Công nghiệp silicat

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Hóa 9 20152016 (Trang 68)

GV: Cho hs thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:

Ngành sản xuất Nguyên liệu Các công đoạn chính Thành phần chính Cơ sở sản xuất

Đồ gốm sứ Xi măng Thủy tinh

HS: Tìm kiếm thông tin SGK và thảo luận để hoàn thành bảng. Ngành sản

xuất

Nguyên liệu Các công đoạn chính Thành phần

chính

Cơ sở sản xuất

Đồ gốm sứ Đất sét, thạch

anh, fenpat

- Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình. - nung các đồ vật trong các lò ở nhiệt độ thích hợp. - Hà Nội, Hải Dương, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế... Xi măng Đất sét, đá vôi, cát, phụ gia - Nghiền nhỏ đất sét, đá vôi, cát với nước tạo thành bùn.

- Nung hỗn hợp rên thu được clanhke.

- Nghiền clanhke nguội và phụ gia thu được xi măng.

- Canxi silicat và Canxi aluminat - Hải Dương, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế... Thủy tinh Cát trắng, đá

vôi, sô đa

- Trộn nguyên liệu theo tỉ lệ nhất định.

- Nung nóng trong lò khoảng

9000C tạo thành thủy tinh lỏng

- Làm nguội từ từ sau đó ép, thổi thành các đồ vật. - Natri silicat và Canxi silicat - Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng… GV: Bổ sung thêm các thông tin mà các nhóm vừa hoàn thành:

- Nếu thay Na bằng K thì thu được thủy tinh Kali có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nên dùng làm cốc thủy tinh, ống nghiệm.

- Thủy tinh chứa nhiều PbO thì dễ nóng chảy, trong suốt, dùng làm đồ pha lê.

- Cho thêm vào thủy tinh như Cr2O3 cho thủy tinh màu lục, CoO cho thủy tinh màu xanh

nước biển.

- Xi măng kết hợp với nước tạo thành tinh thể hiđrat đan xen vào nahu tạo thành các khối rắn, nên khi đổ bê tông cần phait tưới đủ nước.

to

to

- Gọi hs nhắc lại nội dung chính của bài. - BTVN: 1, 2, 3, 4/95 SGK

- Xem lại bài Nguyên tử ở lớp 8.

Ngày soạn: 02/01/11

Tiết 41– Bài 31:

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết được:

- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được să-ps xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. Lấy ví dụ minh họa.

- Cấu tạo của bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa. 2/ Kĩ năng:

- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và nhóm VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.

- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình ( thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngược lại.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố, sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố: Na, Cl, O, S, H, K

- HS: Ôn lại cấu tạo nguyê tư (lớp 8).

III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài giảng:

- Công nghiệp silicat là gì? Kể tên 1 số ngành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: (3’)

- Giới thiệu về bảng tuần hoàn và nhà bác học Menđeleep.

- Giới thiệu cơ sỏ của bảng tuần hoàn.

Hoạt động 2: (25’)

- Hãy quan sát ô 12 (phóng to) và nhận xét về ô nguyên tố?

VD: Hãy xác định số e, điện tích hạt nhân của nguyên tố có số hiệu

- Nghe và ghi bài

Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Nhận xét: Ô nguyên tố cho biết: + Số hiệu nguyên tử. + Kí hiệu hóa học. + Tên nguyên tố. + Nguyên tử khối. - Số hiệu nguyên tử bằng 11-> số e = số p = 11

Một phần của tài liệu Giáo án trọn bộ Hóa 9 20152016 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w