1/ Tính chất vật lí: SGK
II. Tính chất hóa học- CO là oxit trung tính - CO là oxit trung tính a/ Tác dụng oxit kim loại
2Fe2O3(r) + 6CO(k) → 4Fe(r)
+ 6CO2(k) Fe3O4(r) + 4CO(k) → 3Fe(r)+ 4CO2(k) b/ Tác dụng với oxi 2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k) 3/ Ứng dụng: Dùng làm nhiên liệu, làm chất khử trong luyện kim.
II. Cacbo đioxit (CO2)1/ Tính chất vật lí 1/ Tính chất vật lí
2/ Tính chất hóa học
- Hãy phân loại cacbon đioxit? - Hãy nhắc lại các tính chất hóa học của axit?
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm điều
chế CO2 và sục khí CO2 vào dung
dịch Ca(OH)2.
- Hãy rút ra kết luận về tính chất
hóa học của CO2 và viết cac PTHH
minh họa?
Hoạt động 6: (5’)
- Hãy nêu các ứng dụng của CO2?
- Gọi hs đọc: “ Em có biết?”
- Là oxit axit.
- Tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và nhận xét:
+ Dung dịch nước vôi trong vẩn đục.
+ CO2 có đầy đủ tính chất hóa
học của oxit bazơ.
CO2(k)+ H2O(l)→ H2CO3(dd)
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) →
CaCO3(r) + H2O(l)
CO2(k) + CaO(r) → CaCO3(r) - Dùng để cứu hỏa, nước giải khát có ga, sô đa…
a/ Tác dụng với nướcCO2(k)+ H2O(l)→ H2CO3(dd) CO2(k)+ H2O(l)→ H2CO3(dd) b/ Tác dụng với dung dịch bazơ CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + H2O(l)
c/ Tác dụng với oxit bazơ
CO2(k) + CaO(r) → CaCO3(r)
3/ Ứng dụng: SGK
- Hãy so sánh tính chất hóa học của CO và CO2?
- Đốt cháy 16lit hỗn hợp khí CO và CO2 cần dùng 4lit khí oxi. Hãy tính thành phần
phần trăm về thể tích của các khí có trong hỗn hợp đầu? Biết các khí ở cùng đktc.
(lớp A)
- BTVN: 1,2,3,4,5/87 SGK
- Hãy ôn lại các nội dung đã học từ đầu năm đến nay.
Ngày soạn: 15/12/11
Tiết 35:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1/ Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I về tính chất hóa học của cá hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng xét phản ứng xảy ra giữa các chất, phân biết chất.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- HS: Ôn tập lí thuyết.
III. Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (20’)
- Hãy hoàn thành các chuyển hóa bằng PTHH theo nhóm
1/ Na → NaOH → NaCl → Cl2
2/ Cu → CuSO4 → Al2(SO4)3 →
Al(OH)3 →Al2O3 → Al → AlCl3
3/ FeSO4→ Fe(OH)2 → FeCl2 →
Fe(NO3)2 → Fe
- Gọi các nhón trình bày.
Hoạt động 2: (20’)
- Hãy trình bày phương pháp để phân biệt các dung dịch không
màu sau: NaOH, HCl, Na2SO4,
NaCl. - Viết các PTHH: 1/ 2Na +2H2O → 2NaOH + H2 NaOH + HCl → NaCl + H2O 2NaCl → 2Na + Cl2 2/ Cu + 2H2SO4 đặc,nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3CuSO4+2Al→Al2(SO4)3+ 3Cu
Al2(SO4)3 + 6NaOH→ 2Al(OH)3
. + 3Na2SO4
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 → 4Al + 3O2
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
3/ FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2
. + Na2SO4
Fe(OH)2+2HCl→ FeCl2 + H2O
FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2
. +AgCl
Fe(NO3)2+Zn→ Fe + Zn(NO3)2
- Dùng quì tím nhận ra lọ chứa NaOH làm quì tím chuyển sang màu xanh và lọ HCl làm quì hóa đỏ, không đổi màu giấy quì là
Na2SO4 và NaCl.
- Cho BaCl2 vào 2 chất còn lại
nếu:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện là Na2SO4.
+ Không hiện tượng là NaCl.