theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và theo quan điểm Bình đẳng giới
Để giúp cho việc đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và theo quan điểm bình đẳng giới một cách khách quan, nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành trao đổi với CBQL của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc và CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc kết hợp với nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết của các cấp Đảng, chính quyền về GD&ĐT, các văn bản chỉ đạo về công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đối với CBQL; Nghiên cứu hồ sơ, danh sách quy hoạch cán bộ nguồn của Sở GD&ĐT và các trường THPT, danh sách bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển nữ CBQL trường THPT trong những năm gần đây.
Chúng tôi sử dụng phiếu hỏi, khảo sát ý kiến của các đối tượng khác nhau, kết quả khảo sát đánh giá theo 5 mức độ và tính điểm: rất tốt: 5 điểm, tốt: 4 điểm, trung bình: 3 điểm, chưa tốt: 2 điểm, yếu: 1 điểm (điểm trung bình là 3)
Tính điểm trung bình của các bảng theo công thức Spearman:
i i i i i X K X K X K n
X : Điểm trung bình;Xi: Điểm ở mức độ Xi; Ki: Số người cho điểm ở mức
i
X
n: Số người tham gia đánh giá
62
viên các phòng /ban của Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc về các vấn đề: (1) Xây dựng quy hoạch; (2) Tạo nguồn, sử dụng, bổ nhiệm; (3) Đào tạo, bồi dưỡng; (4) Đánh giá đội ngũ nữ CBQL; (5) Xây dựng chính sách và tạo môi trường làm việc, số phiếu thu về là 96 phiếu, đạt 96%.
Kết quả từng vấn đề như sau: