- Làm đồ trang sức, ruột bút chì, mặt nạ phòng độc
- Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
- Làm nguyên liệu trong luyên gang, thép…
- Hãy nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Hãy làm bài tập 5/84 SGK(lớp A)
- Hướng dẫn hs làm bài tập 5/84 SGK. - BTVN: 1, 2, 3, 4/84 SGK.
Ngày soạn: 12/12/11
Tiết 34– Bài 28:
CÁC OXIT CỦA CACBON
1/ Kiến thức: Biết được:
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit.
2/ Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học
của CO, CO2.
- Nhận biết được khí CO2.
- Tính lượng thành phần phần trăm về thể tích khí CO và CO2 thong hỗn hợp.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: CaCO3, dung dich: Ca(OH)2, HCl.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống dẫn khí.
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
IV. Tiến trình bài giảng:
- Hãy nêu tính chất hóa học của cacbon? Viết phương trình phản ứng minh họa?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: (3’)
- Giới thiệu về tính chất vật lí của CO
Hoạt động 2: (10’)
- Oxit được phân thành mấy loại? - Hãy phân loại cacbon oxit? - Oxit trung tính là gì?
- Hãy viết PTHH cho quá trình khử các oxit của sắt ở lò cao trong quá trình luyện gang?
- CO đóng vai trò là chất gì ở các phản ứng trên?
Hoạt động 3: (3’)
- Từ tính chất hóa học của CO, hãy nêu ứng dụng của CO?
Hoạt động 4: (4’)
- Hãy nêu tính chất vật lí của CO2?
Hoạt động 5: (10’)
- Nghe và ghi bài:
- Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Rất độc
- Nhẹ hơn không khí.
- Có 4 loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. - Là oxit không tác dụng với axit, với dung dịch bazơ và nước.
2Fe2O3(r) + 6CO(k) → 4Fe(r) + . . 6CO2(k) Fe3O4(r) + 4CO(k) → 3Fe(r) + . . 4CO2(k) CO là chất khử.
- Dùng làm nhiên liệu, làm chất khử trong luyện kim.
- Là chất khí, không màu, không mùi.
- Nặng hơn không khí. - Tan trong nước.