Tác dụng với dung dịch muối → muối mới +

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Hóa 9 20152016 (Trang 39)

kim loại mới

Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd)

+ Cu(r)

* Điều kiện: Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hoá học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối (trừ K, Na, Ba, Ca…)

- Hãy nhắc lại nội dung chính của bài học?

- Hãy làm bài tập 2 ở phiếu học tập?

- Hướng dẫn hs làm bài tập 7/51 sgk: mtăng = mAg - mCu(dành cho lớp A)

- BTVN: 2, 3, 4, 5, 6/51 sgk

Phụ lục:PHIẾU HỌC TẬP

1/ Bổ túc và cân bằng các PTHH sau:

a/ Zn + S → ? c/ ? + / → MgO

b/ ? + Cl2 → AlCl3 d/ ? + HCl → FeCl2 + ?

2/ Hoà tan 8,8g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào dung dịch axit sunfuric 10% dư. Sau phản ứng thấy có 3,2g chất rắn không tan.

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã tham gia phản ứng?

---

Ngày soạn: 06/11/11

Tiết 23– Bài 17:

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết được:

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

2/ Kĩ năng:

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Vận dụng được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ.

- Hoá chất: Dung dịch: HCl, FeCl3, CuSO4, dây đồng, đinh sắt, mẫu Na, H2O,

phenol phtalein.

III. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

IV. Tiến trình bài giảng:

- Hãy nêu tính chất hoá học của kim loại? - Gọi hs chữa bài tập 5/51 sgk.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: (18’)

- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm:

Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

và cho dây đồng vào dung dịch FeCl3.

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và nêu hiện tượng:

+ Có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt.

+ Không có hiện tượng gì xãy ra

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Hóa 9 20152016 (Trang 39)