- Tính chất hóa học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hidro và oxi. - Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học của một số phi kim.
2/ Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi kim.
- Viết PTHH theo sơ đò chuyển hóa của các phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: Kẽm viên,dung dịch H2SO4, Cl2, quỳ tím, Na, O2, S.
- Dụng cụ: Bộ điều chế khí hidro.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (5’)
- Trong tự nhiên phi kim có thể tồn tại ở những trạng thái nào?
Hoạt động 2: (25’)
- Hãy nhắc lại tính chất hóa học của kim loại?
- Hãy viết PTHH minh họa cho tính chất kim loại tác dụng với phi kim? - Hãy nêu một số hợp chất của phi kim với hidro mà em biết?
- Làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy hidro trong bình khí clo. - Hãy nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH minh họa?
- Sau phản ứng, cho ít nước vào lọ và lắc nhẹ, rồi dùng quì tím để thử. - Vì sao giấy quì tím hóa đỏ?
- Phi kim có thể tồn tại ở ba trạng thái:
+ Rắn: C, S, P, Si… + Lỏng: Brom…
+ Khí: Nitơ, oxi, hidro…
- Nhắc lại các tính chất hóa học của kim loại.
- Viết các PTHH minh họa:
2Na(r)+ Cl2(k) → 2NaCl(r)
3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r)
- Một số hợp chất của hidro với
phi kim: HCl, H2SO4, HNO3…
- Quan sát và nêu hiện tượng: + Bình khí clo ban đầu có màu vàng lục.
+ Sau khi đốt khí hiddro trong bình clo thì màu vàng biến mất, bình không màu.
- Nhận xét: Hidro tác dụng với clo tạo ra khí không màu.
H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k) - Làm quì tím hóa đỏ
I. Tính chất vật lí của phi kim: SGK
II. Tính chất hóa học củaphi kim phi kim
1/ Tác dụng với kim loại- Oxi tác dụng với kim - Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ
3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r)
3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r) dụng với oxi tạo ra oxit axit.