Kiến thức cần nhớ: (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Hóa 9 20152016 (Trang 50)

- Hãy làm bài tập 1 ở phiếu học tập.

- Hãy làm bài tập 2 ở phiếu học tập.

Hãy làm bài tập 5/69.

- Nhắc lại các tính chất hóa học của kim loại.

- Viết dãy hoạt động hóa học của một số kim loại và nêu ý nghĩa của nó. - So sánh sự giống và khác nhau về tính chất hóa học giữa nhôm và sắt. - Nhắc lại thành phần, tính chất và nguyên tắc sản xuất gang, thép.

- Nêu định nghĩa về ăn mòn kim loại và các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

- Làm bài tập 1a/69 sgk

- Thảo luận nhóm làm bài 1 ở phiếu học tập:

a/ 3Fe + 2O2 → Fe3O4

b/Fe3O4+8HCl→2FeCl3+FeCl2+H2O

c/FeCl3+3NaOH→Fe(OH)3+3NaCl

d/FeCl2+2NaOH→ Fe(OH)2+2NaCl

- Làm bài tập 5/69 sgk 2A + Cl2 → 2ACl 2Ag 2(A + 35,5)g 9,2g 23,4g Ta có: 2A.23,4 = 2(A + 35,5).9,2  A = 23g

Vậy A là nguyên tố Natri: Na

I. Kiến thức cần nhớ:(SGK) (SGK)

- Hãy làm bài tập 2 ở phiếu học tập.

- Cho các kim loại vào nước nếu: + Tan và có sủi bọt là Na

+ Không tan là: Fe, Al, Cu

- Cho 3 kim loại còn lại vào dung dịch NaOH, nếu:

+ Tan và có sủi bọt là Al + Không tan là Fe và Cu

- Cho 2 kim loại còn lại vào dung dich axit clo hiđric, nếu:

+ Tan và có sủi bọt là Fe + Không tan là Cu. - BTVN: 2, 3, 4b, 4c, 6/69 sgk

- Mỗi nhóm mang theo 1 tờ giấy bìa cứng.

Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP

1/ Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

a/ Fe + O2 → A c/ B + NaOH → D + G

b/ A + HCl → B + C + H2O d/ C + NaOH → E + G

2/ Chỉ dùng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Na, Cu.(dành

cho lớp A)

---

Ngày soạn: 01/12/11

Tiết 29– Bài 23:

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết được:

- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: + Nhôm tác dụng với oxi, Sắt tác dụng với lưu huỳnh.

+ Nhận biết kim loại nhôm và sắt. 2/ Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình

hóa học.

- Viết tường trình thí nghiệm.

II. Chuẩn bị:

- Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH. - Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, ống hút… - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy bìa cứng.

III. Phương pháp: Trực quan, thực nghiệm

IV. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: (10’) I. Tiến hành thí nghiệm

- Nêu mục tiêu của tiết thực hành. - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 1 và yêu cầu hs nhận xét hiện tượng, viết PTHH, giải thích?

Hoạt động 2: (10’)

- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm, yêu cầu hs quan sát hiện tượng. Cho biết màu sắc của sắt và lưu huỳnh và chất tạo thành sau phản ứng

Hoạt đông 3: (16’)

- Có 2 lọ mất nhãn chứa 2 kim loại Al và Fe. Hãy nêu cách nhận biết? - Hãy tiến hành thí nghiệm, quan sát, giải thích?

Hoạt động 4: (9’)

- Nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn hs làm tường trình theo mẫu. - Hướng dẫn hs thu dọn hóa chất, rửa dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm.

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và nêu hiện tượng: Có những tia sáng trắng.

- Giải thích: do nhôm tác dụng với oxi trong không khí tạo thành nhôm oxit(sáng trắng)

- 4Al(r) + 3O2(k) → 2Al2O3(r)

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và nêu hiện tượng:

- Trước thí nghiệm: bột sắt có màu trắng xám, bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt.

- Sản phẩm tạo thành sau phản ứng khi để nguội là chất rắn màu đen, không bị nam châm hút. Fe(r) + S(r) → FeS(r)

- Nêu cách làm:

+ Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và trích mẫu thử.

+ Cho các mẫu thử tương ứng vào 2 ống nghiệm đựng NaOH, nếu: Tan và có sủi bọt là nhôm, không hiện tượng là Fe.

- Tiến hành thí nghiệm và giải thích: Do nhôm tác dụng được với dung dịch NaOH, giải phóng khí hiđro, còn sắt không tác dụng được.

- Viết tường trình và vệ sinh dụng cụ và phòng thí nghiệm 1/ Nhôm tác dụng với oxi: - Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. 2/ Sắt tác dụng với lưu huỳnh: - Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt với bột lưu huỳnh (theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng) cho vào ống nghiệm - Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. 3/ Nhận biết sắt và nhôm: Ngày soạn: 05/12/11 Tiết 30– Bài 25:

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết được:

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Hóa 9 20152016 (Trang 50)