NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Biết được:
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được să-ps xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. Lấy ví dụ minh họa.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa. 2/ Kĩ năng:
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và nhóm VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình ( thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố, sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố: Na, Cl, O, S, H, K
- HS: Ôn lại cấu tạo nguyê tư (lớp 8).
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
- Công nghiệp silicat là gì? Kể tên 1 số ngành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (3’)
- Giới thiệu về bảng tuần hoàn và nhà bác học Menđeleep.
- Giới thiệu cơ sỏ của bảng tuần hoàn.
Hoạt động 2: (25’)
- Hãy quan sát ô 12 (phóng to) và nhận xét về ô nguyên tố?
VD: Hãy xác định số e, điện tích hạt nhân của nguyên tố có số hiệu
- Nghe và ghi bài
Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Nhận xét: Ô nguyên tố cho biết: + Số hiệu nguyên tử. + Kí hiệu hóa học. + Tên nguyên tố. + Nguyên tử khối. - Số hiệu nguyên tử bằng 11-> số e = số p = 11
I. Giới thiệu về nguyên tắcsắp xếp các nguyên tố sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
II. Cấu tạo bảng tuầnhoàn: hoàn: 1/ Ô nguyên tố + Số hiệu nguyên tử(số thứ tự nguyên tố) có trị số đúng bằng số p = số e. + Kí hiệu hóa học. + Tên nguyên tố. + Nguyên tử khối. TổTN: 69 GV: Nguyễn Thị Thường
nguyên tử là 11 và 17.
- Hãy quan sát bảng tuần hoàn và sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố Na, H, O, N và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau ở phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Chốt lại.
- Hãy quan sát bảng tuần hoàn và sơ đồ cấu tạo của 1 số nguyên tố ở nhóm I: Na, K, H.
- Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm?
- Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong 1 nhóm thay đổi như thế nào?
- Số e ngoài cùng của các nguyên tố trong 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau?
- Số hiệu nguyên tử bàng 17 -> số e = số p = 17
- Thảo luân nhóm trình bày: + Bảng tuần hoàn có 7 chu kì: - Chu kì 1, 2, 3 mỗi chu kì có 1 hàng ( chu kì nhỏ)
- Chu kì 4, 5, 6, 7 ( chu kì lớn) + Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Số lớp e của các nguyên tử các nguyên tố trong 1 chu kì bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì.
- Quan sát và nhận xét:
+ Bảng tuần hoàn có 8 nhóm được đánh số thứ tự từ I-> VIII + Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
+ Trong 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
2/ Chu kì
+ Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Số lớp e của các nguyên tử các nguyên tố trong 1 chu kì bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì.
3/ Nhóm
+ Trong 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
+ Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
- Hãy nhắc lại nội dung chính của tiết học?
- Cho nguyên tố có số thứ tự 5, ở chu kì 2, nhóm IV. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố đó.
- Nguyên tố X có điện tích hạt nhân +20, có 4 lớp e, có 2e ở lớp ngoài cùng. Hãy xá định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 7/118 SGK. - BTVN: 1, 2, 7/118 SGK
Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP
1/ Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì, mỗi chu kì có mấy hàng?
2/ Điện tích hạt nhân của các nguyên tố thay đổi như thế nào trong một chu kì? 3/ Số lớp e của các nguyên tử các nguyên tố trong 1 chu kì có đặc điểm gì?
Ngày soạn: 05/01/11
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(TT) NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(TT)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Biết được:
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong cùng 1 chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh họa.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạou nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bảng của các nguyên tố đó.
2/ Kĩ năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình ( thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong 20 nguyên tố đầu tiên).
II. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố.
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố: Na, Cl, O, S, H, K
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
- Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố? - Hãy chữa bài tập 1, 2/118 SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (15’)
- Hãy quan sát chu kì 2, 3 và dãy hoạt động hóa học của một số kim loại để nhận xét:
+ Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng như thế nào?
+ Tính kim loại và tính phi ki của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm trình bày và các nhóm khác nhận xét.
- Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiều giảm dần tính kim loại: Li, Mg, Be, Na, Al.
- Hãy tiếp tục thảo luận nhóm với nội dung sau:
+ Số lớp e và số e ngoài cùng của
- Thảo luận nhóm và trả lời: + Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải thì số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử tăng dần từ 1 -> 8.
+ Đầu mỗi chu kì là 1 kim loại mạnh và cuối chu kì là một phi kim mạnh, kết thúc chu kì là 1 khí hiếm.
-> Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần
- Tính kim loại của các nguyên tố giẩm dần theo thứ tự: Na, Li, Be, Mg, Al.
- Thảo luận nhóm và trả lời: + Trong 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới thì số e ngoài cùng