Nghĩa của dãy hoạt động hoá học của

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Hóa 9 20152016 (Trang 41)

hoạt động hoá học của kim loại: SGK

kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?

- Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (trừ K, Na…)

- Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, Ba. Kim loại nào tác dụng được với:

1/ Dung dịch H2SO4 2/ Dung dịch AgNO3 3/ Nước

Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

- BTVN: 2, 3, 4/ 54 sgk. Bài tập 5/54 sgk(Lớp A)

- Mỗi tổ mang theo một giấy bìa cứng.

---

Ngày soạn: 07/11/11

Tiết 24– Bài 18:

NHÔM (CTHH: Al; PTK: 27)

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết được:

- Tính chất hoá học của nhôm.

- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.

2/ Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm. Viết phương trình hoá học minh hoạ.

- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm. - Tính được khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất

phản ứng.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, đèn cồn.

- Hoá chất: Dung dịch: H2SO4, NaOH, CuSO4, bột nhôm, H2SO4 đặc.

III. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

IV. Tiến trình bài giảng:

- Hãy nêu tính chất hoá học của kim loại? Viết PTHH minh hoạ.

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại được sắp xếp như thế nào? Ý nghĩa của dãy đó?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: (3’)

- Hãy quan sát lá nhôm và nêu tính chất vật lí của nhôm?

Hoạt động 2: (20’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhôm có tính chất hoá học chung của kim loại không?

- Để kiểm chứng cho dự đoán của các em chúng ta sẽ làm thí nghiệm để chứng minh:

- Hãy đốt cháy bột nhôm trên

- Là chất rắn, màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Dự đoán: nhôm có đầy đủ tính chất hoá học chung của kim koại

- Làm thí nghiệm theo hướng

I. Tính chất vật lí: SGK

II. Tính chất hoá học

1/Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?

a/ Phản ứng với phi kim:+ Với oxi: + Với oxi:

4Al(r) + 3O3(k) → 2Al2O3(r)

ngọn lửa đèn cồn -> nêu hiện tượng và viết PTHH minh hoạ? - Nhôm phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối

- Cho nhôm vào 2 ống nghiệm 1

và 2 chứa H2SO4 loãng và đặc ->

quan sát, rút ra nhận xét và viết phương trình phản ứng minh hoạ

- Hãy nhúng lá nhôm vào dung dịch đồng sunfat -> nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH?

- Qua các thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất hoá học của nhôm?

- Ngoài tính chất chung nhôm còn tính chất đặc biệt nào không? - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm: Cho đinh sắt và thanh nhôm vào 2 cốc đựng dung dịch NaOH.

- Hãy nêu hiện tượng và nhận xét?

Hoạt động 2: (2’)

- Hãy nêu các ứng dụng của nhôm trong thực tế?

Hoạt động 3: (3’)

- Giới thiệu về nguyên liệu và cách sản xuất nhôm.

dẫn và nhận xét: Nhôm cháy sáng tạo ra chất màu trắng

4Al(r) + 3O3(k) → 2Al2O3(r) - Viết PTHH minh hoạ:

2Al(r) + 3Cl2(k) → 2AlCl3(r)

- Làm thí nghiệm và nhận xét: + Ống 1: Nhôm tan dần, có bọt khí thoát ra -> nhôm tác dụng được với dung dịch axit giải phóng khí hiđro.

2Al(r) + 3H2SO4(dd) →

Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)

+ Ống 2: Không có hiện tượng gì -> nhôm không tác dụng được

với H2SO4 đặc nguội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện tượng: Có lớp kim loại màu đỏ bám vào lá nhôm, dung dịch có màu xanh lam nhạt dần - Nhận xét: Al đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối đồng.

2Al(r) + 3CuSO4(dd) →

Al2(SO4)3(dd) + 3Cu(r)

- Đúng như dự đoán: Al có đầy đủ tính chất hoá học của kim loại.

- Hiện tượng:

+ Cốc chứa đinh sắt: không có hiện tượng

+ Cốc chứa thanh nhôm: có sủi bọt khí, nhôm tan dần.

- Nhận xét: nhôm phản ứng được với dung dịch NaOH.

- Làm đồ dùng gia đình, vật liệu xây dựng, dây điện.

Nghe và ghi bài

2Al(r) + 3Cl2(k) → 2AlCl3(r)

b/ Phản ứng với axit:

2Al(r) + 3H2SO4(dd) →

Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)

* Lưu ý: nhôm không tác

dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguôi. c/ Tác dụng với dung dịch muối: 2Al(r) + 3CuSO4(dd) → Al2(SO4)3(dd) + 3Cu(r) 2/ Nhôm còn tính chất hoá học nào khác?

- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm

2Al(r) +2NaOH(dd) +

2H2O(l) →2NaAlO2(dd) .

+ 3H2(k)

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Hóa 9 20152016 (Trang 41)