tính chất vật lí của nó. Ngày soạn: 10/04/11 Tiết 62 – Bài 51: NH3, t0 Lên men Lên men
SACCAROZƠ
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Biết được:
- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của saccarozơ.
2/ Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật… rút ra nhận xét về tính chất saccarozơ. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của saccarozơ.
- Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic. - Tính phần trăm khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thủy tinh.
III. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng:
- Hãy nêu tính chất hóa học của glucozơ? Viết PTHH minh họa. - Gọi hs chữa bài tập 2b/152 sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (3’)
- Trong tự nhiên saccarozơ có ơ đâu?
Hoạt động 2: (5’)
- Cho hs quan sát đường saccarozơ, thêm nước vào lắc nhẹ, quan sát - Gọi hs nhận xét
Hoạt động 3: (15’)
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 1,2/153 sgk
- Gọi hs nhận xét hiện tượng
- Qua thí nghiệm trên các em hãy rút ra kết luận
- Giới thiệu: Phản ứng thủy phân của saccarozơ có mặt axit xúc tác và hướng dẫn hs viết PTHH.
- Giới thiệu về đường fructozơ
- Trong tự nhiên saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt…
- Quan sát, làm thí nghiệm theo hướng dẫn và nhận xét: Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
- Làm thí nghiệm theo nhóm và nhận xét:
+ Có kết tủa xuất hiện ở thí nghiệm 2
+ Thí nghiệm 1: Không có hiện tượng
- Kết luận: Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit tạo ra chất có thể tham gia phản ứng tráng gương. PTHH: C12H22O12 2C6H12O6 I. Trạng thái tự nhiên II. Tính chất vật lí: - Là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt - Dễ tan trong nước.
III. Tính chất hóa học
C12H22O12
C6H12O6 + C6H12O6
Glucozơ Fructozơ
Phản ứng thủy phân của saccarozơ cũng xảy ra dới tác dụng của enzim ở nhiệt độ thường. TổTN: 113 GV: Nguyễn Thị Thường Axit, t0 Axit, t0
Hoạt động 4: (5’)
- Hãy nêu các ứng dụng của saccarozơ mà em biết?
- Hãy kể tên một số nhà máy đường ở Việt Nam?
- Saccarozơ được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, thức ăn cho con người.
- Nhà máy đường Biên Hòa, Quảng ngãi, Lam Sơn …
IV. Ứng dụng: SGK
- Hãy đọc “ Em có biết?”
- Hãy viết phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Saccarozơ → Glucozơ → Rượu etylic → Axit axetic → Este etylaxetat → Natriaxetat - Hãy làm bài tập 5/155 sgk - BTVN: 1, 2, 3, 4, 6/155 SGK Ngày soạn: 18/04/11 Tiết 63 – Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. Mục tiêu:
- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
- Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh…
2/ Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật… rút ra nhận xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ.
- Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
- Phân biệt tinh bột với xenlulozơ.
- Tính khối lượng rượu etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: tinh bột, xenlulozơ, iot.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thủy tinh.
- Mẫu vật: có chứa tinh bột, xenlulozơ, các ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ
III. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng:
- Hãy nêu tính chất hóa học của saccarozơ? Viết PTHH minh họa. - Gọi hs chữa bài tập 4/155 sgk
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (3’)
- Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ?
Hoạt động 2: (5’)
- Cho các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1 sgk.
- Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng.
Hoạt động 3: (5’)
- Giới thiệu về đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ
Hoạt động 4: (10’)
- Giới thiệu về phản ứng thủy phân
- Tinh bột có nhiều trong các loại củ, quả như: lúa, ngô, khoai, sắn…
- Xenlulozơ có nhiều trong sợi bông, tre, gỗ, nứa…
- Làm thí nghiệm theo nhóm và nêu hiện tượng:
+ Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
+ Xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không tan trong nước - Nghe và ghi bài
(-C6H10O5-)n + nH2O →