II. Những loại phân bón thường dùng
1/ Phân bón đơn:
Là loại phân chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố N, P, K
a/ Phân đạm: thường dùng tan trongnước. nước.
- Urê: CO(NH2)2
- Amoni nitrat: NH4NO3
- Amoni sufat: (NH4)2SO4
b/ Phân lân: thường dùng:
- Phôt phat tự nhiên, thành phần chính
là Ca3(PO4)2, tan chậm trong đất chua.
- Super phôt phat: phân đã qua chế biến hoá học, thành phần chính là
Ca(H2PO4)2, tan trong nước.
c/ Phân Kali: thường dùng: KCl,
K2SO4 đều dễ tan trong nước.
2/ Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N, P, K.
- Chốt lại 2 loại phân bón đơn và phân bón kép
- Gọi hs đọ “Em có biết?”
quả.
d/ Phân NPK: nguyên tố N, P, K
3/ Phân vi lượng: SGK
- Hãy nhắc lại nội dung chính của bài?
- Hãy trình bày phương pháp để phân biệt các loại phân bón sau: KCl, (NH4)2SO4 ,
Ca3(PO4)2
- Hãy làm bài tập 1a/39 sgk. - BTVN: 1b,c, 2, 3/39 sgk
- Hãy ôn lại tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP
2/ Trong nông nghiệp, ngoài phân chuồng, phân bắc, thường dùng các loại phân bón hoá học nào? ……….
Thành phần hoá học của mỗi loại/CTHH: ……… Thời điểm bón mỗi loại phân hoá học đó: ………
---
Ngày soạn: 20/10/11
Tiết 17– Bài 12:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết chứng minh mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. 2/ Kĩ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Viết được các PTHH biễu diễn sơ đồ chuyển hoá. - Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăn về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất lỏng, hỗn hợp khí.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Hs: Ôn tập lại tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối.