IV. Tiến trình bài giảng:
- Hãy viết CTPT, CTCT, nêu đặc điểm liên kết, tính chất hoá học đặc trưngcủa mêtan và etilen (viết PTHH minh hoạ)
b. Hãy điền dấu x vào các đáp án đúng các chất có liên kết đôi có pứ đặc trưng sau A. Phản ứng thế ; B. Phản ứng cộng ; C.Phản ứng trùng hợp ; D.Phản ứng cháy
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (3’)
- Hãy quan sát lọ chứa axetilen và - Chất khí không màu, không mùi,
I. Tính chất vật lí: SGK
hình vẽ 4.9 SGK để rút ra tính chất vật lí của axetilen?
Hoạt động 2: (7’)
- Hãy lắp ghép mô hình phân tử axetilen và viết CTCT của nó? - Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo?
- Giới thiệu về lên kết ba
Hoạt động 3: (15’)
- Hãy dự đoán tính chất hóa học
C2H2 từ đặc điểm cấu tạo axetilen.
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của mình:
+ Điều chế và đốt cháy khí axetilen -> gọi hs nêu hiện tượng và viết PTHH.
- Giới thiệu ứng dụng của axetilen từ phản ứng này.
+ Dẫn khí axetilen đi vào dung dịch brom.
- Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng.
- Hãy nhận xét về đặc điểm cấu tạo của sản phẩm mới sinh ra?
-> Có thể cộng tiếp với 1 phân tử brom nửa.
- Gọi hs viết PTHH
- Trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có phản ứng cộng với hidro và 1 số chất khác.
Hoạt động 4: (3’)
- Hãy đọc sgk và dựa vào hiểu biết thực tế nêu một số ứng dụng của
ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d = 29 26 ) - Lắp ghép mô hình và viết CTCT: H – C ≡ C – H
- Đặc điểm: Có 3 liên kết giữa 2 nguyên tử cacbon.
- Dự đoán: + Có phản ứng cháy + Có phản ứng cộng - Làm thí nghiệm theo hướng đãn và nhận xét:
+ Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
2C2H2(k)+5O2(k)→4CO2(k)+ 2H2O(h) + Dung dịch brom bị nhạt màu dần.
- Nhận xét: Axetilen có phản ứng cộng làm mất màu dung dịch brom tương tự etilen.
CH ≡ CH(k) + Br – Br (dd) → Br
– CH = CH – Br (l)
- Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi giống etilen
Br – CH = CH – Br(l) + Br – Br(dd)
→ Br2CH – CHBr2(l)
- Nêu các ứng dụng của axetilen